(v) Như được trình bày tại thuyết minh số2.17 –Công ty được miễn thuếthu nhập doanh nghiệp trong
2 năm: 2006 và2007, được giảm 50% trong 2 năm tiếp theo. Do đó, năm nay Công ty được giảm 50%
thuếthu nhập doanh nghiệp phải nộp.
85 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2197 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổng quan về phân tích Báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả.
Tỷ soá thanh toaùn hieän thôøi = Taøi saûn löu ñoäng / Nôï ngaén haïn
o Taøi saûn löu ñoäng : laø nhöõng taøi saûn coù theå chuyeån ñoåi thaønh tieàn trong khoaûn
thôøi gian < 1 naêm. Cuï theå bao goàm : tieàn maët, ñaàu tö ngaén haïn, caùc khoaûn phaûi thu vaø
toàn kho.
Nôï ngaén haïn : laø toaøn boä caùc khoaûn nôï coù thôøi haïn < 1 naêm keå töø ngaøy laäp baùo
caùo. Cuï theå bao goàm : caùc khoaûn phaûi traû, vay ngaén haïn vaø caùc khoaûn nôï ngaén haïn khaùc.
Khi xác định tỷ số thanh khoản hiện thời chúng ta đã tính cả hàng tồn kho trong giá
trị tài sản lưu động đảm bảo cho nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, trên thực tế hàng tồn kho kém
thanh khoản hơn vì mất thời gian và chi phí tiêu thụ mới có thể chuyển thành tiền. Để tránh
nhược điểm này tỷ só thanh khoản nhanh nên được sử dụng.
Tỷ số thanh toán nhanh – Quick ratio: được xác định dựa vào thông tin từ bảng cân
đối kế toán nhưng không kể đến giá trị hàng tồn kho vào trong giá trị tài sản lưu động khi
tính toán.Công thức xác định tỷ số thanh toán nhanh như sau:
Tyû soá thanh toaùn nhanh = ( giá trị TSLĐ – giá trị Toàn kho ) / Nôï ngaén haïn
3.1.3 Nhóm tỷ số hoạt động ( Activity Ratios): đo lường mức độ hoạt động liên quan đến
tài sản của công ty
Các tỷ số hoạt động đo lường hoạt động kinh doanh của một công ty. Để nâng cao tỷ số hoạt
động,các nhà quản trị phải biết là những tài sản chưa dùng hoặc không dùng không tạo ra
thu nhập vì thế công ty cần phải biết cách sử dụng chúng có hiệu quả hoặc loại bỏ chúng
đi.Tỷ số hoạt động đôi khi còn gọi là tỷ số hiệu quả
Số vòng quay khoản phải thu-
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 48
Tỷ số này dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải thu. Nó cho biết
bình quân khoản phải thu mất bao nhiêu ngày. Các khoản phải thu này bao gồm những hó
đơn bán hàng chưa thu tiền về do công ty thực hiện chính sách bán chịu và các khoản tạm
ứng chưa thanh toán, khoản trả trước cho người bán….
Khi khách hàng thanh toán tất cả các hóa đơn của họ, lúc đó các khoản phải thu quay được
một vòng.
Kyø thu tieàn bình quaân = Caùc khoaûn phaûi thu /( Doanh thu thuaàn/360)
Số vòng quay khoản phải thu cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách bán chịu của công ty.
Nếu số vòng quay thấp thì hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều. Nhưng
nếu số vòng quay các khoản phải thu quá cao hì sẽ giảm sức cạnh tranh dẫn đến doanh thu
giảm.
Số vòng quay hàng tồn kho: số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn đo
Voøng quay toàn kho = Giaù voán haøng baùn / Toàn kho
Phaûn aùnh moái quan heä giöõa khoái löôïng haøng hoaù ñaõ baùn vôùi haøng hoaù döï tröõ trong
kho.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Taøi saûn coá ñònh laø bieåu hieän baèng tieàn cuûa taøi saûn coá ñònh, vì theá hieäu quaû söû duïng
TSCÑ seõ ñöôïc theå qua vieäc ñaùnh giaù tình hình söû duïng TSCÑ
Hieäu suaát söû duïng TSCÑ = Doanh thu thuaàn / TSCÑ
Phaûn aùnh 1 ñoàng taøi saûn coá ñònh söû duïng trong kyø ñaõ taïo ra ñöôïc bao nhieâu ñoàng
doanh thu thuaàn.
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 49
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Chæ tieâu naøy phaûn aùnh trong moät naêm voán cuûa doanh nghieäp quay ñöôïc maáy voøng
hay moät ñoàng voán ñaàu tö coù theå mang laïi bao nhieâu ñoàng doanh thu
Voøng quay taøi saûn = Doanh thu thuaàn / Toång taøi saûn
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần
Chæ tieâu naøy phaûn aùnh trong moät naêm voán cuûa doanh nghieäp quay ñöôïc maáy voøng
hay moät ñoàng voán ñaàu tö coù theå mang laïi bao nhieâu ñoàng doanh thu
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần = Doanh thu thuaàn / vốn cổ phần
3.1 4 Nhóm tỷ số đòn bẩy hay quản lý nợ (financial leverage ratios): cho thấy việc sủ
dụng nợ của công ty có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
Tỷ số nợ trên tài sản
Laø tyû soá giöõa toång soá nôï treân toång taøi saûn coù cuûa doanh nghieäp.
Tyû soá nôï = Toång nôï / Toång coäng taøi saûn
Trong ñoù :
o Toång nôï ñöôïc xaùc ñònh baèng toång nôï phaûi traû ôû phaàn nguoàn voán trong baûng
caân ñoái keá toaùn.
o Toång coäng taøi saûn ñöôïc xaùc ñònh laø soá voán maø doanh nghieäp ñang coù quyeàn
quaûn lyù vaø söû duïng.
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 50
Tyû soá naøy duøng ñeå ño löôøng söï goùp voán cuûa chuû doanh nghieäp so vôùi soá nôï vay.
Caùc chuû nôï raát öa thích tyûä soá nôï vöøa phaûi, heä soá nôï caøng thaáp moùn nôï cuûa hoï caøng ñöôïc
ñaûm baûo thanh toaùn trong tröôøng hôïp doanh nghieäp bò phaù saûn. Coøn khi tyû soá naøy cao coù
nghóa laø chuû doanh nghieäp chæ goùp moät phaàn voán nhoû trong toång soá voán thì ruûi ro trong
kinh doanh chuû yeáu do chuû nôï gaùnh chòu.
Tỷ số nợ trên vốn cổ phần
Tyû soá ñaûm baûo nôï = Toång nôï / Voán chuû sôû höõu
Duøng ñeå ñaûm baûo möùc ñoä ñaûm baûo thanh toaùn taát caû caùc khoaûn nôï cuûa coâng ty.
Taøi saûn naøy thöôøng duøng ñeå ñaùnh giaù khaû naêng thanh toaùn daøi haïn cuûa coâng ty.
Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần
Một tỷ số khác cũng được tính toán đến để tính mức độ đi vay ( rủi ro về tài chính) mà công
ty đang gánh chịu đó là tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần.
