Bài 1. Biến ngẫu nhiên
1.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên
• Nếu tập giá trị X( )| của X chứa các phần tử riêng lẻ hữu hạn hay đếm được thì ta gọi X là biến ngẫu nhiên rời rạc.
Đặt X x i ( ) ( 1,2,.) i i , ta ký hiệu X x x { , ,.} 1 2 .
• Y X ( ) được gọi là hàm của biến ngẫu nhiên X vàY cũng là một biến ngẫu nhiên.
• Nếu tập giá trị X( )| lấp đầy một khoảng trên trục số thì ta gọi X là biến ngẫu nhiên liên tục.
1.2. Bảng phân phối xác suất
22 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Xác suất ứng dụng - Chương 2: Biến ngẫu nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 1
Chương II. BIẾN NGẪU NHIÊN
Bài 1. Biến ngẫu nhiên
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
Bài 3. Tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG
Bài 1. Biến ngẫu nhiên
1.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên
Xét một phép thử với không gian biến cố sơ cấp .
Biến ngẫu nhiên X là một ánh xạ
:X
( ) xX .
●
x
X
●
Định tính Định lƣợng
Bài 1. Biến ngẫu nhiên
• Nếu tập giá trị ( ) |X của X chứa các phần
tử riêng lẻ hữu hạn hay đếm được thì ta gọi X là biến
ngẫu nhiên rời rạc.
Đặt ( ) ( 1,2,...)i iX x i , ta ký hiệu 1 2{ , ,...}X x x .
• ( )Y X được gọi là hàm của biến ngẫu nhiên X
và Y cũng là một biến ngẫu nhiên.
• Nếu tập giá trị ( ) |X lấp đầy một khoảng
trên trục số thì ta gọi X là biến ngẫu nhiên liên tục.
1.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 2
Bài 1. Biến ngẫu nhiên và hàm mật độ
VD 1. Một hộp chứa 3 lá thăm màu đỏ và 2 lá thăm
màu đen. Một người bốc lần lượt 2 lá thăm từ hộp đó.
Nếu bốc được lá thăm đỏ thì được thưởng 100 ngàn
đồng; nếu bốc lá thăm đen thì bị phạt 70 ngàn đồng.
Gọi :iA “bốc được lá thăm đỏ lần thứ i” ( 1,2)i ,
X là số lá thăm đỏ bốc được và Y là số tiền có được.
• Không gian mẫu là 1 2 1 2 1 2 1 2, , ,AA AA AA AA .
• X là biến ngẫu nhiên và {0; 1; 2}X .
• 100 70(2 )Y X X (ngàn đồng) là hàm của X và
{ 140; 30; 200}Y .
1.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên
Bài 1. Biến ngẫu nhiên
1.2. Bảng phân phối xác suất
Xét BNN 1 2{ , ,..., ,...}nX x x x 1 2 .. ..nx x x
với xác suất tương ứng là ( ) ( 1,2,...)i iP X x p i .
Ta định nghĩa
• Bảng phân phối xác suất của X là
X 1x 2x nx
P 1p 2p np
Bài 1. Biến ngẫu nhiên
Tính chất
0ip ; 1 ( 1, 2,...)ip i
Nếu 1 2{ , ,..., ,...}nx x x x thì ( ) 0P X x
( )
i
i
a x b
P a X b p
1.2. Bảng phân phối xác suất
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 3
Bài 1. Biến ngẫu nhiên
VD 2. Cho BNN rời rạc X có bảng phân phối xác suất
X – 1 0 1 3 5
P 3a a 0,1 2a 0,3
1) Tìm a và tính ( 1 3)P X .
2) Lập bảng phân phối xác suất của hàm 2Y X .
1.2. Bảng phân phối xác suất
Bài 1. Biến ngẫu nhiên
VD 3. Một xạ thủ có 4 viên đạn, bắn lần lượt từng viên
vào một mục tiêu một cách độc lập. Xác suất trúng
mục tiêu ở mỗi lần bắn là 0,8. Hãy lập bảng phân phối
xác suất các biến ngẫu nhiên sau:
a) Biến ngẫu nhiên X là số viên đạn bắn trúng mục
tiêu.
b) Nếu có 1 viên trúng mục tiêu hoặc hết đạn thì
dừng. Gọi biến ngẫu nhiên Y là số viên đạn xạ thủ
đã bắn.
