Bài giảng Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 1.1 Globalization

Cạnh tranh ngoại quốc sẽ làm giảm giá và tạo nhiều cơ hội lựa chọn cho người tiêu dùng Rào cản thuế quan sẽ làm lãng phí nguồn lực bằng việc bảo hộ những ngành CN nội địa kém hiệu qủa Cho phép mỗi quốc gia có thể tập trung chuyên môn hóa sx những ngành hàng tốt nhất (có LTSS-comparative advantage)

ppt34 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 1.1 Globalization, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toàn cầu hóa và những tác động của nó Nội dungToàn cầu hóa: Định nghĩa? Đo lường?Khía cạnh tích cực - tiêu cựcAi sợ TCH, tại sao và ở đâu?Các tổ chức kinh tế quốc tếTranh cãi CN Bảo hộ MDTranh cãi tự do hóa TMThế giới phẳngToàn cầu hóa là gì?Hội nhập vào thị trường thế giới (HH-DV, LĐ, vốn tư bản, tiền tệ)Tự do thông hànhCắt bỏ thuế quanDỡ bỏ hàng rào phi thuế quanKhông giới hạn việc làm Tự do hóa TMĐo lường “Globalization” bằng công cụ nào?Thương mại (trade)Nhập cư (migration)Dòng luân chuyển vốn (Capital Flows)Đo lường mức độ mở cửaXem xét TM trong dài hạnNK/GDPXK/GDPChỉ số mở cửa: Minh họa TCH bằng hình vẽSxDmQoQ1PP0P*0Ngoại thươngChênh lệch giá do ngoại tácHội nhập hoàn toànNK/GDP: 1821-2001180018501900195020002050Năm0.000.050.100.15NK/ GDPXK/GDP180018501900195020002050Năm0.000.050.100.15XK/ GDPChỉ số mở cửa: XK+NK/GDP180018501900195020002050Năm0.000.050.100.150.200.25Chỉ số mở cửaMức độ mở cửaQuốc gia XK (% of GDP) NK (% of GDP)Netherlands 68% 62%Norway 48 30South Korea 46 41Canada 45 39Germany 35 34France 29 27United Kingdom 28 30Mexico 28 30United States 11 14Japan 11 10Số liệu năm 2001.Nguồn: Robert J. Carbaugh, International EconomicsKhía cạnh tích cực của toàn cầu hóa Thị trường thế giới với 95% dân số sống ngoài nước Mỹ Sự lan truyền toàn cầu về kỹ thuật có thể giúp nâng cao năng suất sx trong các quốc gia kém phát triển. Các quốc gia kém phát triển có thể thụ hưởng lợi ích từ nền kinh tế tăng trưởng cao của thế giới. Tổ chức thương mại thế giới (WTO, EU) có thể quản lý những kết qủa bằng luật định. Thống kê kim ngạch thương mại theo tháng của 70 nền kinh tế trên thế giới từ năm 2008 - 3 tháng đầu năm 2010You get Cheap ProductsGap clothes are made all over the world with cheap laborInternational InvestmentTốc độ phát triển của thị trường tiền tệ được nhân đôi so với tốc độ tăng của đầu tư trực tiếp quốc tế và mậu dịch quốc tế Thị trường tiền tệ phát triển Giá trị lao động gia tăng Đối với thị trường lao động, sự di dân đã giảm xuống trong khi hợp đồng lao động nước ngoài tăng lên cùng với giá trị tạo ra trên mỗi người công nhân tăng lên trong thu nhập quốc dân Thuế quan đã giảm đáng kểĐối với các nước đang phát triển, thuế quan trung bình giảm từ 80% xuống còn 25% so với cùng thời điểm. Đối với các nước công nghiệp thuế quan từ 35% những năm 1960 giảm còn 5% những năm 1990.Hàng rào phi thuế quan cũng vậy, đã giảm từ 14-15% xuống còn 2% so cùng với thời gian trên Khía cạnh tiêu cực của TCHCác quốc gia giàu sẽ trở nên giàu có hơn - bằng cách thâm nhập những thị trường mới.