Khả năng thanh toán lãi vay
Tyû soá naøy cho bieát soá voán maø doanh nghieäp ñi vay söû duïng nhö theá naøo ñeå ñem
laïi moät khoaûn lôïi nhuaän laø bao nhieâu vaø coù buø ñaép ñuû tieàn laõi vay hay khoâng?
Tyû soá thanh toaùn laõi vay = ( Lôïi nhuaän tröôùc thueá vaø Laõi vay ) / Laõi vay
Trong ñoù :
o Lôïi nhuaän tröôùc thueá vaø laõi vay (EBIT) phaûn aùnh soá tieàn maø doanh nghieäp coù
theå söû duïng ñeå traû laõi vay trong naêm.
o Laõi vay laø soá tieàn laõi nôï vay trong naêm maø doanh nghieäp phaûi traû coù theå laø laõi
vay ngaân haøng hoaëc caùc toå chöùc khaùc .
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 51
3.1.5 Nhóm tỷ số tăng trưởng và giá trị thị trường: công ty được nhà đầu tư đánh giá như
thế nào ở hiện tại và tiềm năng tăng trưởng trong tương lai.
+ Tỷ số giá trị trường ( market value ratio)
Thu nhập trên mỗi cổ phần
Lôïi nhuaän 1 CPT = ( LNST– Coå töùc öu ñaõi) / Löôïng CPT ñang löu haønh
Phaûn aùnh lôïi nhuaän sau thueá cuûa 1 CPT .
Tỷ lệ chi trả cổ tức
Tyû leä chia coå töùc = Coå töùc thöôøng moi co phan / Lôïi nhuaän 1 CPT
Cổ thức môĩ cổ phần = tổng số cổ tức/ số lượng cổ phần thường
Phaûn aùnh tyû leä chia coå töùc so vôùi lôïi nhuaän daønh cho CPT.
Tỷ số giá trị thị trường trên thu nhập P/e
Tyû soá giaù – Lôïi nhuaän = Giaù coå phieáu hieän haønh / Lôïi nhuaän 1 CPT
Phaûn aùnh ôû möùc ñoä nhaát ñònh tieàm naêng phaùt trieån vaø söï ñaùnh giaù cuûa thò tröôøng
ñoái vôùi khaû naêng sinh lôøi cuûa doanh nghieäp.
3.2 PHÂN TÍCH DUPONT
Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh
nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu
tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán. Trong phân tích tài chính, người ta vận
dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự
phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố
đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định.
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 52
Dưới góc độ nhà đầu tư cổ phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là hệ số
lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Do vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn
hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản. Mối
quan hệ này được thể hiện bằng mô hình Dupont như sau:
hay, ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính
Vì vậy, mô hình Dupont có thể tiếp tục được triển khai chi tiết thành:
Hay, ROE = Hệ số Lợi nhuận ròng x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x Đòn bẩy tài chính
Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thể áp dụng một số biện pháp
làm tăng ROE như sau:
- Tác động tới cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thông qua điều chỉnh tỷ lệ nợ vay
và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động.
- Tăng hiệu suất sử dụng tài sản. Nâng cao số vòng quay của tài sản, thông qua việc
vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tổng tài
sản.
- Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất
lượng của sản phẩm. Từ đó tăng lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 53
Tóm lại, phân tích báo cáo tài chính bằng mô hình Dupont có ý nghĩa lớn đối với
quản trị DN thể hiện ở chỗ có thể đánh giá đầy đủ và khách quan các nhân tố tác động đến
hiêu quả sản xuất kinh doanh từ đó tiến hành công tác cải tiến tổ chức quản lý của doanh
nghiệp.
3.2 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
VÍ DỤ MINH HOAJ TIẾP THEO
Tyû soá khaû naêng thanh toaùn
Tyû soá thanh toaùn hieän thôøi
Tyû soá thanh toaùn hieän thôøi = Taøi saûn löu ñoäng / Nôï ngaén haïn
Naêm 2007 2008
TSTT hieän thôøi 0.89 1.18
Nhaän xeùt : tyû soá thanh toaùn hieän thôøi naêm 2007 laø 0.89 laàn, naêm 2008 laø 1.18 laàn.
Chöùng toû tyû soá thanh toaùn hieän thôøi naêm 2008 taêng 0.29 laàn so vôùi naêm 2007. Nhö vaäy
theo tyû soá thanh toaùn naêm 2007 thì cöù 1 ñoàng nôï ngaén haïn coù 0.89 ñoàng taøi saûn löu ñoäng
ñaûm baûo, coøn naêm 2008 thì cöù 1 ñoàng nôï ngaén haïn coù 1.18 ñoàng taøi saûn löu ñoäng ñaûm
baûo. Töø ñoù ta thaáy so vôùi naêm 2007 thì naêm 2008 coâng ty khoâng caàn phaûi lo veà nôï ngaén
haïn nhöng cuõng khoâng ñöôïc chuû quan vôùi tyû soá ñoù maø coâng ty cuõng caàn naâng cao theâm
tyû soá naøy.
Nhöng ñeå ñaùnh giaù khaû naêng thanh toaùn cuûa doanh nghieäp moät caùch ñuùng hôn,
nay ñuû hôn ta phaûi keát hôïp chæ tieâu khaû naêng thanh toaùn nhanh.
Tyû soá thanh toaùn nhanh
Tyû soá thanh toaùn nhanh = ( Taøi saûn löu ñoäng – Toàn kho ) / Nôï ngaén haïn
Naêm 2007 2008
TSTT nhanh 0.17 0.07
Tyû soá thanh toaùn nhanh cho bieát ôû naêm 2007 cöù 100 ñoàng nôï ngaén haïn thì coù 17
ñoàng taøi saûn coù khaû naêng thanh khoaûn cao ñaûm baûo, naêm 2008 cöù 100 ñoàng nôï ngaén haïn
thì chæ coù 7 ñoàng taøi saûn coù khaû naêng thanh khoaûn. Nhö vaäy khaû naêng thanh toaùn nhanh
naêm 2008 laïi giaûm so vôùi naêm 2007, ñaây laø daáu hieäu khoâng toát cho coâng ty. Khaû naêng
thanh toaùn nhanh giaûm laø do löôïng haøng toàn kho cuûa naêm 2008 taêng cao hôn naêm 2007
laø 500,269,915 ñoàng töùc ñaõ taêng 187.61%.
¾ Keát luaän :
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 54
Döïa vaøo soá lieäu tính toaùn treân cho thaáy khaû naêng thanh toaùn cuûa naêm 2007 vaø
naêm 2008 cuûa coâng ty laø khoâng toát, khaû naêng thanh toaùn caùc khoaûn nôï ngaén haïn coøn
yeáu. Coâng ty neân quan taâm caûi thieän ñeán tyû soá naøy ñeå goùp phaàn oån ñònh tình hình taøi
chính.
Tyû soá ñoøn caân nôï
Tyû soá ñaûm baûo nôï
Tyû soá ñaûm baûo nôï = Toång nôï / Voán chuû sôû höõu
Naêm 2007 2008
TS ñaûm baûo nôï 1.8 0.81
Tyû soá ñaûm baûo nôï cho bieát naêm 2007 cöù 100 ñoàng voán chuû sôû höõu maø coâng ty
phaûi ñaûm baûo ñeán 180 ñoàng nôï, naêm 2008 thì cöù 100 ñoàng nôï maø coâng ty chæ ñaûm baûo 81
ñoàng nôï. Nhö vaäy khaû naêng ñaûm baûo nôï naêm 2008 cuûa coâng ty toát hôn naêm 2007.