1.2. Bảng phân phối xác suất
Bài 1. Biến ngẫu nhiên
VD 4. Một hộp có 3 viên phấn trắng và 2 viên phấn đỏ.
Một người lấy ngẫu nhiên mỗi lần 1 viên (không trả
lại) từ hộp đó ra cho đến khi lấy được 2 viên phấn đỏ.
Gọi X là số lần người đó lấy phấn. Hãy lập bảng phân
phối xác suất của X ?
1.2. Bảng phân phối xác suất
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 4
Bài 1. Biến ngẫu nhiên
1.3. Hàm mật độ
Hàm số ( )f x không âm, xác định trên được gọi là
hàm mật độ của biến ngẫu nhiên liên tục X nếu
( ) ( ) ,
A
P X A f x dx A
Tính chất. ( )f x là hàm mật độ của biến ngẫu nhiên liên
tục của X khi và chỉ khi
( ) 0,f x x và ( ) 1f x dx .
Nhận xét
( ) ( ) ( )P a X b P a X b P a X b .
Bài 1. Biến ngẫu nhiên
Chú ý
• ( ) ( ) ( ) ( )f x dx F x F F .
• ( ) ( ) lim ( ) lim ( )
xx
f x dx F x F x F x .
1.3. Hàm mật độ
Bài 1. Biến ngẫu nhiên
VD 5. Chứng tỏ
34 , [0;1]
( )
0, [0;1]
x x
f x
x
là hàm mật độ
của biến ngẫu nhiên X và tính (0,5 3)P X ?
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 5
Bài 1. Biến ngẫu nhiên
VD 6. Cho BNN X có hàm mật độ
2
0, 2
( )
, 2.
x
f x k
x
x
Tính ( 3 5)P X ?
Bài 2. HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
2.1. Định nghĩa
Hàm phân phối xác suất (hay hàm phân phối tích lũy)
của biến ngẫu nhiên X , ký hiệu ( )F x , là xác suất để X
nhận giá trị nhỏ hơn x với mọi x .
Nghĩa là
( ) ( ),F x P X x x
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
Nhận xét 1
Nếu biến ngẫu nhiên X là rời rạc có phân phối
xác suất ( )
i i
P X x p thì
( )
i
i
x x
F x p
Nếu biến ngẫu nhiên X là liên tục có hàm mật độ
( )f x thì
( ) ( )
x
F f tx dt
2.1. Định nghĩa
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 6
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
2.1. Định nghĩa
Giả sử biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận các giá trị trong
1[ ; ]nx x ( 1 2 ... nx x x ) và có phân phối xác suất
( ) ( 1,2,..., )
i i
P X x p i n .
Nhận xét 2
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
Ta có hàm phân phối xác suất của X là
1
1 1 2
1 2 2 3
1 2 1 1
0 khi
khi
khi
( )
.........................................................
... khi n n
x x
p x x x
p p x x x
F x
p p p x
1 khi .
n
n
x x
x x
2.1. Định nghĩa
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
Quy ước
Nếu BNN X liên tục thì miền xác định của ( )F x được
lấy theo hàm mật độ ( )f x .
• Nếu BNN X có hàm mật độ
( ), [ ; ]
( )
0, [ ; ]
x x a b
f x
x a b
thì
0 khi
( ) ( ) khi
1 khi .
x
a
x a
F x t dt a x b
b x
2.1. Định nghĩa
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 7
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
• Nếu BNN X có hàm mật độ
0,
( )
( ),
x a
f x
x x a
thì
0 khi
( )
( ) khi .
x
a
x a
F x
t dt x a
2.1. Định nghĩa
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
• Nếu BNN X có hàm mật độ
( ),
( )
0,
x x a
f x
x a
thì
( ) khi
( )
1 khi .
x
t dt x a
F x
x a
2.1. Định nghĩa
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
VD 1. Cho BNN X có bảng phân phối xác suất là
X 2 1 3 4
P 0,1 0,2 0,2 0,5
Lập hàm phân phối xác suất ( )F x của X .
Giải.
0 khi 2
0,1 khi 2 1
( ) 0,3 khi 1 3
0,5 khi 3 4
1 khi 4 .
x
x
F x x
x
x
2.1. Định nghĩa
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 8
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
VD 2. BNN X có hàm mật độ 2
0, [0; 1]
( )
3 , [0; 1].
x
f x
x x
Tìm hàm phân phối xác suất ( )F x của X .
