Bài giảng Tổ chức sản xuất (Trình độ: Cao đẳng)

Phương pháp kiểm tra a. Phương pháp trực quan: - Phương pháp này sử dụng các giác quan để ghi chép lại đối tượng được tiến hành kiểm tra, kiểm soát vào phiếu kiểm tra để kiểm tra xem tần suất xuất hiện những sai sót của quá trình hay những khuyết tật của sản phẩm trong một dây chuyền sản xuất. Từ đó xác định mức độ sai hỏng và đề ra giải pháp. - Phương pháp này sử dụng khá đơn giản, chỉ sủ dụng các giác quan và ghi chép những bằng chứng. Tuy nhiên, phương pháp này chi phát hiện những sai lệch bên ngoài của đối tượng chứ chưa giải quyết tận gốc những sai lệch bên trong của đối tượng. b. Phương pháp phân tích: Phương pháp này sử dụng những bản biểu như biểu đồ (xương cá hay lưu đồ) để tìm tận gốc những nguyên nhân gây ra các sai lệch của đối tượng, ngoài ra còn sử dụng những thiết bị chuyên dùng để phân tích tính chất bên trong của sản phẩm. Từ đó giúp cho DN đề ra các biện pháp xử lý, khắc phục hiệu quả hơn.

pdf93 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 71 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổ chức sản xuất (Trình độ: Cao đẳng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
l o ng tiền l ơng 8.2.Kế hoạch cung cấp vật tƣ. 8.2.1. hiệm vụ 8.2.2. i ung củ kế ho ch cung cấp vật t 8.3.Kế hoạch giá thành sản phẩm. 8.3.1.Ý nghĩ củ kế ho ch gi thành sản ph m 8.3.2. i ung củ kế ho ch gi thành sản ph m 8.3.3. c iện ph p h gi thành sản ph m 60 1. Kế hoạch lao động tiền lƣơng 1.1.Nhiệm vụ - Thu hút nhân viên: Mức l ơng D ề ngh là yếu tố cơ bản nhất ề c c ứng viên quyết nh có nên chấp nhận h y không c D trả lƣơng cao thƣờng có khả năng thu hút đƣợc nhiều ứng viên giỏi trên thị trƣờng lao động. - Hệ thống tiền lương công bằng và hợp lý: Sẽ tạo ra không khí cởi mở giữa những ngƣời lao động, hình thành khối đoàn kết thống nhất vì sự nghiệp phát triển của DN và vì lợi ích bản thân ngƣời lao động. g c l i hệ thống tiền l ơng thiếu công ng và h p l sẽ ẫn ến m u thuẫn n i giữ những ng i l o ng làm việc nh nh u - Thúc đẩy sản xuất phát triển trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ: Đ t c mục tiêu này hệ thống tiền l ơng trong DN phải đƣợc xây dựng cơ sở kích thích nhân viên thông qua các hình thức nhƣ tăng lƣơng, nâng bậc, đề bạt đối với những nhân viên có đóng góp trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, đồng thời phải đảm bảo một khoảng cách thích hợp về mức lƣơng giữa các loại kỹ thuật có trình độ khác nhau đủ để ngƣời lao động không ngừng nâng cao trình độ trong quá trình làm việc. - Hệ thống tiền lương phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu của pháp luật: hững vấn ề cơ ản củ luật ph p liên qu n ến trả công l o ng trong DN thƣờng chú trọng đến những vấn đề: + Quy định về mức lƣơng tối thiểu. + Quy định về thời gian làm việc và điều kiện lao động + Quy định về lao động trẻ em + Quy định về các khoản phụ cấp + Quy định các khoản phúc lợi xã hội: bảo hiểm xã hội, hƣu trí... - Hệ thống tiền lương : Phải đảm bảo tính cạnh tranh có ý nghĩa, hệ thống tiền lƣơng cần đảm bảo tƣơng đƣơng với thị trƣờng tiền lƣơng trong khu vực. Điều đó sẽ giúp DN thu hút đƣợc các nhân viên giỏi từ các DN khác. 1.2.Nội dung của kế hoạch lao động tiền lương hi x y ựng hệ thống tiền l ơng trong DN phải dựa trên việc phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến mức lƣơng, đồng thời phải căn cứ vào mức độ phức tạp của các công việc để xác định đúng đắn mối quan hệ giữa lao động phức tạp và lao động giản đơn. - Căn cứ vào mức độ phức tạp của công việc: 61 Mức độ phức tạp của công việc phản ánh khách quan sự khác nhau giữa lao động giản đơn và lao động phức tạp. Để đánh giá mức độ phức tạp của công việc, cần phải nghiên cứu nội dung nhằm xác định điều kiện tiến hành các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên phải thực hiện tốt công việc. - Xác định ngạch lƣơng, bậc lƣơng : Ngạch lƣơng là việc xác định nhóm công việc tƣơng tự nhau nhằm đơn giản hóa thủ tục ấn định lƣơng. Trong mỗi ngạch lƣơng ngƣời ta chia thành nhiều bậc lƣơng tùy theo mức độ của công việc khác nhau. c nh n viên làm việc chung m t lo i công việc sẽ có nhiều lo i ậc l ơng kh c nhau. Để tiến hành xây dựng ngạch lƣơng, bậc lƣơng chúng ta phải đánh giá công việc. Đánh giá công việc là thủ tục có tính hệ thống nhằm đo lƣờng giá trị và hợp lý cho các loại công việc khác nhau. - Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức lƣơng trong DN: ăn cứ x y ựng mức l ơng: + Đ x y ựng mức l ơng các DN phải dựa vào mức lƣơng tối thiểu là mức lƣơng thấp nhất áp dụng cho loại công việc đơn giản. Mức lƣơng này thƣờng do nhà nƣớc quy định.( 01.07/2019 -1.500.000đ/t) + Căn cứ vào mức độ phức tạp của mỗi ngành nghề khác nhau thì mức lƣơng cũng khác nhau. Mức độ phức tạp của mỗi ngành nghề tùy thuộc vào thời gian đào tạo, điều kiện thực công việc. + Căn cứ vào khả năng và điều kiện kinh tế cho việc trả lƣơng của mỗi DN. Mức lƣơng trên là mức lƣơng cơ bản, ngoài ra trong hệ thống tiền lƣơng còn có các chế độ phụ cấp khác nhƣ :tiền thƣởng.., trợ cấp, phụ cấp, phụ trội, phúc lợi,... + Phụ cấp độc hại nguy hiểm: p ụng ối với những công việc làm trong iều kiện c h i nguy hi m + Phụ cấp khu vực: p ụng ối những nơi hẻo l nh x xôi có nhiều khó khăn có kh hậu xấu + Phụ cấp trách nhiệm: p ụng ối với những công việc òi hỏi tr ch nhiệm cao. + Phụ cấp đêm: p ụng ối với l o ng làm việc nhiều hơn so với số gi quy nh củ nhà n ớc 2. Kế hoạch cung cấp vật tƣ 2.1.Nhiệm vụ 62 Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch cung cấp vât tƣ là phải giữ nguyên vật liệu ở mức hợp lý và tiếp nhận hay sản xuất của giá trị này vào thời gian thích hợp. 2.2.Nội dung của kế hoạch cung cấp vật tư - Xác định định mức tiêu dùng nguyên vật liệu: Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lƣợng vật tƣ tiêu hao lớn nhất cho phép một lao động hay một nhóm ngƣời lao động hoàn thành công việc sản xuất một chi tiết, một sản phẩm hay một khối lƣợng công việc nào đó trong điều kiện về kinh tế, kỹ thuật và tổ chức nhất định. Cơ cấu của định mức tiêu dùng NVL: + Phần tiêu dùng thuần túy: là phần tiêu hao vật tƣ để cấu thành nên thực thể của sản phẩm, nó phụ thuộc vào khâu thiết kế của sản phẩm. + Phần tổn thất mang tính công nghệ: Đây là phần tổn thất không có thể tránh khỏi trong quá trình sản xuất Phần t n thất này có th s ụng l i c th có th s ụng cho sản xuất ch nh hoặc sản xuất phụ + Phần tổn thất do công tác quản lý: là phần tổn thất xảy ra trong trƣờng hợp công tác quản lý yếu kém. - Xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng: Lƣợng vật liệu cần dùng đƣợc tính toán cụ thể cho từng loại theo quy cách cho toàn DN. Khi tính toán phải dựa trên cơ sở