Tyû soá nôï
Tyû soá nôï = Toång nôï / Toång coäng nguoàn voán
Naêm 2007 2008
Tyû soá nôï 0.64 0.45
Nhaän xeùt : trong naêm 2007 thì cöù 100 ñoàng taøi nguoàn voán thì coâng ty seõ ñaûm baûo
cho 64 ñoàng nôï, coøn naêm 2008 thì cuõng 100 ñoàng nguoàn voán maø coâng ty chæ ñaûm baûo cho
45 ñoàng nôï. Tyû soá nôï naêm 2008 ñaõ giaûm so vôùi naêm 2007 laø 0.19 laàn.
Tyû soá thanh toaùn laõi vay
Tyû soá thanh toaùn laõi vay = ( Lôïi nhuaän tröôùc thueá + Laõi vay ) / Laõi vay
Naêm 2007 2008
TSTT laõi vay 0 0
Nhaän xeùt : khoâng thay ñoåi vì coâng ty khoâng coù vay nôï ngaân haøng.
Tyû soá hoaït ñoäng
Kyø thu tieàn bình quaân
Kyø thu tieàn bình quaân = ( Caùc khoaûn phaûi thu * 360 ngaøy) / Doanh thu thuaàn
Naêm 2007 2008
Kyø thu tieàn bình quaân 0 0
Nhaän xeùt : cuõng khoâng thay ñoåi vì coâng ty khoâng coù khaùch haøng naøo mua chòu.
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 55
Voøng quay toàn kho
Voøng quay toàn kho = Giaù voán haøng baùn / Toàn kho
Naêm 2007 2008
Voøng quay toàn kho 2.86 1.75
Nhaän xeùt : naêm 2007 soá voøng quay toàn kho laø 2.86 voøng coøn naêm 2008 chæ coù 1.75
voøng, ñaõ giaûm 1.11 voøng. Voøng quay haøng toàn kho naêm 2008 vaãn coøn cao neân coâng ty
caàn quaûn lyù laïi löôïng haøng toàn kho cuûa coâng ty.
Hieäu suaát söû duïng TSCÑ
Hieäu suaát söû duïng TSCÑ = Doanh thu thuaàn / TSCÑ
Naêm 2007 2008
Hieäu suaát söû duïng
TSCÑ
2.10 2.59
Tyû soá treân cho ta thaáy naêm 2007 cöù 1 ñoàng taøi saûn coá ñònh boû ra thì coâng ty ñaõ thu
veà ñöôïc 2.1 ñoàng doanh thu, coøn naêm 2008 cöù 1 ñoàng taøi saûn coá ñònh boû ra thì seõ thu veà
ñöôïc 2.59 ñoàng doanh thu. Chöùng toû coâng ty ñaõ söû duïng taøi saûn coá ñònh cuûa coâng ty coù
hieäu quaû toát.
Voøng quay taøi saûn
Voøng quay taøi saûn = Doanh thu thuaàn / Toång taøi saûn
Naêm 2007 2008
Voøng quay taøi
saûn
1.73 1.19
Tyû soá naøy cho ta thaáy naêm 2007 cöù 1 ñoàng taøi saûn boû ra thì coâng ty chæ thu ñöôïc
1.73 ñoàng doanh thu, coøn naêm 2008 thì cöù 1 ñoàng taøi saûn boû ra laïi chæ thu laïi ñöôïc 1.19
ñoàng doanh thu. Nhö ta thaáy voøng quay taøi saûn naêm 2008 ñaõ giaûm so vôùi naêm 2007 laø
0.54 voøng vì vaäy coâng ty caàn xem xeùt laïi vieäc söû duïng taøi cuûa coâng ty .
Tyû soá doanh lôïi
Tyû leä laõi goäp
Tyû leä laõi goäp = Laõi goäp / Doanh thu thuaàn
Naêm 2007 2008
Tyû leä laõi goäp 0.26 0.28
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 56
Tyû soá treân cho ta thaáy naêm 2007 cöù 1 ñoàng doanh thu thì ta coù theå kieám ñöôïc 0.26
ñoàng laõi, coøn naêm 2008 cöù 1 ñoàng doanh thu boû ra thì ta thu ñöôïc 0.28 ñoàng laõi. Töø ñoù ta
coù theå thaáy laø naêm 2008 coâng ty ñaõ kieám ñöôïc khoaûn laõi cao hôn naêm 2007 laø 0.02.
Doanh lôïi tieâu thuï
Doanh lôïi tieâu thuï = Lôïi nhuaän sau thueá / Doanh thu thuaàn*100
Naêm 2007 2008
Doanh lôïi tieâu
thuï
-8.5 2.5
Doanh lôïi tieâu thuï naêm 2007 laø -8.5% nghóa laø cöù 100 ñoàng doanh thu thì coâng ty
vaãn coøn loã 8.5 ñoàng. Doanh lôïi tieâu thuï naêm 2008 laø 2.5% nghóa laø cöù 100 ñoàng doanh
thu thì seõ coù 2.5 ñoàng lôïi nhuaän. Nguyeân nhaân laø do naêm ñaàu môùi thaønh laäp neân löôïng
coâng ty baùn ra khoâng ñuû buø laïi chi phí neân bò loã, coøn naêm 2008 coâng ty ñaõ tieàm ñöôïc
nhieàu khaùch haøng hôn neân coâng ty ñaõ co lôïi nhuaän.
Doanh lôïi taøi saûn
Doanh lôïi taøi saûn = Lôïi nhuaän sau thueá / Toång taøi saûn*100
Naêm 2007 2008
Doanh lôïi taøi
saûn
-15 3
Doanh lôïi taøi saûn naêm 2008 cao hôn naêm 2007 laø 18%, nguyeân nhaân cuõng laø do
naêm ñaàu thaành laäp neân coâng ty vaãn chöa coù khaùch haøng nhieàu neân coøn loã daãn ñeán doanh
lôïi treân taøi saûn cuõng loã. Ñeán naêm 2008 coâng ty môùi phaùt trieån hôn neân cuõng kieám ñöôïc
moät chuùt lôïi nhuaän hôn naêm 2007.
Doanh lôïi voán chuû sôû höõu
Doanh lôïi voán chuû sôû höõu = Lôïi nhuaän sau thueá / Voán chuû sôû höõu*100
Naêm 2007 2008
Doanh lôïi
VCSH
-41 5
Theo keát quaû thì naêm 2008 doanh lôïi voán chuû sôû höõu cuûa coâng ty ñaõ taêng 46% so
vôí naêm 2007. Chöùng toû coâng ty ñaõ söû duïng coù hieäu quaû voán chuû sôû höõu.
Keát luaän :
Qua phaân tích caùc chæ tieâu veà doanh lôïi ta thaáy caùc chæ soá veà doanh lôïi cuûa coâng ty
ñaõ coù chuyeån bieán toát hôn naêm tröôùc.
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 57
Nhöõng kyø tieáp theo coâng ty neân söû duïng voán hieäu quaû hôn ñeå gia taêng lôïi nhuaän,
thuùc ñaåy quaù trình saûn xuaát ñem laïi doanh lôïi cho coâng ty nhieàu hôn.