“Làn sóng Mỹ hóa - Americanization” các nền văn hóa bản địa (thay đổi bản sắc văn hóa) Hội nhập thị trường thế giới làm cho người ta có thể hoài nghi về tính bất ổn của thị trường toàn cầu. Mức độ tuân thủ các luật lệ về môi trường trong các thị trường hội nhập bị suy giảmTCH “hối thúc” và đặt ra những điều kiện béo bở “sweet-shop” trong thị trường sát nhập  chi phí điều chỉnh do mở cửaAi lo sợ TCH?Các DN, hàng hóa, DV được bảo hộ caoLĐ không tay nghềDi cư lao động tự doLĐ có tay nghề cao (chảy máu chất xám)Phân phối thu nhập bất bình đẳngPhản đối dòng chuyển của vốn vào nước đang phát triển của lao động nước CNThị trường vốn quốc nội phải đối đầu với cạnh tranh từ vốn ngoại quốcSợ giảm doanh thu của chính phủ dẫn đến giảm trợ cấpBên cạnh toàn cầu hóa về kinh tế, có rất nhiều vấn đề cần sự hợp tác giải quyết trên phạm vi toàn cầu:i. Khủng hoảng kinh tếii. Sự gia tăng dân sốiii. Ô nhiễm môi trườngiv. Thiên tai, dịch bệnh. Chúng ta cần phải làm gì để phát triển bền vững?Khủng hoảng kinh tếThế giới 7 tỷ ngườiBiến đổi khí hậuThiên tai, dịch bênhCác tổ chức kinh tế Quốc tếTổ chức thương mại Thế giới -WTOHệ thống liên hiệp quốc- UNO Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á- ASEANDiễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương- APECDiễn đàn cấp cao Á Âu- ASEMWTO - PHẢN KHÁNGHàng loạt các phản khángNgày lễ thành lập WTO đã bị hủy bỏ và thậm chí các diễn đàn trao đổi thương mại cũng bị sụp đổ. Seattle chịu thiệt hại hơn $2.5 triệu 500 người phản đối đã bị bắt (protesters)                WTO Seattle Meeting 12/1999Những tranh cãi về chủ nghĩa bảo hộ mậu dịchTự do hóa TM có thể dẫn đến cán cân TM không cân bằng, NK sẽ có thể vượt XK.NK sẽ cướp mất việc làm của những người CN Mỹ.NK sẽ làm tiền lương trả cho CN Mỹ giảm xuống– CN Mỹ sẽ nói “I’ll go overseas”Chúng tôi cần bảo hộ nền CN non trẻ.Chúng tôi cần bảo hộ sự sống của những ngành CN đối với an ninh quốc gia.Những người biểu tình cũng nói rằng thuế quan sẽ cung cấp nguồn thu cho chính phủLàm thế nào một quốc gia có thể hạn chế NK?Áp đặt thuế quan trên hàng hóa NK (thuế giá trị) Rào cản phi thuế quanĐiều khoản đỏ “Red-Tape” và các công cụ đo lường khácRào cản môi trườngCấm vận “Embargo” (e.g. Cuba)Hạn ngạch “Quota”Trợ cấp “Subsidies” (đối xử đặc biệt đối với 1 số nước) Bảo hộ ngành CN non trẻ hoặc các ngành CN nhạy cảm khác. Những tranh cãi tự do hóa TMCạnh tranh ngoại quốc sẽ làm giảm giá và tạo nhiều cơ hội lựa chọn cho người tiêu dùng Rào cản thuế quan sẽ làm lãng phí nguồn lực bằng việc bảo hộ những ngành CN nội địa kém hiệu qủaCho phép mỗi quốc gia có thể tập trung chuyên môn hóa sx những ngành hàng tốt nhất (có LTSS-comparative advantage)Các thương gia tự do cho rằng việc hạn chế TM sẽ làm giảm chuẩn mức sống bởi người TD sẽ phải mua nhiều hàng hóa với giá cao. Tự do hóa TM vs. Công bằng TMTại sao các nhà TM tự do được mệnh danh là “Economic Darwinists” ?Khi có TM tự do thì sẽ không có công bằng TMCòn thứ nào khác có thể thực hiện để bảo đảm cả hai?Những người biểu tình Nam Hàn la to khẩu hiệu trong suốt hội nghị WTO, 06/09/2003Biểu tình phản đối NAFTAToàn cầu hóa: cuối cùng đó là một trái đất phẳngThomas L. Friedman, “It’s a Flat World, After All”, The New York Times

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttoancauhoa_chuong1_1_globalization_3289.ppt