định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho từng sản phẩm, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của DN và vận dụng phƣơng pháp tính toán thích hợp. Xác định lượng NVL dự trữ : Lượng NVL dự trữ là lượng NVL tồn kho cần thiết được quy định trong kỳ kế hoạch để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục. Căn cứ vào tính chất, công dụng, NVL dự trữ đƣợc đƣợc chia thành 3 loại: Dự trữ thƣờng xuyên, dự trữ bảo hiểm, dự trữ theo mùa. + Dự trữ thường xuyên : là l ng V cần thiết tối thi u ảm ảo cho sản xuất tiến hành nh th ng giữ h i lần mu nguyên liệu + Dự trữ bảo hiểm: là l ng V cần thiết ảm ảo cho sản xuất c tiến hành nh th ng khi ự trữ th ng xuyên không ảm ảo o những ất trắc xảy r + Dự trữ theo mùa : Trong thực tế có những lo i V chỉ mu c theo mùa, hoặc cũng có những lo i V vận chuy n ng ng thủy mù m không vận chuy n c th phải vận chuy n th o mù Xác định lượng NVL cần mua : 63 Để cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục và việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả tốt thì DN phải tính lượng NVL cần mua trong năm. Lượng NVL cần mua phụ thuộc vào lượng vật liệu dự trữ đầu kỳ, lượng NVL cần dùng và lượng dự trữ cuối kỳ. Vc = Vcd + Vd2 - Vd1 Trong đó: Vc: Lƣợng NVL cần mua Vcd: Lƣợng NVL cần dùng Vd1: Lƣợng NVL dự trữ đầu kỳ Vd2: Lƣợng NVL dự trữ cuối kỳ - Tổ chức thu mua và tiếp nhận NVL : Tổ chức thu mua NVL là việc mà bất kỳ một DN sản xuất nào cũng phải thực hiện tốt. Dựa vào kế hoạch thu mua từ đó phòng vật tƣ tiến hành tổ chức thu mua để đảm bảo tiến độ sản xuất của DN. Tổ chức tiếp nhận là bƣớc chuyển giao trách nhiệm giữa bộ phận mua vận chuyển cho bộ phận quản lý NVL trong nội bộ DN. Tổ chức tiếp nhận tốt sẽ tạo điều kiện cho thủ kho nắm chắc số lƣợng, chất lƣợng và chủng loại NVL, kịp thời phát hiện tình trạng của NVL, hạn chế hiện tƣợng nhầm lẫn, tham ô, thiếu trách nhiệm có thể xảy ra. Tổ chức bảo quản NVL: Nguyên vật liệu là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến chất lƣợng sản phẩm. V vậy việc bảo quản NVL không bị hƣ hỏng, kém chất lƣợng trƣớc khi đƣa vào sản xuất là một nhiệm vụ quan trọng cần phải thực hiện tốt. Trong DN có nhiều loại NVL, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác nhau, vì vậy cần có nhiều loại kho khác nhau để phù hợp với từng loại đối tƣợng dự trữ. Tổ chức cấp phát NVL: + Cấp phát theo yêu cầu của các bộ phận sản xuất : Th o h nh thức này việc cấp ph t chủ yếu dựa vào yêu cầu của các phân xưởng và bộ phận sản xuất gửi lên phòng vật tư. Dựa vào yêu cầu đó, phòng vật tƣ cấp phát cho các bộ phận sản xuất lên kho nhận NVL. + Cấp phát theo định mức : Căn cứ vào mức tiêu dùng NVL, căn cứ vào số lƣợng và chủng loại sản phẩm đã được xác định trong kế hoạch tiến độ sản xuất, phòng vật tƣ lập phiếu cấp phát định mức giao cho các bộ phận sản suất. 64 Căn cứ vào phiếu hạn định mức, bộ phận quản lý kho chuẩn bị và định kỳ cấp theo số lƣợng ghi trong phiếu Tr ng h p l ng vật t nhận về không ủ cho sản xuất th phận s ụng vật t sẽ làm ề ngh lãnh o D quyết nh Tổ chức thanh quyết toán vật tư : Thực chất của việc thanh quyết toán là đánh giá xem việc sử dụng vật tư tiết kiệm hay lãng phí để từ đó đua ra các biện pháp thích hợp nhằm khắc phục kịp thời. Bởi vậy x t về mặt n i ung th thanh quyết toán chỉ rõ nội dung sau : + Lƣợng NVL nhận trong tháng hoặc