TOÙM TAÉT CAÙC TYÛ SOÁ TAØI CHÍNH
CHÆ TIEÂU ÑVT NAÊM
2007
NAÊM
2008
1. Caùc tyû soá khaû naêng thanh toaùn
− Tyû soá thanh toaùn hieän thôøi
− Tyû soá thanh toaùn nhanh
2. Caùc tyû soá ñoøn caân nôï
− Tyû soá ñaûm baûo nôï
− Tyû soá nôï
− Tyû soá thanh toaùn laõi vay
3. Caùc tyû soá hoaït ñoäng
− Kyø thu tieàn bình quaân
− Voøng quay toàn kho
− Hieäu suaát söû duïng TSCÑ
− Voøng quay taøi saûn
4. Caùc tyû soá doanh lôïi
− Tyû leä laõi goäp
− Doanh lôïi tieâu thuï
− Doanh lôïi taøi saûn
− Doanh lôïi voán chuû sôû höõu
Laàn
Laàn
Laàn
Laàn
Laàn
Ngaøy
Voøng
Laàn
Voøng
Laàn
%
%
%
0.89
0.17
1.8
0.64
0
0
2.86
2.10
1.73
0.26
-8.5
-15
-41
1.18
0.07
0.81
0.45
0
0
1.75
2.59
1.19
0.28
2.5
3
5
Phaân tích Dupont
Naêm 2007 2008
ROA -15 3
ROE -41 5
Qua hai tyû soá naøy ta coù theå thaáy ñöôïc naêm 2008 naøy coâng ty ñaõ thu ñöôïc moät
khoaûn lôïi nhuaän veà cho coâng ty so vôùi naêm 2007 vöøa qua. Veà tyû soá ROA naêm 2008
ñaütng so vôùi naêm 2007 laø 0.18 laàn. Coøn tyû soá ROE cuûa naêm 2008 cuõng taêng so vôùi naêm
2007 laø 0.46 laàn.
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 58
PHỤ LỤC 1
Business Analysis
A complete diagnostic, which determines a company's financial health by analyzing its
financial statements. It is supported by subjective inputs by means of an administered
questionnaire. This tool will help a company optimize its capital structure, enable course
correction if required and help improve its credit profile. In addition it will highlight areas of
concern, and if used over time will also highlight trends.
Ratio Analysis
Using the company's financial statements; Balance Sheet, Profit & Loss Account and Cash
Flow Analysis the company's current financial situation can be determined and analyzed.
A sample ratio analysis is shown below-
Trend Analysis
The analysis of historical trends as depicted by changing ratios is a valuable tool which can
identify problems and areas of concern.
A sample trend analysis is shown below-
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 59
Numbers alone may not tell the story and so we provide relevant graphs to help analyze the
situation. A sample set of graphs related to the working capital cycle is depicted below-
Qualitative Analysis
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 60
A qualitative analysis by means of a self administered questionnaire enhances the value of
quantitative analysis and looks at the business or company through the eyes of the managers
themselves. Based on a questionnaire the following sample report was generated-
PHỤ LỤC 2
Microsoft Corporation
Balance Sheets
(In millions)
September 30,
2010
June 30,
2010 (1)
(Unaudited)
Assets
Current assets:
Cash and cash equivalents
$
8.161 $ 5.505
Short-term investments (including securities loaned of $683 and $62)
36.012 31.283
Total cash, cash equivalents, and short-term investments
44.173 36.788
Accounts receivable, net of allowance for doubtful accounts of $312 and
$375
9.646 13.014
Inventories
1.242 740
Deferred income taxes
2.344 2.184
Other 2.176 2.950
Total current assets
59.581 55.676
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 61
Property and equipment, net of accumulated depreciation of $8,942 and
$8,629
7.771 7.630
Equity and other investments
9.211 7.754
Goodwill
12.471 12.394
Intangible assets, net
1.077 1.158
Other long-term assets
1.429 1.501
Total assets
$
91.540
$
86.113
Liabilities and stockholders' equity
Current liabilities:
Accounts payable
$
3.654 $ 4.025
Short-term debt
1.000 1.000
Accrued compensation
2.252 3.283
Income taxes
2.136 1.074
Short-term unearned revenue
12.767 13.652
Securities lending payable
909 182
Other
3.139 2.931
Total current liabilities
25.857 26.147
Long-term debt
9.665 4.939
Long-term unearned revenue
1.152 1.178
Deferred income taxes
540 229
Other long-term liabilities
7.384 7.445
Total liabilities
44.598 39.938
Commitments and contingencies
Stockholders' equity:
Common stock and paid-in capital - shares authorized 24,000;
outstanding 8,562 and 8,668
61.935 62.856
Retained deficit, including accumulated other comprehensive income
of $1,519 and $1,055
(14.993)
(16.681)
Total stockholders' equity
46.942 46.175
Total liabilities and stockholders' equity
$
91.540
$
86.113
(1) Derived from audited financial statements
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 62
Microsoft Corporation
Income Statements
(In millions, except per share amounts) (Unaudited)
Three Months Ended
September 30,
2010 2009
Revenue
$
16.195
$
12.920
Operating expenses:
Cost of revenue
3.139
2.842
Research and development
2.196
2.065
Sales and marketing
2.806
2.790
General and administrative
938
741
Total operating expenses
9.079
8.438
Operating income
7.116
4.482
Other income
114
283
Income before income taxes
7.230
4.765
Provision for income taxes
1.820
1.191
Net income
$
5.410
$
3.574
Earnings per share:
Basic
$
0,63
$
0,40
Diluted
$
0,62
$
0,40
Weighted average shares outstanding:
Basic
8.614
8.914
Diluted
8.695
8.983
Cash dividends declared per common share
$
0,16
$
0,13
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 63
Microsoft Corporation
Cash Flows Statements
(In millions) (Unaudited)
Three Months
Ended September
30,
2010 2009
Operations
Net income
$
5.410
$
3.574
Adjustments to reconcile net income to net cash from operations:
Depreciation, amortization, and other noncash items
694
646
Stock-based compensation Stock-based compensation expense
528
443
Net recognized losses (gains) on
investments and derivatives
Net recognized gains on
investments and derivatives
(29)
(66)
Excess tax benefits from stock-based compensation
(5)
(9)
Deferred income taxes
(148)
(46)
Deferral of unearned revenue
5.881
6.679
Recognition of unearned revenue
(6.862)
(6.237)
Changes in operating assets and liabilities:
Accounts receivable
3.674
2.748
Inventories
(468)
(419)
Other current assets
208
(235)
Other long-term assets
62
(78)
Other current liabilities Accounts payable
(400)
(36)
Other current liabilities
(911)
(1.203)
Other long-term liabilities
560
346
Net cash from operations
8.194
6.107
Financing
Short-term borrowings, maturities of 90 days or less, net
814
378
Proceeds from issuance of debt, maturities longer than 90 days
4.721
695
Repayments of debt, maturities longer than 90 days
(814)
(823)
Common stock issued
177
248
Common stock repurchased
(4.399)
(1.540)
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 64
Common stock cash dividends paid
(1.118)
(1.157)
Excess tax benefits from stock-based compensation
5
9
Other
(25) 0
Net cash used in financing
(639)
(2.190)
Investing
Additions to property and equipment
(564)
(435)
Acquisition of companies, net of cash acquired 0
(39)
Purchases of investments
(7.417)
(10.490
)
Maturities of investments
870
3.498
Sales of investments
1.427
4.417
Securities lending payable
727
1.850
Net cash used in investing
(4.957)
(1.199)
Effect of exchange rates on cash and cash equivalents
58
29
Net change in cash and cash equivalents
2.656
2.747
Cash and cash equivalents, beginning of period
5.505
6.076
Cash and cash equivalents, end of period
$
8.161
$
8.823
PHỤ LỤC 3
CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH ĐÀ NẴNG
BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐÃ ĐƯỢC KIỂM TOÁN
CHO NĂM TÀI CHÍNH KẾT THÚC NGÀY 31/12/2009
Đà Nẵng, tháng 01 năm 2010
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC 1
BÁO CÁO KIỂM TOÁN 2
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 3 – 4
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 5
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 6
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 65
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 7 – 19
BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC
Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Du lịch Đà Nẵng đệ trình Báo cáo này cùng Báo cáo tài chính đã được kiểm toán cho
năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2009. Báo cáo tài chính (từ trang 03 đến trang 19 đính kèm) được lập ngày
30/01/2010.