Giải. 2
0
0, 0
( ) 3 , 0
1, 1
1
x
x
F x t dt x
x
3 1
0, 0
, 0
1, 1 .
x
x x
x
2.1. Định nghĩa
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
VD 3. BNN X có hàm mật độ
2
0, 100
( ) 100
, 100.
x
f x
x
x
Tìm hàm phân phối xác suất ( )F x của X .
Giải.
2
100
0, 100 0, 100
( ) 100
100 , 100 , 100
x
x x
F x dt x
x x
xt
2.1. Định nghĩa
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
2.2. Tính chất của hàm phân phối xác suất
1) Hàm ( )F x xác định với mọi x .
2) 0 ( ) 1,F x x ; ( ) 0; ( ) 1F F .
3) ( )F x không giảm và liên tục trái tại mọi x .
Đặc biệt, với X liên tục thì ( )F x liên tục x .
4) ( ) ( ) ( ), ,P a X b F b F a a b .
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 9
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
Đặc biệt
• Nếu X là BNN rời rạc thì
1
( ) ( ),
i i i
p F x F x i
• Nếu X là BNN liên tục có hàm mật độ ( )f x thì
( ) ( )F x f x
2.2. Tính chất của hàm phân phối xác suất
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
VD 4. Tính xác suất ( 400)P X trong VD 3.
Giải. Ta có
0, 100
( ) 100
, 100
x
F x x
x
x
( 400) (400 )P X P X
1
( ) (400)
4
F F .
2.2. Tính chất của hàm phân phối xác suất
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
VD 5. X có hàm mật độ
23 , [ 1; 3]
( ) 28
0, [ 1; 3].
x x
f x
x
Hàm phân phối xác suất của X là:
A.
3
0, 1
( ) , 1 3
28
1, 3 .
x
x
F x x
x
B.
3
0, 1
( ) , 1 3
28
1, 3 .
x
x
F x x
x
2.2. Tính chất của hàm phân phối xác suất
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 10
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
VD 5. X có hàm mật độ
23 , [ 1; 3]
( ) 28
0, [ 1; 3].
x x
f x
x
Hàm phân phối xác suất của X là:
C.
3
0, 1
1
( ) , 1 3
28 28
1, 3 .
x
x
F x x
x
D.
3
0, 1
1
( ) + , 1 3
28 28
1, 3 .
x
x
F x x
x
2.2. Tính chất của hàm phân phối xác suất
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
VD 6. BNN X có hàm 3
0, 2
( ) 2 , ( 2; 3]
1, 3.
x
F x ax b x
x
1) Tìm các hằng số a và b?
2) Tính 2 5P Y với 2 1Y X .
Giải. Do ( )F x liên tục tại mọi x , nên:
2
lim ( ) ( 2) 8 2 0
x
F x F a b (1)
3
lim ( ) (3) 27 2 1
x
F x F a b (2).
Từ (1) và (2) ta có:
1
35
a và
4
35
b .
2.2. Tính chất của hàm phân phối xác suất
Bài 2. Hàm phân phối xác suất
2) 22 5 2 1 5P Y P X
2 1 1 2P X P X
14
( 1) ( 2) (2) (1)
35
F F F F .
2.2. Tính chất của hàm phân phối xác suất
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 11
Bài 3. Tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên
3.1. Mode
3.2. Kỳ vọng
3.2.1. Định nghĩa
3.2.2. Ý nghĩa của Kỳ vọng
3.2.3. Kỳ vọng của hàm của biến ngẫu nhiên
3.3. Phƣơng sai
3.3.1. Định nghĩa
3.3.2. Ý nghĩa của Phƣơng sai
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
3.1. Mode
Mode của BNN X , ký hiệu ModX , là giá trị
0
x X
thỏa mãn:
•
0
max ( ) ( )
x X
P X x P X x nếu X là rời rạc, và
•
0
max ( ) ( )
x
f x f x nếu X liên tục có hàm mật độ ( )f x .
Chú ý
ModX còn được gọi là giá trị tin chắc nhất của X .
Biến ngẫu nhiên X có thể có nhiều ModX .