quý. + Lƣợng NVL đã đƣợc sử dụng để sản xuất ra sản phẩm chính. + Lƣợng NVL đã đƣợc sử dụng để sản xuất ra sản phẩm phế phẩm. + Lƣợng NVL đang còn tồn đọng trên dây chuyền sản xuất. Tổ chức thu hồi phế liệu, phế phẩm: Về mặt nguyên tắc, mọi phế liệu, phế phẩm phát sinh trong quá trình sản xuất đều phải đƣợc thu hồi. Việc thu hồi phế phẩm không chỉ tạo điều kiện cho DN có thể tận dụng lại để tạo ra các sản phẩm chính hoặc sản phẩm phụ. Mặt khác, nó còn góp phần nâng cao ý thức trong việc sử dụng vật tƣ của các bộ phận sản xuất ra các sản phẩm phụ, đồng thời góp phần nâng cao trách nhiệm trong việc sử dụng vật tƣ của các bộ phận sản xuất và đảm bảo gìn giữ vệ sinh môi trƣờng. 3.Kế hoạch giá thành sản phẩm 3.1.Ý nghĩa của kế hoạch giá thành sản phẩm hông cần nói cũng iết trong m t o nh nghiệp việc tính đƣợc giá thành sản phẩm hoặc dịch vụ tầm quan trọng sống còn. Tính đƣợc giá thành sẽ cho phép doanh nghiệp có một chiến lƣợc về giá và kiểm soát đƣợc về lợi nhuận để sản phẩm mang tính cạnh tranh cao mà vẫn có lãi. Ngoài ra biết đƣợc các yếu tố cấu thành trong giá thành sẽ cho phép doanh nghiệp đề ra đƣợc những biện pháp tiết kiệm cụ thể cũng nhƣ tìm ra các “nút cổ chai” làm giảm năng suất chung của cả dây chuyền sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ. 3.2.Nội dung của kế hoạch giá thành sản phẩm Việc tính giá thành sản phẩm theo từng lô sản xuất là sự vận dụng linh hoạt theo phƣơng pháp xác định chi phí theo công việc. Các DN SX có quy tr nh công nghệ SX th o lô và kết th c hoàn thành m t lô SX mới mỗi lô SX òi hỏi sự th o i nghiêm ngặt về c c tiêu chu n k thuật cũng nh nh mức nguyên vật liệu Chính vì vậy, nhằm tăng cƣờng việc kiểm soát chi phí SX trong các DN SX, cần thiết phải tính giá thành sán phẩm theo từng lô SX. 65 Với ối t ng t nh gi thành là từng lô SX chi ph SX ở ng cuối kỳ sẽ là t ng chi ph tập h p c cho c c lô SX còn ng làm ở Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm theo lô SX, kế toán tiến hành lập phiếu tính giá thành lô SX. Phiếu tính giá thành lô SX sẽ tổng hợp và cung cấp các thông tin chi tiết về các chi phí SX trực tiếp cũng nhƣ chi phí chung phân bổ cho từng lô SX. PHIẾU TÍ H GIÁ THÀ H TỪ G Ô SẢ XUẤT Mã số: Tên sản ph m: Số l ng sản ph m thực tế: gày ắt ầu: Ngày hoàn thành: Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp SX chung Phiếu xuất kho Tên NVL hối l ng Đơn giá Thành tiền CN Số gi lao ng Đơn giá Thành tiền Chi phí ki m nghiệm Chi phí SX chung khác T ng Số Ngày Số gi máy (gi l ) Tỷ lệ phân CPSX chung CPSX chung khác ph n T ng T ng T ng Tổng hợp chi phí lô sản xuất Tổng giá thành Giá thành đơn vị Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC hi ph ki m nghiệm 66 Chi phí chung khác Tổng Đ có th thực hiện c việc t nh gi thành cho từng lô SX nh ã tr nh ày ở trên c c khoản tr ch th o l ơng củ công nh n sản xuất cần c h ch to n t ch iệt khỏi chi ph nh n công trực tiếp ng c ch h ch to n vào khoản mục chi ph SX chung Bên c nh ó o trong kỳ chi ph SX chung c ph n cho từng lô SX th o tỷ lệ ớc t nh từ ầu kỳ nên th ng sẽ ph t sinh phần chênh lệch giữ chi ph SX chung thực tế ph t sinh với phần chi ph SX chung ã ph n Phần chênh lệch này sẽ c h ch to n vào T 632 (nếu nhỏ) hoặc ph n cho c c T 632 155 và 154 (nếu lớn) Qu tr nh h ch to n này c kh i qu t qu sơ ồ s u: Điều kiện thực hiện Để có thể áp dụng đƣợc