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ BAN GIÁM ĐỐC
Các thành viên của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Công ty đã điều hành Công ty trong suốt năm và cho đến ngày lập báo cáo này gồm:
Hội đồng quản trị
Ông Phan Ngọc Thạch Chủ tịch
Bà Hoàng Thị Kiều Hạnh Ủy viên
Bà Dương Thị Thu Thủy Ủy viên
Ông Võ Văn Hảo Ủy viên
Ông Đinh Hữu Khanh Ủy viên
Ban Giám đốc:
Ông Phan Ngọc Thạch Tổng Giám đốc
Ông Võ Văn Hảo Phó Tổng Giám đốc
Ông Nguyễn Xuân Phó Tổng Giám đốc
TRÁCH NHIỆM CỦA BAN GIÁM ĐỐC
Ban Giám đốc Công ty có trách nhiệm lập Báo cáo tài chính hằng năm phản ánh một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính cũng như kết quả
hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ của Công ty trong năm. Trong việc lập báo cáo tài chính này, Ban Giám đốc được yêu cầu phải:
• Lựa chọn các chính sách kế toán thích hợp và áp dụng các chính sách đó một cách nhất quán;
• Đưa ra các phán đoán và ước tính một cách hợp lý và thận trọng;
• Nêu rõ các nguyên tắc kế toán thích hợp có được tuân thủ hay không, có những áp dụng sai lệch trọng yếu cần được công bố và giải thích trong
báo cáo tài chính hay không; và
• Lập Báo cáo tài chính trên cơ sở hoạt động liên tục trừ trường hợp không thể cho rằng Công ty sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh.
Ban Giám đốc xác nhận rằng Công ty đã tuân thủ các yêu cầu nêu trên trong việc lập Báo cáo tài chính.
Ban Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm đảm bảo rằng sổ sách kế toán được ghi chép một cách phù hợp để phản ánh
một cách hợp lý tình hình tài chính của Công ty ở bất kỳ thời điểm nào và đảm bảo rằng Báo cáo tài chính tuân thủ các
Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế toán tại Việt Nam. Ban
Giám đốc cũng chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn cho tài sản của Công ty và vì vậy thực hiện các biện pháp thích hợp
để ngăn chặn và phát hiện các hành vi gian lận và sai phạm khác.
Thay mặt và đại diện cho Ban Giám đốc,
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 66
Phan Ngọc Thạch
Tổng Giám đốc
Đà Nẵng, ngày 30 tháng 01 năm 2010
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 67
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN & TƯ VẤN THUẾ - ATAX
CHUYÊN NGÀNH KIỂM TOÁN, KẾ TOÁN VÀ TƯ VẤN
Lô A92 đường 30 tháng 4, TP. Đà Nẵng Tel: 05113. 639 639
Website: www.atax.vn Email: atax@vnn.vn Fax: 05113. 639 638
VPĐD tại TP HCM: Tòa nhà Indochina, Số 4, Nguyễn Đình Chiểu, Q1, TP HCM
Số: 2910/BCKTATAX
Đà Nẵng, ngày 30 tháng 01 năm 2010.
BÁO CÁO KIỂM TOÁN
Về Báo cáo tài chính năm 2009 của Công ty Cổ phần Du lịch Đà Nẵng
Kính gửi: Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Du lịch Đà Nẵng
Chúng tôi đã kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2009 của Công ty Cổ phần Du lịch Đà Nẵng (sau đây gọi tắt là “Công
ty”), gồm Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2009, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
và Thuyết minh báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2009. Báo cáo tài chính đính kèm (từ trang 03
đến trang 19) được lập ngày 30/01/2010.
Trách nhiệm của Ban Giám đốc và Kiểm toán viên
Ban Giám đốc Công ty có trách nhiệm lập và trình bày Báo cáo tài chính. Trách nhiệm của chúng tôi là đưa ra ý kiến về Báo cáo tài chính này dựa
trên kết quả của cuộc kiểm toán.
Cở sở của ý kiến
Chúng tôi đã thực hiện công việc kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Các chuẩn mực này yêu cầu
chúng tôi phải lập kế hoạch và thực hiện công việc kiểm toán để đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng Báo cáo tài chính
không còn chứa đựng các sai sót trọng yếu. Công việc kiểm toán bao gồm việc kiểm tra, trên cơ sở chọn mẫu, các bằng
chứng xác minh cho các số liệu và thông tin thuyết minh trên Báo cáo tài chính. Chúng tôi cũng đồng thời tiến hành
đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực và nguyên tắc kế toán được áp dụng, các ước tính quan trọng của Ban Giám đốc
cũng như việc trình bày các thông tin trên Báo cáo tài chính. Chúng tôi tin tưởng rằng công việc kiểm toán đã cung cấp
những cơ sở hợp lý cho ý kiến của chúng tôi.
Ý kiến của kiểm toán viên
Theo ý kiến của chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng (nếu có) do các vấn đề về hạn chế phạm vi kiểm toán như được trình bày ở đoạn nêu trên, Báo cáo tài
chính kèm theo đã phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, tình hình tài chính của Công ty tại ngày 31 tháng 12 năm 2009 cũng
như kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với các chuẩn mực kế toán Việt
Nam, chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan.
