Bài giảng Tổ chức và định mức lao động - Chương 1: Tổng quan về tổ chức và định mức lao động
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC
LAO ĐỘNG
1.2. Định mức lao động
1.2.3. Nguyên tắc xây dựng định mức lao động
- ĐMLĐ tổng hợp phải hoàn thành từ định mức nguyên công
- Tính định mức lao động phải dựa tiêu chuẩn, kinh nghiệm, qui
định của nhà nước
- Phải điều chỉnh khi công nghệ kĩ thuật, điều kiện làm việc thay đổi
- Thử nghiệm 3 tháng rồi sau đó hoàn thiện và ban hành.
- Phải do hội đồng định mức lao động xây dựng
12 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tổ chức và định mức lao động - Chương 1: Tổng quan về tổ chức và định mức lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DHTM_TMU
TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
3 TC (36,9)
Bộ môn: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC
Mở đầu
DHTM_TMU
- Học phần học trước: QTNL căn bản
- Vị trí HP: thuộc khối kiến thức ngành trong chương trình đào
tạo ngành QTNL
- Mục tiêu: Trang bị cho người học kiến thức cơ bản về TCLĐ
trong DN, định mức LĐ và xác định định mức LĐ và vấn đề định
biên LĐ trong DN nói chung và DNTM nói riêng. Trang bị cho người
học kỹ năng thực hành TCLĐ, xác định ĐMLĐ và định biên LĐ.
NỘI DUNG
Chương 1: TổngDHTM_TMUquan về tổ chức và định mức lao động
Chương 2: Tổ chức lao động trong doanh nghiệp
Chương 3: Định mức lao động trong doanh nghiệp
Chương 4: Định mức lao động trong các loại hình tổ
chức lao động
Chương 5: Tổ chức và định mức lao động thương
TÀIDHTM_TMU LIỆU THAM KHẢO
TLTK bắt buộc:
[1] Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực,
NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[2] Nguyễn Tiệp (2008), Định mức lao động (Tập I và II), NXB Lao động – Xã
hội, Hà Nội.
[3] Nguyễn Tiệp (2007), Tổ chức lao động, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
[4] Lloyd L. Byars và Leslie W. Rue (2004), Human ressources management, tái
bản lần 7, NXB Mc Graw Hill
TLTK khuyến khích (Websites):
[5] Luis R.Gómez – Mejía – David. Balkin – Robert L.Cardy (2007), Managing
human ressource, NXB Vangonotes.
[6] Trường Đại học KTQD (1994), Tổ chức lao động khoa học (Tập I và II), Hà
Nội.
[7] Trang web
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
1.1 Tổ chức lao động
1.1.1. Khái niệm vềDHTM_TMUtổ chức lao động
Đối Người
tượng lao
động lao động
Công cụ lao
động
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
1.1.2. Mục đích vàDHTM_TMUnhiệm vụ của tổ chức lao động
Mục đích Nhiệm vụ
• Đảm bảo tính khoa học • Về kinh tế
• An toàn, phát triển toàn diện • Về tâm sinh lý
• Củng cố mối quan hệ lao • Về xã hội
động
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
1.1.3. Các nguyênDHTM_TMUtắc của tổ chức lao động
Khoa học
Tiết kiệm Tương hỗ
Huy
Đồng bộ
động
Kế hoạch
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
1.1.4. Các hình thứcDHTM_TMUcơ bản của tổ chức lao động:
TCLĐ theo những
Một số hình thức
TCLĐ theo Taylor người kế tục
mới
Taylor
1.1.5 Những nội dung cơ bản của tổ chức lao động
Tổ chứcDHTM_TMU và phục vụ nơi làm việc
Phân công và hiệp tác lao động
Xác định mức lao động khoa học, hợp lý
Tạo điều kiện thuận lợi và chế độ nghỉ ngơi
Hoàn thiện các hình thức kích thích lợi ích
Tăng cường kỷ luật lao động
1.2 Định mức lao động
KháiDHTM_TMU niệm định mức lao động
Vai trò của định mức lao động
Nguyên tắc xây dựng định mức lao động
Phân loại mức lao động
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC
LAO ĐỘNG
1.2. Định mức lao động
1.2.3. Nguyên tắcDHTM_TMUxây dựng định mức lao động
- ĐMLĐ tổng hợp phải hoàn thành từ định mức nguyên công
- Tính định mức lao động phải dựa tiêu chuẩn, kinh nghiệm, qui
định của nhà nước
- Phải điều chỉnh khi công nghệ kĩ thuật, điều kiện làm việc thay đổi
- Thử nghiệm 3 tháng rồi sau đó hoàn thiện và ban hành.
- Phải do hội đồng định mức lao động xây dựng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC
LAO ĐỘNG
1.2. Định mức lao động
1.2.4. Phân loại mứcDHTM_TMUlao động
Theo phương Theo hình thức
Theo đối tượng Theo hình thức Theo phạm vi
pháp phản ánh chi phí
• Mức phân tích • Mức chi tiết • Mức lao động cá • Mức lao động • Mức thời gian
khảo sát • Mức mở rộng nhân thống nhất • Mức phục vụ
• Mức phân tích • Mức lao động • Mức lao động • Mức cơ sở • Mức biên chế
tính toán cho một đơn vị tập thể • Mức mẫu • Mức nghiệp vụ
• Mức thống kê sản phẩm
• Mức kinh
nghiệm
• Mức so sánh
• Mức bình nghị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_to_chuc_va_dinh_muc_lao_dong_chuong_1_tong_quan_ve.pdf