Bài giảng Tổng quan về quản trị tài chính
2.Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) • Tàisản (Thứ đangcó) • Nguồnvốn (Nợ vàvốn chủ sở hữu) •Lợi nhuận chưa chia
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tổng quan về quản trị tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2Giảng viên: Th.S. Nguyễn Ngọc Long
Email: LNGUYEN647@GMAIL.COM
Weblogs: LNGUYEN647.VNWEBLOGS.COM
ĐT: 098.9966927
Chương 1: Tổng quan về Quản trị tài chính
Chương 2: Thời giá tiền tệ
Chương 3: Định giá chứng khốn
Chương 4: Hoạch định lợi nhuận
Chương 5: Phân tích báo cáo tài chính
Chương 6: Phân tích ngân sách đầu tư trong dài hạn
Chương 7: Quản trị vốn lưu động
4
Chương 1- Tổng quan về quản trị
tài chính
• Doanh nghiệp là gì
• Mục tiêu của doanh nghiệp
• Tài chính doanh nghiệp là gì
• Quản trị tài chính doanh nghiệp là gì
• Các nguyên tắc quản trị tài chính
• Các loại báo cáo tài chính
5• Doanh nghiệp
là tổ chức kinh tế được thành lập một cách hợp pháp;
cĩ tên gọi; được phép kinh doanh trên một số lĩnh vực
nhất định; cĩ từ một chủ sở hữu trở lên & đảm bảo
trước pháp luật bằng tồn bộ tài sản của DN mình
theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện
các hoạt động kinh doanh.
(Luật Doanh nghiệp – Quốc hội khĩa XI thơng qua 2005)
– Các loại hình DN ở Việt Nam?
Các loại hình doanh nghiệp
6
– Các loại hình DN ở Việt Nam hiện nay?
(xem Luật doanh nghiệp 2005)
• Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên (Partnerships)
• Cơng ty TNHH một thành viên (Sole Proprietorships)
• Cơng ty cổ phần (Corporation)
• Cơng ty hợp danh (Cooperation)
• Doanh nghiệp tư nhân (Private)
• Ngồi ra, cịn cĩ hình thức Nhĩm cơng ty (ví dụ: Cơng ty
mẹ - cơng ty con; Tập đồn kinh tế)
Các loại hình doanh nghiệp
7• Khởi đầu, Quản trị tài chính doanh nghiệp
liên quan đến 03 vấn đề chính
– Lập ngân sách vốn (Capital budgeting)
– Cơ cấu vốn (Capital structure)
– Quản trị vốn lưu động (Working capital
management)
Tài chính doanh nghiệp
8
• Ngày nay, rất nhiều chủ đề đã được phát
triển từ tài chính doanh nghiệp
– Đầu tư (Cá nhân và tổ chức)
– Ngân hàng
– Bảo hiểm
– Bất động sản
Và nhiều các chủ đề khác đan xen vào nhau (Thị
trường chứng khốn, Đầu tư tiền tệ…)
Tài chính doanh nghiệp
9• Tài chính doanh nghiệp:
ü Theo nghĩa hẹp (nội bộ doanh nghiệp):
Tài chính doanh nghiệp là các quỹ bằng
tiền của doanh nghiệp.
- Hình thái vật chất
- Hình thái phi vật chất
ü Theo nghĩa rộng (hệ thống tài chính):
Tài chính doanh nghiệp là một khâu cơ
sở của tồn bộ hệ thống tài chính.
Tài chính doanh nghiệp
10
THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH
THị TRƯờNG
TiỀN TỆ
(Vốn ngắn hạn)
THị TRƯờNG
VỐN
(Vốn trung & dài hạn)
Thị trường
cho vay ngắn hạn
Thị trường
liên ngân hàng
Thị trường hối đối
Thị trường
chứng khốn
Thị trường
cầm cố BĐS
Thị trường
tín dụng thuê mua
Phân loại thị trường tài chính
11
CÁC MỐI QUAN HỆ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
Tài chính
Nhà nước
Tài chính
doanh nghiệp
Thị
trường
tài
chính
Tài chính
trung gian
Tài chính
dân cư & xã hội
12
Vậy Quản trị tài chính doanh nghiệp là…
Là môn khoa học quản trị nghiên cứu các
mối quan hệ tài chính phát sinh trong phạm
vi hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt
được các mục tiêu, mục đích của doanh
nghiệp đề ra.