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 68
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN THUẾ - ATAX
Kiểm toán viên Giám đốc
Nguyễn Thị Đông Nguyễn Văn Sĩ
Chứng chỉ kiểm toán viên số Đ.0116/KTV Chứng chỉ kiểm toán viên số Đ.0104/KTV
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 69
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
MẪU B01-DN
Đơn vị: VND
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 70
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tiếp theo)
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
MẪU B01-DN
Đơn vị: VND
______________________ __________________________ __________________________
Nguyễn Phẩm Hoàng Thị Kiều Hạnh Phan Ngọc Thạch
Người lập biểu Kế toán trưởng Tổng Giám đốc
Đà Nẵng, ngày 30/01/2010
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 71
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2009
MẪU B02-DN
Đơn vị: VND
______________________ __________________________ __________________________
Nguyễn Phẩm Hoàng Thị Kiều Hạnh Phan Ngọc Thạch
Người lập biểu Kế toán trưởng Tổng Giám đốc
Đà Nẵng, ngày 30/01/2010
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 72
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp gián tiếp)
Năm 2009
Đơn vị: VND
______________________ __________________________ __________________________
Nguyễn Phẩm Hoàng Thị Kiều Hạnh Phan Ngọc Thạch
Người lập biểu Kế toán trưởng Tổng Giám đốc
Đà Nẵng, ngày 30/01/2010
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 73
1. THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 Hình thức sở hữu vốn
Công ty Cổ phần Du lịch Đà Nẵng (gọi tắt là "Công ty") là công ty cổ phần, được chuyển đổi từ doanh nghiệp
Nhà nước – Công ty Dịch vụ Du lịch Đà Nẵng, theo Quyết định số 9838/QĐ-UBND ngày 23/12/2005 của Ủy
ban nhân dân thành phố Đà Nẵng.
Công ty được phép hoạt động kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3203001056 ngày 7
tháng 6 năm 2006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Đà Nẵng cấp. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký
thuế (thay đổi lần thứ 2) số 0400101595 ngày 14/12/2009.
Trụ sở chính của Công ty đóng tại 76 – Hùng Vương, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Công ty có 7 đơn vị
trực thuộc, bao gồm:
- Khách sạn Đà Nẵng.
- Khách sạn Hải Vân.
- Khách sạn Thanh Long.
- Khách sạn Thanh Thanh
- Trung tâm điều hành du lịch.
- Chi nhánh Hồ Chí Minh.
- Chi nhánh Hà Nội.
1.2 Hoạt động chính
Hoạt động kinh doanh chính của Công ty là dịch vụ khách sạn, ăn uống, lữ hành.
1.3 Tổng số nhân viên
Tổng số nhân viên của Công ty tại ngày 31/12/2009 là 194 người , (tại ngày 31/12/2008 là 196 người).
2. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHỦ YẾU
Sau đây là chế độ kế toán và các chính sách kế toán chủ yếu được Công ty áp dụng trong việc lập Báo cáo tài chính:
2.1 Chế độ kế toán áp dụng
Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam, ban hành kèm theo Quyết định 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính và các sửa đổi bổ sung theo Thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày
31/12/2007 của Bộ Tài chính.
Báo cáo tài chính được lập và trình bày phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.
2.2 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán tại Công ty là Đồng Việt Nam (VND).
2.3 Niên độ kế toán
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
2.4 Hình thức sổ kế toán
Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung.
2.5 Ước tính kế toán
Việc lập Báo cáo tài chính tuân thủ theo các chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống kế toán Việt Nam
và các quy định hiện hành về kế toán tại Việt Nam yêu cầu Ban Giám đốc phải có những ước tính và
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 74
giả định ảnh hưởng đến số liệu báo cáo về các khoản nợ, tài sản và việc trình bày các khoản nợ và tài
sản tiềm tàng tại ngày lập Báo cáo tài chính cũng như các số liệu báo cáo về doanh thu và chi phí trong
suốt năm tài chính. Kết quả hoạt động kinh doanh thực tế có thể khác với các ước tính, giả định đặt
ra.
2. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHỦ YẾU (Tiếp theo)
2.6 Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, các khoản tiền gửi không kỳ hạn, các khoản đầu
tư ngắn hạn có khả năng thanh khoản cao, dễ dàng chuyển đổi thành tiền và ít rủi ro liên quan đến việc biến động
giá trị.
2.7 Hàng tồn kho
Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung, nếu có, để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện
tại.
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: phương pháp nhập trước xuất trước.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên.
2.8 Tài sản cố định hữu hình và hao mòn
Tài sản cố định hữu hình được trình bày theo nguyên giá và giá trị hao mòn luỹ kế.
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc
đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do các nhà thầu xây dựng bao gồm giá trị công trình hoàn thành bàn giao,
các chi phí liên quan trực tiếp khác.
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do tự làm, tự xây dựng bao gồm chi phí xây dựng, chi phí sản xuất thực tế
phát sinh cộng chi phí lắp đặt và chạy thử.
Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính của
tài sản. Thời gian khấu hao cụ thể như sau:
Năm 2009
(Năm)
Nhà cửa, vật kiến trúc 10 – 50
Máy móc, thiết bị 6 – 12
Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn 10
Thiết bị, dụng cụ quản lý 6 - 10
2.9 Tài sản cố định vô hình và hao mòn
Tài sản cố định vô hình được trình bày theo nguyên giá và giá trị hao mòn luỹ kế.
Phần mềm máy tính được khấu hao theo phương pháp đường thẳng với thời gian sử dụng ước tính là 3 năm.
2.10 Chi phí đầu tư xây dựng dở dang
Các tài sản đang trong quá trình xây dựng phục vụ cho mục đích sản xuất, kinh doanh của Công ty được ghi nhận theo giá gốc. Chi phí đầu
tư xây dựng dở dang bao gồm các chi phí về dịch vụ có liên quan, phù hợp với chính sách kế toán của Công ty.
2.11 Chi phí trả trước dài hạn
Các khoản chi phí trả trước dài hạn bao gồm giá trị công cụ dụng cụ, chi phí sửa chữa, linh kiện loại nhỏ đã xuất
dùng
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 75
Các khoản chi phí này được coi là có khả năng đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho Công ty với thời hạn từ
một năm trở lên, được vốn hóa dưới hình thức các khoản chi phí trả trước dài hạn và được phân bổ vào chi phí
hoạt động kinh doanh. Công ty chưa xây dựng phương pháp phân bổ nhất quán.
2. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHỦ YẾU (Tiếp theo)
2.12 Chi phí phải trả
Các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được trích trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ để
đảm bảo khi chi phí phát sinh thực tế sẽ không gây đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh trên cơ sở đảm bảo
nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Khi các chi phí đó phát sinh, nếu có chênh lệch với số đã trích, kế
toán tiến hành ghi bổ sung hoặc ghi giảm chi phí tương ứng với phần chênh lệch.
Các khoản chi phí phải trả tại Công ty bao gồm: Chi phí lãi vay, chi phí thuê nhà.
2.13 Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở hữu.
2.14 Ghi nhận doanh thu
Doanh thu được ghi nhận khi Công ty có khả năng nhận được các lợi ích kinh tế có thể xác định được một cách chắc chắn. Các điều kiện cụ
thể sau đây cũng phải được đáp ứng khi ghi nhận doanh thu:
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa đã được chuyển giao
cho người mua; Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; và xác định được chi phí liên quan đến giao dịch
bán hàng.
Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 4 điều kiện ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ được quy định tại
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”, gồm:
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Công ty có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;
- Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán;
- Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
Trường hợp việc cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành
vào ngày lập Bảng cân đối kế toán của kỳ đó.
Phần công việc cung cấp dịch vụ đã hoàn thành được xác định theo phương pháp đánh giá công việc hoàn thành.
Lãi tiền gửi được ghi nhận trên cơ sở dồn tích, được xác định trên số dư các tài khoản tiền gửi và lãi suất áp dụng.
2.15 Chuyển đổi ngoại tệ
- Toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động sản xuất kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản (của
doanh nghiệp vừa sản xuất kinh doanh, vừa có hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản) được hạch toán ngay vào chi phí tài chính hoặc doanh thu
hoạt động tài chính trong kỳ.