phƣơng pháp xác định chi phí thông thƣờng và tính giá thành cho từng lô sản xuất nhƣ trên, các DN SX dƣợc phẩm cần tiến hành phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động cũng nhƣ khả năng quy nạp chi phí 67 cho các đối tƣợng chịu phí, trên cơ sở đó sẽ tiến hành lập dự toán chi phí. Dự toán chi phí nên đƣợc lập tổng quát cho toàn D trong m t kỳ cũng nh cần cụ thể cho từng lô sản xuất ó sẽ là m t trong những cơ sở để DN đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí. ó th nhận thấy những ề xuất i mới ph ơng ph p t nh gi thành sản xuất sản ph m trong c c D SX c ph m nh trên sẽ làm tăng ng k khối l ng công việc kế to n so với hiện t i h m n ng c o t nh khả thi củ c c ề xuất i mới này cần có c c iện ph p t o iều kiện thuận l i và giảm nhẹ khối l ng công việc cho m y kế to n Trên ph ơng iện l luận c c ph ơng ph p và k thuật kế to n quản tr n i không nhất thiết phải tu n thủ c c nguyên tắc củ kế to n tài ch nh Tuy nhiên nếu tồn t i song song h i ph ơng ph p kế to n: ph ơng ph p chi ph thực tế nh hiện t i phục vụ mục tiêu củ hệ thống kế to n tài ch nh và ph ơng ph p chi ph thông th ng nh ề xuất phục vụ mục tiêu củ kế to n quản tr chi ph th không khả thi o qu cồng kềnh Hơn nữ cần khẳng nh r ng việc t nh gi thành th o ph ơng ph p chi ph thông th ng không vi ph m c c chu n mực kế to n về hàng tồn kho cũng nh thông tin trên c c o c o tài ch nh h nh v vậy B Tài ch nh (Vụ chế ế to n và i m to n T ng ục Thuế) cần có sự chấp thuận ch nh thức ng văn ản ối với ph ơng ph p chi ph thông th ng trong hệ thống kế to n tài ch nh cũng nh kế to n thuế nh m giảm ớt khó khăn cho c c D khi x y ựng và vận hành hệ thống kế to n quản tr chi ph Bên cạnh đó, việc hạch toán các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn cho công nhân sản xuất, theo các hƣớng dẫn của kế toán tài chính hiện nay là tính vào chi phí nhân công trực tiếp, nhƣng để có thể tính đƣợc giá thành cho từng lô sản xuất nhƣ đề xuất thì sẽ gây khó khăn cho công tác kế toán tại đơn vị. Tuy nhiên, việc hạch toán các khoản này vào chi phí SX chung cũng không phải là vi phạm các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán và cũng đã đƣợc hệ thống kế toán của nhiều nƣớc áp dụng, nhƣ tại Mỹ và Anh Hoặc t i Việt m c c ơn v x y lắp cũng c ph p h ch to n c c khoản này vào chi ph SX chung cũng xuất ph t từ thực tế lập ự to n chi ph cho c c công tr nh. Vì vậy, Bộ Tài chính cũng nên cho phép các DN SXKD dƣợc phẩm hạch toán các khoản trích BHXH, BHYT và Công đoàn cho công nhân vào chi phí SX chung nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp SX dƣợc phát huy thế mạnh và giảm bớt khó khăn cũng nhƣ thời gian trong công tác quản lý, điều hành. 68 3.3.Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm Hiện nay, để có thể tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng, Công ty phải có các biện pháp hạ giá thành sản phẩm bằng cách chọn lọc các các nhà cung ứng vật tƣ, nguyên liệu đầu vào với chất lƣợng phù hợp, giá cả hợp lý, đảm bảo đƣợc thời gian giao nhận. goài r mức tiêu h o vật t trong ông ty còn lớn làm ảnh h ởng nhiều ến giá thành. Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng đạt tiêu chuẩn ISO 2001: 2000, quản lý chặt chẽ từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khi ra thành phẩm và bán hàng. Ngoài ra, để giảm bớt mức tiêu hao và hạ giá thành sản phẩm, công ty chủ trƣơng đẩy mạnh công tác thống kê, xác định công nghệ sản xuất phù hợp với yêu cầu của khách hàng và năng lực sản xuất của công ty. 69 ÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮ GHIỆM: Chọn phƣơng án trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn câu thích hợp (a,b...). 1. hiệm vụ củ kế ho ch tiền l ơng : a. Hệ thống tiền l ơng phải công ng và h p l ; phải th c y sản xuất phảt tri n và ảm ảo p ứng yêu cầu củ ph p luật b. Hệ thống tiền l ơng phải công ng và h p l ; phải th c y sản xuất phảt tri n trên cơ sở ứng ụng tiến kho học công nghệ và phải ảm ảo p ứng yêu cầu củ ph p luật. c. Thu hút nhân viên; hệ thống tiền l ơng phải công ng và h p l ; phải th c y sản xuất phảt tri n trên cơ sở ứng ụng tiến kho học công nghệ và phải ảm ảo p ứng yêu cầu củ ph p luật. d. Hệ thống tiền l ơng phải công ng và h p l và phải ảm ảo p ứng yêu cầu củ ph p luật. 2 X y ựng hệ thống tiền l ơng : hi x y ựng hệ thống tiền l ơng trong o nh nghiệp không nhất thiết ự trên việc ph n t ch c c yếu tố ảnh h ởng ến mức l ơng chỉ cần căn cứ vào mức phức t p củ c c công việc x c nh ng ắn mối qu n hệ giữ l o ng phức t p và l o ng giản ơn Đ b. S 3 Đ nh mức tiêu ùng nguyên vật liệu Đ nh mức tiêu ùng nguyên vật liệu là x c nh l ng vật t tiêu h o lớn nhất cho ph p m t l o ng h y m t nhóm ng i l o ng hoàn thành công việc sản xuất m t chi tiết m t sản ph m h y m t khối l ng công việc nào ó trong iều kiện về kinh tế k thật và t chức nhất nh Đ b. S 4. họn từ cụm từ ng nhất iền vào chỗ trống th ch h p tiết kiệm , l i nhuận , chiến l c , năng suất , giá thành T nh c gi thành sẽ cho ph p o nh nghiệp có m t về gi và ki m so t c về sản ph m m ng t nh c nh tr nh c o mà vẫn có lãi goài r iết c c c yếu tố cấu thành trong sẽ cho ph p o nh nghiệp ề r c những iện ph p cụ th cũng nh t m r c c “n t c ch i” làm giảm chung củ cả y chuyền sản xuất hoặc cung ứng ch vụ TỰ UẬ 5. c iện ph p h gi thành sản ph m 70 BÀI 9 CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT LAO ĐỘNG Giới thiệu: Định mức lao động là việc xác định số lƣợng công việc hay số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian nhất định. Định mức lao động có liên quan đến lợi nhuận của đơn vị và thu nhập của ngƣời lao động do đó định mức kỹ thuật lao động phải chính xác, phù hợp với trình độ của ngƣời lao động và năng lực thiết bị. Mục tiêu thực hiện: Học xong ài học này học viên có năng lực: Trình bày đƣợc khái niệm, ý nghĩa, nội dung và các phƣơng pháp của công tác định mức kỹ thuật lao động. Nội dung chính: 9.1.Khái niệm về công tác định mức 9.1.1.Định mức thời gian 9.1.2Mức sản lƣợng 9.2.Ý nghĩa và nội dung công tác định mức 9.2.1.Ý nghĩa của công tác định mức 9.2.2.Nội dung của công tác định mức 9.3.Các phƣơng pháp định mức 9.3.1.Phƣơng pháp định mức khái quát 9.3.2.Phƣơng pháp phân tích 71 1. Khái niệm về công tác định mức Định mức lao động là việc xác định số lƣợng công việc hay số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian nhất định hoặc lƣợng thời gian hao phí để hoàn thành một đơn vị công việc hay sản phẩm. 1.1.Định mức thời gian Là số thời gian lao động cần thiết quy định cho một ngƣời hay một nhóm ngƣời có tr nh l o ng th ch h p hoàn thành một khối lƣợng công việc đúng tiêu chuẩn chất lƣợng, trong điều kiện sản xuất hợp lý cụ thể. 1.2.