Bài giảng về Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác-Lênin

Vai trò của chân lý đối với thực tiễn: Chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công và tính hiệu quả của hoạt động thực tiễn vì những hoạt động thực tiễn chỉ có thể thành công và có hiệu quả khi con người có tri thức đúng đắn về thực tế khách quan và vận dụng đúng đắn tri thức đó trong hoạt động thực tiễn * CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Anh ( chị ) hãy chỉ ra nội dung các hình thức cơ bản của thực tiễn 2. Hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ nói nên kinh nghiệm của quá trình nhận thức trong quá trình lao động sản xuất

pdf14 trang | Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 4839 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng về Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác-Lênin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN GIẢNG VIÊN: ĐỖ THỊ NGUYỆT KHOA: LLCT – TÂM LÝ GD CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) * Chƣơng này cô trò đã học: CHƢƠNG II I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật II. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng IV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG Tiết hôm nay CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con ngƣời nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. Khái niệm Các hình thức cơ bản Hoạt động sản xuất vật chất Hoạt động chính trị - xã hội Hoạt động thực nghiệm khoa học CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG Hướng dẫn tự học 1. Hãy cho biết hoạt động thực tiễn là gì? 2. Hãy chỉ ra nội dung các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn. CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn Thực tiễn Hoạt động vật chất có mục đích 3 hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn Thực nghiệm khoa học Hoạt động chính trị xã hội Hoạt động sản xuất vật chất CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC b. Nhận thức và các trình độ nhận thức Khái niệm Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc ngƣời trên cơ sở thực tiễn nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan Các trình độ nhận thức Nhận thức kinh nghiệm -> Nhận thức lý luận Nhận thức thông thường -> Nhận thức khoa học (Hướng dẫn tự học) CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC c. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức + Thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức. Thông qua hoạt động thực tiễn tác động vào sự vật làm cho sự vật bộc lộ những thuộc tính, mối liên hệ... Giúp nhận thức nắm được bản chất, quy luật của sự vật. + Thực tiễn là động lực thúc đẩy quá trình vận động phát triển của nhận thức... - Thực tiễn là mục đích của nhận thức nghĩa là nhận thức nhằm phục vụ cho hoạt động thực tiễn cải biến tự nhiên, xã hội theo nhu cầu của con người - Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức: thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong thực tiễn đúng hoặc cần phải bổ sung, điều chỉnh... => Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 2. CON ĐƢỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ a. Quan điểm của Lênin về con đƣờng biện chứng của sự nhận thức chân lý - Giai đoạn từ nhận thức cảm tính -> Nhận thức lý tính -> Thực tiễn NHẬN THỨC CẢM TÍNH Cảm giác Tri giác Biểu tượng Phản ánh những thuộc tính riêng lẻ bề ngoài của sự vật Thông qua các giác quan khi tiếp xúc với sự vật Thông qua từng giác quan khi tiếp xúc với sự vật Phản ánh toàn bộ cái bề ngoài Tái hiện lại những nét đặc trưng nổi bật bề ngoài của sự vật Không còn trực tiếp tiếp xúc với sự vật CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG • ĐẶC ĐIỂM CỦA NHẬN THỨC CẢM TÍNH ( Trực quan sinh động ) - Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức - Là giai đoạn con ngƣời sử dụng các giác quan để nắm bắt các sự vật - Giai đoạn này giúp con ngƣời hiểu biết đƣợc cái bề ngoài của sự vật CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG NHẬN THỨC LÝ TÍNH Khái niệm Phán đoán Suy luận Phản ánh những thuộc tính chung bản chất của sự vật Là quá trình liên kết các khái niệm để khẳng định hay phủ định một đặc điểm, thuộc tính nào đó của đối tượng Là quá trình liên kết các phán đoán với nhau để rút ra tri thức mới về sự vật CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG • ĐẶC ĐIỂM CỦA NHẬN THỨC LÝ TÍNH ( Tư duy trừu tượng ) - Là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng về sự vật hiện tượng - Là sự khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất, quy luật của đối tượng Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, với thực tiễn: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai giai đoạn, hai trình độ khác nhau của nhận thức chúng có quan hệ biện chứng với nhau. Nhận thức cảm tính gắn liền với hoạt động thực tiễn là cơ sở của nhận thức lý tính Nhận thức lý tính có tính khái quát cao nhờ đó hiểu được bản chất quy luật vận động của sự vật, giúp cho nhận thức cảm tính có tính định hướng đúng và trở nên sâu sắc TL: Quy luật chung của quá trình nhận thức là từ thực tiễn đến nhận thức – từ nhận thức trở về thực tiễn. Quá trình này lặp đi lặp lại không có điểm cuối cùng vì vậy quá trình nhận thức của con người ngày càng đầy đủ, sâu sắc hơn về hiện thực khách quan CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 2. CON ĐƢỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ b. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn Khái niệm Chân lý đƣợc dùng để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; sự phù hợp đó đƣợc kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn Tính chất (Tự học) Tính khách quan Tính tuyệt đối Tính tƣơng đối Tính cụ thể Vai trò của chân lý đối với thực tiễn: Chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công và tính hiệu quả của hoạt động thực tiễn vì những hoạt động thực tiễn chỉ có thể thành công và có hiệu quả khi con người có tri thức đúng đắn về thực tế khách quan và vận dụng đúng đắn tri thức đó trong hoạt động thực tiễn * CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Anh ( chị ) hãy chỉ ra nội dung các hình thức cơ bản của thực tiễn 2. Hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ nói nên kinh nghiệm của quá trình nhận thức trong quá trình lao động sản xuất....

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfly_luan_nhan_thuc_duy_vat_bien_chung_3651_7629.pdf