- Cuối kỳ kế toán, Công ty phải quy đổi số dư tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển, các khoản nợ phải thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ ra
"Đồng Việt Nam” theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường Liên ngân hàng tại thời điểm kết thúc niên độ. Khoản chênh lệch giữa tỷ giá
sau khi quy đổi với tỷ giá đang hạch toán trên sổ kế toán được xử lý như sau:
a- Đối với chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do việc đánh giá lại số dư cuối năm là tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển, các khoản nợ
ngắn hạn (1 năm trở xuống) có gốc ngoại tệ tại thời điểm lập báo cáo tài chính thì không hạch toán vào chi phí hoặc thu nhập mà để số dư
trên báo cáo tài chính, đầu năm sau ghi bút toán ngược lại để xoá số dư.
b- Đối với chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do việc đánh giá lại số dư cuối năm của các khoản nợ dài hạn (trên 1 năm) có gốc ngoại tệ
tại thời điểm lập báo cáo tài chính, sau khi bù trừ, chênh lệch còn lại được xử lý như sau:
b1. Đối với các khoản nợ phải thu dài hạn: Hạch toán vào Thu nhập tài chính hoặc Chi phí tài chính trong năm.
2. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHỦ YẾU (Tiếp theo)
2.15 Chuyển đổi ngoại tệ (tiếp theo)
b2. Đối với các khoản nợ phải trả dài hạn:
- Trường hợp chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái: Hạch toán vào chi phí tài chính trong năm. Nếu hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái vào chi phí
làm cho kết quả kinh doanh của công ty bị lỗ thì có thể phân bổ một phần chênh lệch tỷ giá cho năm sau để công ty không bị lỗ nhưng mức
hạch toán vào chi phí trong năm ít nhất cũng phải bằng chênh lệch tỷ giá của số dư ngoại tệ dài hạn phải trả trong năm đó. Số chênh lệch tỷ
giá còn lại sẽ được theo dõi và tiếp tục phân bổ vào chi phí cho các năm sau nhưng tối đa không quá 5 năm.
- Trường hợp chênh lệch giảm thì được hạch toán vào thu nhập tài chính
2.16 Chi phí đi vay
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 76
Lãi tiền vay của khoản vay liên quan trực tiếp đến việc mua, xây dựng hay sản xuất những tài sản cần một thời
gian tương đối dài để hoàn thành đưa vào sử dụng hoặc kinh doanh được cộng vào nguyên giá tài sản cho đến khi
tài sản đó được đưa vào sử dụng hoặc kinh doanh. Các khoản thu nhập phát sinh từ việc đầu tư tạm thời các
khoản vay được ghi giảm nguyên giá tài sản có liên quan.
Tất cả các chi phí lãi vay khác được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi phát sinh.
2.17 Thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp thể hiện tổng giá trị của số thuế phải trả hiện tại và số thuế hoãn lại.
Số thuế hiện tại phải trả được tính dựa trên thu nhập chịu thuế trong năm. Thu nhập chịu thuế khác
với lợi nhuận thuần được trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, vì thu nhập chịu thuế
không bao gồm các khoản thu nhập hay chi phí tính thuế được khấu trừ trong các năm khác và ngoài
ra không bao gồm các chỉ tiêu không chịu thuế hoặc không được khấu trừ.
Việc xác định thuế thu nhập của Công ty căn cứ vào các quy định hiện hành về thuế. Tuy nhiên, những
quy định này thay đổi theo từng thời kỳ và việc xác định sau cùng về thuế thu nhập doanh nghiệp tuỳ
thuộc vào kết quả kiểm tra của cơ quan thuế có thẩm quyền.
Công ty được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp theo chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước. Theo đó, Công ty được
miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm: 2006 và 2007, được giảm 50% trong 2 năm tiếp theo.
Theo quy định tại Thông tư 03/2009/TT-BTC ngày 13/01/2009 của Bộ Tài chính, Công ty được giảm
30% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2009.
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%.
Các loại thuế khác được áp dụng theo các luật thuế hiện hành tại Việt Nam.
3. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CHỈ TIÊU TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
3.1 Tiền
3.2 Đầu tư ngắn hạn
3. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CHỈ TIÊU TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tiếp theo)
3.3 Các khoản phải thu ngắn hạn khác
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 77
3.4 Hàng tồn kho
3.5 Chi phí trả trước ngắn hạn
Chi tiết các khoản chi phí trả trước ngắn hạn:
3. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CHỈ TIÊU TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tiếp theo)
3.6 Tài sản ngắn hạn khác
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 78
3.7 Tài sản cố định hữu hình
Như được trình bày tại Thuyết minh số 3.15 của Thuyết minh báo cáo tài chính, Công ty đã thế chấp
toàn bộ nhà cửa, vật kiến trúc tại Khách sạn Đà Nẵng để đảm bảo nợ vay tại Ngân hàng Công thương
Đà Nẵng. Công ty cũng đã thế chấp Khách sạn Ngũ Hành Sơn để đảm bảo nợ vay tại Ngân hàng
NN&PTNT Hải Châu.
3.8 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Error! Not a valid link.
3. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CHỈ TIÊU TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tiếp theo)
3.8 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (Tiếp theo)
Danh mục các khoản mục chi phí XDCB dở dang:
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 79
3.9 Đầu tư dài hạn khác
3.10 Chi phí trả trước dài hạn
Chi tiết các khoản chi phí trả trước dài hạn:
3.11 Vay ngắn hạn
3. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CHỈ TIÊU TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tiếp theo)
3.11 Vay ngắn hạn (Tiếp theo)
Đây là các khoản vay cán bộ công nhân viên trong Công ty theo thỏa thuận từ Công ty Dịch vụ Du lịch
Đà Nẵng cũ, với lãi suất 0,75%/tháng (từ tháng 10/2009 áp dụng lãi suất 0,8%/tháng) không có đảm bảo
bằng tài sản. Sau khi chuyển đổi sang công ty cổ phẩn, Công ty chưa ký lại hợp đồng vay vốn mới với
từng cá nhân cho vay.
3.12 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 80
3.13 Chi phí phải trả
3.14 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
3. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CHỈ TIÊU TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tiếp theo)
3.15 Vay dài hạn
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 81
(i) Ngân hàng Công thương Đà Nẵng
Đây là khoản vay có đảm bảo bằng tài sản do Công ty kế thừa các quyền và nghĩa vụ mà Công ty Dịch
vụ Du lịch Đà Nẵng trước đây ký với Ngân hàng Công thương Đà Nẵng theo Hợp đồng tín dụng số
02083306/HĐTD ngày 29/08/2002. Theo hợp đồng này, Công ty Dịch vụ Du lịch Đà Nẵng được vay số
tiền 8.826.000.000 VND để mua lại toàn bộ Khách sạn Đà Nẵng (số 01 Đống Đa, Đà Nẵng) với thời hạn
vay là 103 tháng, kể từ ngày nhận nợ món vay đầu tiên. Lãi suất cho vay trong hạn áp dụng phương
thức thả nổi, được điều chỉnh định kỳ theo kỳ hạn của lãi suất cơ sở nhưng tối đa không quá 12 tháng.