Định mức sản lượng Là số lƣợng công việc hoặc số sản phẩm mà một ngƣời hay một nhóm ngƣời lao ng có tr nh th ch h p phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian, trong điều kiện sản xuất hợp lý, cụ thể, chất lƣợng quy định. 2.Ý nghĩa và nội dung công tác định mức 2.1.Ý nghĩa của công tác định mức Là điều kiện để tăng năng suất lao động Là cơ sở để lập kế hoạch lao động và tổ chức lao động hàng ngày. Định mức lao động, định mức hao phí vật tƣ, tiền vốn là cơ sở xây dựng kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính trong năm Mức lao động cùng việc sắp xếp bậc công việc là căn cứ để trả công cho ngƣời lao động 2.2.Nội dung của công tác định mức - Về tổ chức công tác lao động: Đ thực hiện ầy ủ nhiệm vụ yêu cầu củ công t c nh mức l o ng doanh nghiệp có trách nhiệm củng cố và chấn chỉnh hệ thống tổ chức bộ máy và nhân sự làm công tác lao động-tiền lƣơng nói chung và công t c nh mức l o ng nói riêng có ủ iều kiện chức tr ch có đủ trình độ và năng lực để triển khai kịp thời việc xây dựng định mức lao động, quản lý và áp dụng định mức theo hƣớng dẫn - Về xây dựng định mức lao động + Gi m ốc doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo việc xây dựng, quản lý, áp dụng hệ thống định mức lao động trong doanh nghiệp + Đối với o nh nghiệp ã có nh mức l o ng th căn cứ vào hƣớng dẫn tại thông tƣ này chấn chỉnh lại tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, rà soát định mức lao động hiện có để điều chỉnh lại cho phù hợp. 72 + Để đảm bảo chất lƣợng định mức lao động trƣớc khi ban hành và đăng ký với cơ quan có thẩm quyền, doanh nghiệp phải tổ chức áp dụng thử các định mức lao động mới xây dựng hoặc mới điều chỉnh ở một số đơn vị, bộ phận và người lao động trong thời hạn thích hợp tuỳ theo độ phức tạp của mức lao động hoặc điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, sau đó xem xét và điều chỉnh cho phù hợp trước khi công bố áp dụng rộng rãi trong toàn dây chuyền sản xuất, kinh doanh hoặc toàn bộ doanh nghiệp. + Nếu định mức lao động thực tế thực hiện nhỏ hơn 95% mức lao động được giao thì phải xem xét, điều chỉnh hạ định mức được giao. + Nếu định mức lao động thực tế thực hiện cao hơn 120% mức lao động được giao thì phải xem xét, điều chỉnh tăng định mức được giao. + Trong quá trình x y ựng và p ụng th hệ thống nh mức l o ng phải có i iện củ t chức công oàn cùng cấp th m gi ảm ảo việc x y ựng nh mức l o ng kh ch qu n h p l + Hàng năm tổ chức đánh giá tình hình thực hiện hệ thống định mức của mình để tiếp túc hoàn thiện nâng cao chất lƣợng các định mức lao động, đồng thời để tăng cƣờng các hoạt động quản lý công tác định mức phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả của doanh nghiệp. - Về đăng ký định mức lao động + Đối với doanh nghiệp nhà nước : Sau khi xây dựng định mức lao động, doanh nghiệp báo cáo với Hội đồng Quản trị (nếu có) hoặc cơ quan quản lý cấp trên xem xét để đăng ký với cơ quan có thẩm quyền theo quy định ở mục B phần IV ới y + Đối với doanh nghiệp được xếp hạng đặc biệt: Sau khi x y ựng nh mức l o ng o nh nghiệp o c o với H i ồng Quản tr hoặc quản l ngành lĩnh vực x m x t ăng k với B o ng - Th ơng inh và xã h i Việc ăng k nh mức l o ng phải thực hiện trong qu I năm kế ho ch - Hồ sơ đăng ký định mức lao động : + Công văn đề nghị đăng ký định mức lao động. + Hệ thống định mức lao động đăng ký và bản thuyết minh phƣơng pháp các bƣớc xây dựng định mức lao động, (nếu ăng k nh mức l o ng x y ựng mới). + Hệ thống nh mức p ụng nh mức ề ngh iều chỉnh và ản thuyết minh việc iều chỉnh mức (nếu ăng k nh mức iều chỉnh). 