VD 1. Cho BNN X có bảng phân phối xác suất:
X 0 1 2 4 5 8
P 0,10 0,20 0,30 0,05 0,25 0,10
Mod 2X
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
3.1. Mode
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 12
VD 2. Tìm ModX , biết X có bảng phân phối xác suất:
X 1 2 4 5 8
P 1 3p 0,18 0,07 0,25 p
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
3.1. Mode
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 3. Tìm ModX , biết X có hàm mật độ xác suất
23 (4 ), [0; 4]
( ) 64
0, [0; 4].
x x x
f x
x
3.1. Mode
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
3.2. KỲ VỌNG
3.2.1. Định nghĩa
Kỳ vọng của BNN X , ký hiệu EX hay ( )M X , là một
số thực được xác định như sau
Nếu X là rời rạc với xác suất ( )i iP X x p thì
i i
i
EX x p
Nếu X là liên tục có hàm mật độ ( )f x thì
( ).EX x dxf x
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 13
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 4. Cho BNN X có bảng phân phối xác suất
X – 1 0 2 3
P 0,1 0,2 0,4 0,3
Tính kỳ vọng của X ?
3.2. KỲ VỌNG
3.2.1. Định nghĩa
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 5. Một lô hàng có 10 sản phẩm tốt và 2 phế phẩm.
Lấy ngẫu nhiên 4 sản phẩm từ lô hàng đó, gọi X là số
sản phẩm tốt trong 4 sản phẩm lấy ra.
Tìm phân phối xác suất và tính kỳ vọng của X ?
3.2. KỲ VỌNG
3.2.1. Định nghĩa
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 6. Tìm kỳ vọng của BNN X có hàm mật độ
23 ( 2 ), [0; 1]
( ) 4
0, [0; 1].
x x x
f x
x
3.2. KỲ VỌNG
3.2.1. Định nghĩa
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 14
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 7. Tìm kỳ vọng của BNN X có hàm mật độ
, 0
( )
0, 0.
kxe x
f x
x
3.2. KỲ VỌNG
3.2.1. Định nghĩa
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 8. Cho BNN X có bảng phân phối xác suất
X 1 2 4 5 7
P a 0,2 b 0,2 0,1
Tìm giá trị của tham số a và b để 3,5EX ?
3.2. KỲ VỌNG
3.2.1. Định nghĩa
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 9. Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ
2, [0; 1]
( )
0, [0; 1].
ax bx x
f x
x
Cho biết 0,6EX hãy tính ( 0,5)P X ?
3.2. KỲ VỌNG
3.2.1. Định nghĩa
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 15
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
3.2.2. Tính chất của Kỳ vọng
1) ,EC C C .
2) ( ) . ,E CX C EX C .
3) ( )E X Y EX EY .
4) ( . ) .E XY EX EY nếu ,X Y độc lập.
3.2. KỲ VỌNG
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 10. Cho hai BNN ,X Y độc lập có bảng ppxs:
X 1 1 3 Y 1 2
P 0,3 0,1 0,6 P 0,6 0,4
Tính 2( . 3 5 7)E X Y XY Y .
3.2. KỲ VỌNG
3.2.2. Tính chất của kỳ vọng
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
• Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên X là giá trị trung bình
(tính theo xác suất) mà X nhận được, nó phản ánh giá
trị trung tâm phân phối xác suất của X .
• Trong thực tế sản xuất hay kinh doanh, khi cần chọn
phương án cho năng suất hay lợi nhuận cao, người
ta thường chọn phương án sao cho kỳ vọng năng suất
hay kỳ vọng lợi nhuận cao.
3.2. KỲ VỌNG
3.2.3. Ý nghĩa kỳ vọng
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 16
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 11. Thống kê cho biết tỉ lệ tai nạn xe máy ở thành
phố H là 0,001. Công ty bảo hiểm A bán loại bảo
hiểm tai nạn xe máy ở thành phố H cho người mua
trong 1 năm với số tiền chi trả là 10 (triệu đồng), phí
bảo hiểm là 0,1 (triệu đồng). Hỏi công ty A lãi trung
bình bao nhiêu khi bán bảo hiểm trên?
3.2. KỲ VỌNG
3.2.3. Ý nghĩa kỳ vọng
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 12. Ông A tham gia một trò chơi đỏ, đen như sau:
Trong một hộp có 4 bi đỏ và 6 bi đen. Mỗi lần ông A
lấy ra 1 bi: nếu là đỏ thì được thưởng 100 (ngàn đồng),
nếu là đen thì bị mất 70 (ngàn đồng). Hỏi trung bình
mỗi lần lấy bi ông A bị mất bao nhiêu tiền?