Lãi suất nợ quá hạn bằng 1,5 lần lãi suất trong hạn.
Sau khi chuyển thành công ty cổ phần, Công ty đã ký lại Hợp đồng tín dụng số 01/HĐTD ngày
03/07/2006 với Ngân hàng Công thương Đà Nẵng. Số tiền nhận nợ tại thời điểm ký lại hợp đồng là
3.646.000.000 VND. Do đã thanh toán nợ gốc trước hạn nên theo hợp đồng này, tiến độ trả nợ gốc đã
được điều chỉnh: bắt đầu vào ngày 30/03/2008 và cuối cùng ngày 18/07/2011. Nợ gốc được trả vào ngày
30 hàng quý. Tiền lãi vay được trả vào ngày 26 hàng tháng.
Tài sản đảm bảo nợ vay là toàn bộ phần nhà cửa, vật kiến trúc, công cụ dụng cụ tại Khách sạn Đà Nẵng
– số 1 Đống Đa, Đà Nẵng.
Đến ngày 31/12/2009, Công ty còn nợ gốc số tiền: 1.574.000.000 VND, chưa đến hạn trả.
(ii) Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Hải Châu
Đây là các khoản vay mà Công ty kế thừa các quyền và nghĩa vụ do Công ty Dịch vụ Du lịch Đà Nẵng
trước đây ký với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hải Châu.
- Theo Hợp đồng tín dụng số 200400455/HĐTD ngày 15/06/2004 ký với Ngân hàng Nông nghiệp và
PTNT Hải Châu, Công ty Dịch vụ Du lịch Đà Nẵng được vay số tiền 10.000.000.000 VND để cải tạo,
nâng cấp khách sạn Ngũ Hành Sơn (nay được đổi tên thành Khách sạn Đà Nẵng, khu số 3), với lãi suất
thả nổi theo quy định của Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam theo từng thời điểm, điều chỉnh lãi suất 2
lần vào ngày 01/07 và 31/12 hàng năm. Lãi suất nợ quá hạn bằng 1,5 lần lãi suất trong hạn. Thời hạn
vay là 96 tháng, kể từ ngày 15/06/2004.
Sau khi chuyển thành công ty cổ phần, Công ty đã ký lại Hợp đồng tín dụng số 2001-LAV-200400455
ngày 23/08/2006 với Ngân hàng Nông nghiệp & PTNN Hải Châu. Số tiền nhận nợ tại thời điểm ký lại
hợp đồng là 8.250.000.000 VND. Do đã thanh toán nợ gốc trước hạn nên theo hợp đồng này, tiến độ trả
nợ gốc đã được điều chỉnh: bắt đầu vào ngày 30/03/2008 và cuối cùng vào ngày 15/06/2011. Nợ gốc
được trả vào ngày 30 của tháng cuối quý. Tiền lãi vay được trả vào ngày 26 hàng tháng.
Toàn bộ nhà cửa, vật kiến trúc trên đất, máy móc thiết bị và công cụ dụng cụ tại Khách sạn Đà Nẵng -
số 03 Đống Đa, thành phố Đà Nẵng, trị giá: 15.218.705.697 VND được dùng làm tài sản đảm bảo nợ vay
theo Hợp đồng thế chấp tài sản gắn liền với đất, số NHS23082008 ngày 23/08/2006 mà Công ty đã ký với
Ngân hàng.
Đến ngày 31/12/2009, Công ty còn nợ gốc số tiền: 5.650.000.000 VND, chưa đến hạn trả.
- Theo Hợp đồng tín dụng số 2001-LAV-200401090/HĐTD ngày 29/12/2004 ký với Ngân hàng Nông
nghiệp và PTNT Hải Châu, Công ty Dịch vụ Du lịch Đà Nẵng được vay số tiền: 990.000.000 VND để bổ
sung vốn cải tạo, nâng cấp khách sạn Ngũ Hành Sơn (nay được đổi tên thành Khách sạn Đà Nẵng, khu
số 3), với lãi suất thả nổi theo quy định của Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam theo từng thời điểm, điều
chỉnh lãi suất 2 lần vào ngày 01/07 và 31/12 hàng năm. Lãi suất nợ quá hạn bằng 1,5 lần lãi suất trong
hạn. Thời hạn vay là 90 tháng, kể từ ngày 30/12/2004.
3. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CHỈ TIÊU TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tiếp theo)
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 82
3.15 Vay dài hạn (Tiếp theo)
(ii) Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Hải Châu
Sau khi chuyển thành công ty cổ phần, Công ty đã ký lại Hợp đồng tín dụng số 2001-LAV-200401090
ngày 23/08/2006 với Ngân hàng Nông nghiệp & PTNN Hải Châu. Số tiền nhận nợ tại thời điểm ký lại
hợp đồng là 740.000.000 VND. Theo hợp đồng này, tiến độ trả nợ gốc đã được điều chỉnh: bắt đầu vào
ngày 28/02/2008 và cuối cùng vào ngày 15/06/2012. Nợ gốc được trả vào ngày 30 của tháng cuối quý.
Tiền lãi vay được trả vào ngày 26 hàng tháng.
Tài sản đảm bảo cho khoản nợ vay này cùng chung trong Hợp đồng thế chấp tài sản gắn liền với đất, số
NHS23082008 ngày 23/08/2006.
Đến ngày 31/12/2009, Công ty còn nợ gốc số tiền: 461.800.000 VND, chưa đến hạn trả.
3.16 Vốn chủ sở hữu
a/ Thay đổi trong vốn chủ sở hữu
Error! Not a valid link.
b/ Cơ cấu vốn đầu tư của chủ sở hữu
Error! Not a valid link.
c/ Cổ phiếu
Mệnh giá cổ phiếu đang lưu hành: 10.000 đồng/cổ phiếu
4. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CHỈ TIÊU TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
4.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
4.2 Giá vốn hàng bán
4.3 Doanh thu hoạt động tài chính
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 83
4.4 Chi phí tài chính
4.5 Thu nhập khác
4. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CHỈ TIÊU TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH (Tiếp theo)
4.6 Chi phí khác
4.7 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Error! Not a valid link.
(i) Thu nhập không chịu thuế bao gồm:
(ii) Các khoản điều chỉnh tăng doanh thu bao gồm:
4. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CHỈ TIÊU TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH (Tiếp theo)
4.7 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (Tiếp theo)
(iii) Chi phí không được trừ bao gồm
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 84
(iv) Thu nhập chịu thuế của hoạt động không được ưu đãi thuế
(v) Như được trình bày tại thuyết minh số 2.17 – Công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong
2 năm: 2006 và 2007, được giảm 50% trong 2 năm tiếp theo. Do đó, năm nay Công ty được giảm 50%
thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
5. THÔNG TIN KHÁC
5.1 Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán
Không có sự kiện quan trọng nào phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán yêu cầu phải điều chỉnh
hay công bố trong báo cáo tài chính.
______________________ __________________________ __________________________
Nguyễn Phẩm Hoàng Thị Kiều Hạnh Phan Ngọc Thạch
Người lập biểu Kế toán trưởng Tổng Giám đốc
Đà Nẵng, ngày 31/01/2010
Bài giảng PTBCTC – GV Lữ Thị Lê Thu Trang 85
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_0_bgsv_ptbctc_da_o8cdkt_122010_0545.pdf