13
Mục tiêu của doanh nghiệp
• Mục tiêu chính của doanh nghiệp là tối đa
hĩa lợi nhuận hiện tại
• Mục tiêu này đúng nhưng chưa đủ nếu:
– Bỏ qua giá trị tiền theo thời gian
– Bỏ qua các nguy cơ
– Ưu tiên các mục tiêu ngắn hạn mà bỏ qua mục
tiêu dài hạn
14
Mục tiêu thực sự của doanh
nghiệp là gì?
• Mục tiêu đích thực của doanh nghiệp là tối đa
hĩa tài sản của nhà đầu tư
• Vấn đề này sẽ khiến Quản lý trở thành người
làm thuê cho các cổ đơng
• Mục tiêu đích thực là tạo ra giá trị cao nhất cĩ
thể cho nhà đầu tư thơng qua tăng trưởng dài
hạn và khả năng sinh lời.
15
CFO (Chief Financial Officer) – ơng
là ai?
• Vai trị của CFO:
– Đảm bảo đủ nguồn tài chính cho DN hoạt động
– Huy động ngân quỹ với chi phí thấp nhất
– Đưa ra các quyết định đầu tư & tài trợ
– Sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính DN (đầu tư
khơn ngoan)
– Xác định những điểm mạnh (S), điểm yếu (W) của
DN à Lập dự tốn & hoạch định tài chính DN
– Kiểm sốt mọi hoạt động của doanh nghiệp để
đảm bảo tính hiệu quả
16
CÁC NGUYÊN TẮC QTTC
(1): huy động vốn để đầu tư theo yêu cầu thị
trường
(2): đa dạng hóa đầu tư – phân tán rủi ro
“Không nên đặt tất cả trứng trong một rổ”
17
(3): đầu tư dài hạn không thể bằng vốn ngắn
hạn
(4): đầu tư vào tài sản có tính thanh khoản
cao
(5): Quy luật “Cân bằng rủi ro/lợi nhuận” –
Risk/Return Tradeoff
“Có gan làm giàu”
CÁC NGUYÊN TẮC QTTC
18
CÂN BẰNG LỢI NHUẬN & RỦI RO
• Theo quan điểm tài chính, mọi người
đều sợ rủi ro, đều thích rủi ro thấp hơn rủi
ro cao, và đều chấp nhận rủi ro khi cĩ thể
thu được một mức lợi nhuận nhất định
• Ta giả định (cĩ thể nĩi là chắc chắn):
Lợi nhuận và rủi ro là hàm bậc nhất.
19
CÂN BẰNG LỢI NHUẬN & RỦI RO
Rủi ro
Lợi
nhuận
BA
A
B• Người thích
mạo hiểm sẽ
đầu tư vào dự
án nào, A hay
B?
20
PHÂN BIỆT MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1. Mang tính pháp lệnh
(bắt buộc)
2. Phản ánh tình hình
hoạt động
3. Phân tích, kiểm tra,
giám sát
KL: Phản ảnh “quá khứ”
1. Không mang tính bắt buộc
2. Xác định cơ cấu vốn, tìm
các nguồn tài trợ
3. Hoạch định đầu tư, sử
dụng vốn
KL: Hướng đến “tương lai”
KẾ TOÁNQUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
21
1. Tổ chức bộ máy kế toán
2. Kiểm tra – phân tích –
đánh giá
- Đánh giá thực hiện so với
kế hoạch/ quá khứ
3. Thiết lập hệ thống thông
tin kế toán
1. Xác định nhu cầu vốn,
huy động vốn
2.Hoạch định, đầu tư sử
dụng vốn
3. Tạo lập các chiến lược
& chính sách tài chính
doanh nghiệp
CHỨC NĂNG KẾ TOÁNCHỨC NĂNG TÀI CHÍNH
PHÂN BIỆT MỘT SỐ KHÁI NIỆM
22
Các báo cáo tài chính thơng dụng
1.Báo cáo thu nhập (Income Statement)
• + Doanh thu
• - Chi phí
• Lợi nhuận thuần
• - Chi phí hoạt động
• EBIT (Earning Before Interest & Tax)
• - Lãi vay
• EBT (Earning Before Tax)
• - Thuế
• Thu nhập rịng
23
Các báo cáo tài chính thơng dụng
2. Bảng cân đối kế tốn (Balance Sheet)
• Tài sản (Thứ đang cĩ)
• Nguồn vốn (Nợ và vốn chủ sở hữu)
• Lợi nhuận chưa chia
24
Các báo cáo tài chính thơng dụng
3. Dịng tiền (Cash Flow)
• + Tiền tồn đầu kỳ
• + Tiền vào
• - Tiền ra
• Tiền tồn cuối kỳ
25
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch1_the_roll_of_financial_management_09.pdf