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 13. Người thợ chép tranh mỗi tuần chép hai bức
tranh độc lập A và B với xác suất hỏng tương ứng là
0,03 và 0,05. Nếu thành công thì người thợ sẽ kiếm lời
từ bức tranh A là 1,3 triệu đồng và B là 0,9 triệu đồng,
nhưng nếu hỏng thì bị lỗ do bức tranh A là 0,8 triệu
đồng và do B là 0,6 triệu đồng. Hỏi trung bình người
thợ nhận được bao nhiêu tiền chép tranh mỗi tuần?
A. 2,185 triệu đồng; B. 2,148 triệu đồng.
C. 2,116 triệu đồng; D. 2,062 triệu đồng.
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 17
VD 14. Một công ty có dự án kinh doanh 3 sản
phẩm với 2 phương án lợi nhuận thu được như sau:
- Phương án A:
- Phương án B:
SP1 SP2 SP3
Lợi nhuận (triệu) 200 300 250
Khả năng 35% 20% 45%
Theo các bạn thì chúng ta nên triển khai kinh doanh
theo phương án nào?
SP1 SP2 SP3
Lợi nhuận (triệu) 230 320 180
Khả năng 32% 18% 50%
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 15. Bệnh nhân bị sỏi túi mật có thể có hai phác
đồ: phẫu thuật túi mật hay điều trị bảo tồn. Việc điều
trị bảo tồn lại có thể diễn tiến theo các tình huống có
vọng trị tử vong và xác suất xảy ra tương ứng các
trường hợp: ổn định không triệu chứng (vt = 0; xs =
0,815), bị đau quặn mật (vt = 0,004; xs = 0,15), biến
chứng nhiễm trùng (vt = 0,13; xs = 0,03), bị ung thư
túi mật (vt = 1; xs = 0,005). Việc điều trị phẫu thuật có
giá trị tử vong là 0,004 với xác suất là 1. Hỏi nên điều
theo phác đồ nào?
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 16. Một cửa hàng điện máy lời 2,3 triệu đồng khi
bán được 1 máy giặt, nhưng nếu máy giặt bị hỏng
trước thời hạn bảo hành thì bị lỗ 4,5 triệu. Biết rằng
cửa hàng lời trung bình 1,96 triệu đồng khi bán được 1
máy giặt. Tính tỉ lệ máy giặt phải bảo hành ?
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 18
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 17. Nhu cầu hàng ngày của một khu phố về 1 loại
thực phẩm tươi sống có bảng phân phối xác suất
Nhu cầu (kg) 31 32 33 34
P 0,15 0,25 0,45 0,15
Một cửa hàng trong khu phố nhập về mỗi ngày 34 kg
loại thực phẩm này với giá 25.000 đồng/kg và bán ra
với giá 40.000 đồng/kg. Nếu bị ế, cuối ngày cửa hàng
phải hạ giá còn 15.000 đồng/kg mới bán hết. Giả sử cửa
hàng luôn bán hết hàng, tính tiền lời trung bình của cửa
hàng này về loại thực phẩm trên trong 1 ngày ?
VD 18. Một bệnh nhân nữ 45 tuổi được phát hiện
phình mạch một cách tình cờ. Người này có hai lựa
chọn: hoặc là phẫu thuật với các khả năng là tử vong,
tàn tật hay thành công hoặc không phẫu thuật với các
khả năng bị vỡ phình mạch hoặc không bị vỡ phình
mạch. Cây quyết định cho bệnh nhân này được trình
bày trong hình sau (giá trị ghi ở tận cùng là giá trị lợi
ích của tình huống):
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
MÔN XÁC SUẤT - THỐNG KÊ CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN 53
Hãy lựa chọn giải pháp điều trị phù hợp cho bệnh
nhân.
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
Ngöôøi phuï nöõ
vôùi phình
maïch tình cô
Khoâng Phaãu thuaät
Phaãu thuaät
P(Töû vong)=0,02
P(Taøn taät)=0,06
P(Thaønh coâng)=0,92
P(Khoâng vôõ)=0,71
P(Vôõ phình)=0,29
Töû vong: 0,55
Taøn taät: 0,15
Thaønh coâng: 0,30
U=60,2
U=90,1
U=100
U=0
U=75
U=100
U=100
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 19
VD 19. Một công ty bảo hiểm H nhận được một đơn
hàng cần mua bảo hiểm về việc tiếp thị một sản phẩm mới
của công ty A. Việc tiếp thị sản phẩm này có 2 rủi ro sau:
- Rủi ro nặng thì công ty A phải chịu một khoản lỗ là
80.000 USD;
- Rủi ro nhẹ thì công ty A chịu một khoản lỗ 25.000
USD.
Kết quả nghiên cứu thị trường cho biết việc tiếp thị sản
phẩm này gặp rủi ro nặng là 0,01 và gặp rủi ro nhẹ là
0,05. Công ty bảo hiểm muốn mức lãi trung bình cho sản
phẩm này là 2000 USD thì mức phí bảo hiểm cần bán là
bao nhiêu?
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
3.2.4. Kỳ vọng của hàm của biến ngẫu nhiên
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
Giả sử ( )Y X là hàm của biến ngẫu nhiên X .
Nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc thì
. .( )i i
i
i i
i
Y y p xE p
Nếu X là biến ngẫu nhiên liên tục thì
. ( ) .) ( )(E f x dxY x dy f xx
Chú ý
Khi biến ngẫu nhiên X là rời rạc thì ta nên lập bảng
phân phối xác suất của Y , rồi tính EY .
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 16. Cho BNN X có bảng phân phối xác suất
X –1 0 1 2
P 0,1 0,3 0,35 0,25
Tính EY với 2 3Y X ?
3.2.4. Kỳ vọng của hàm của biến ngẫu nhiên
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 20
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 17. Cho BNN X có 2
2
, [1; 2]
( )
0, [1; 2].
x
f x x
x
Tính EY với 5
2
Y X
X
.
3.2.4. Kỳ vọng của hàm của biến ngẫu nhiên
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
3.3. PHƢƠNG SAI
3.3.1. Định nghĩa
Phương sai của BNN X , ký hiệu VarX hay ( )D X , là
một số thực không âm được xác định bởi
2 2 2( ) ( ) ( )VarX E X EX E X EX
Nếu BNN X là rời rạc và ( )i iP X x p thì
2
2. .i i i i
i i
VarX x p x p
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
3.3. PHƢƠNG SAI
3.3.1. Định nghĩa
Nếu BNN X là liên tục và có hàm mật độ ( )f x thì
2
2. .( ) ( )f x f xVarX x dx x dx
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 21
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 18. Cho BNN X có bảng phân phối xác suất
X 1 2 3
P 0,2 0,7 0,1
Ta có:
2 2 2(1 .0,2 2 .0,7 3 .0,1)VarX
2(1.0,2 2.0,7 3.0,1) 0,29.
3.3. PHƢƠNG SAI
3.3.1. Định nghĩa
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 19. Tính phương sai của X , biết hàm mật độ
23 ( 2 ), [0; 1]
( ) 4
0, [0; 1].
x x x
f x
x
3.3. PHƢƠNG SAI
3.3.1. Định nghĩa
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
VD 20. BNN X có
23 (1 ), | | 1
( ) 4
0, | | 1.
x x
f x
x
Tính phương sai của Y , cho biết 22Y X .
3.3. PHƢƠNG SAI
3.3.1. Định nghĩa
XÁC SUẤT ỨNG DỤNG CHƢƠNG 2. BIẾN NGẪU NHIÊN
Nguyễn Hoàng Tuấn
sưu tầm và soạn thảo 22
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
3.3.2. Tính chất của Phương sai
1) 0,VarC C ;
2) 2( ) .Var CX C VarX ;
3) ( )Var X Y VarX VarY nếu X và Y độc lập.
3.3. PHƢƠNG SAI
3.3.3. Ý nghĩa của Phƣơng sai
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
• 2( )X EX là bình phương sai biệt giữa giá trị của X
so với trung bình của nó. Và phương sai là trung bình
của sai biệt này, nên phương sai cho ta hình ảnh về sự
phân tán của các số liệu: phương sai càng nhỏ thì số
liệu càng tập trung xung quanh trung bình của chúng.
3.3.3. Ý nghĩa của Phƣơng sai
Bài 3. Tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên
• Trong kỹ thuật, phương sai đặc trưng cho độ sai số
của thiết bị. Trong kinh doanh, phương sai đặc trưng
cho độ rủi ro đầu tư.
• Do đơn vị đo của VarX bằng bình phương đơn vị đo
của X nên để so sánh được với các đặc trưng khác,
người ta đưa vào khái niệm độ lệch tiêu chuẩn là
VarX
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_xac_suat_ung_dung_chuong_2_bien_ngau_nhien.pdf