73 Tất cả các doanh nghiệp phải đăng ký đầy đủ hệ thống định mức lao động của doanh nghiệp cho cơ quan có thẩm quyền. Hàng năm nếu xây dựng mới hoặc điều chỉnh định mức lao động thì đăng ký lại phần xây dựng mới hoặc điều chỉnh. 3. Các phƣơng pháp định mức lao động 3.1.Phương pháp định mức khái quát Là phƣơng pháp dựa vào số liệu thống kê hay số liệu qu n s t ơn giản dựa vào kinh nghiệm sản xuất của cán bộ là ngƣời lao động trong DN. Ph ơng ph p này có th tiến hành th o 2 c ch: - Định mức lao động theo số trung bình của khối lƣợng công việc thực tế: Trong điều kiện sản xuất nhƣ nhau, ta quan sát hoặc thống kê khối lƣợng công việc hoàn thành của một ngƣời trong nhiều ngày hoặc nhiều ngƣời trong một ngày. Sau đó lấy trung bình. Nhƣợc điểm : + hông phản ảnh c iều kiện sản xuất tốt h y xấu + Dung hò giữ ng i l o ng tốt và ng i l o ng xấu + Thiếu căn cứ ch nh x c - Định mức lao động theo số trung bình tiên tiến: Sau khi xác định đƣợc số trung bình, ta xác định mức trung bình của những mức lớn hơn số trung bình đó. Ƣu điểm : + Phản nh c kết quả củ những ng i l o ng tiến tiến + Phản nh c mức lao ng trong iều kiện t chức tr ng tốt Nhƣợc điểm : Vẫn lấy mức trung nh làm cơ sở t nh to n 74 3.2.Phương pháp phân tích Đây là phƣơng pháp nhằm mục đích hợp lý hóa quá trình lao động và góp phần sử dụng hợp lý NVL, máy móc thiết bị nhằm tăng năng suất lao động. Đối t ng p ụng ph ơng ph p này là c c qu tr nh l o ng. Phƣơng pháp định mức lao động có căn cứ khoa học chia quá trình lao động thành các yếu tố nhỏ để nghiên cứu riêng từng yếu tố, sau đó nghiên cứu chung toàn bộ quá trình lao động. ( nêu ví dụ về một bước công việc..) Thời gian laøm vieäc theo cheá ñoä laø ñoä daøi ngaøy laøm vieäc theo quy ñònh maø ngöôøi lao ñoäng coù traùch nhieäm phaûi söû duïng ñeå thöïc hieän nhieäm vuï cuûa mình. Tuy nhieân trong thöïc teá do nhieàu nguyeân nhaân khaùc nhau maø vaãn toàn taïi nhöõng laõng phí trong vieäc söû duïng thôøi gian. Trong sô ñoà ñöôïc bieåu hieän nhö sau : - Thôøi gian laøm nhöõng vieäc khoâng coù trong quy ñònh laø khoaûng thôøi gian laøm moät caùch tuøy höùng nhöõng vieäc khoâng phaûi nhieäm vuï cuûa mình (laøm quaù möùc yeâu caàu hoaëc laøm hoä phaàn vieäc cuûa ngöôøi khaùc, hoaëc thôøi gian söûa chöõa nhöõng saûn phaåm hoûng) - Thôøi gian chuaån keát : laø thôøi gian laøm nhöõng ñoäng taùc chuaån bò ôû ñaàu ca vaø keát thuùc coâng vieäc ôû cuoái ca laøm vieäc. (Ví duï thôøi gian giao nhaän ca, tìm hieåu baûn veõ, chuaån bò duïng cuï, ñieàu chænh maùy) Thôøi gian chuaån keát chæ tieâu hao 1 laàn cho moät loïat saûn phaåm, khoâng phuï thuoäc vaøo soá saûn phaåm trong loaït nhieàu hay ít. - Thôøi gian taùc nghieäp : Laø thôøi gian tröïc tieáp thöïc hieän coâng vieäc vaø laëp ñi laëp laïi qua moãi ñôn vò saûn phaåm. - Thôøi gian phuïc vuï : Laø thôøi gian giaûi quyeát nhöõng vuï vieäc phaùt sinh ra trong quaù trình laøm vieäc. (ví duï thôøi gian tra daàu vaøo maùy, thay hoaëc maøi duïng cuï, ñieàu chænh nhoû thieát bò) - Thôøi gian ngöøng vieäc do yeâu caàu coâng ngheä : Trong quaù trình coâng ngheä ñeå laøm ra saûn phaåm baét buoäc coù moät khoaûng thôøi gian ngöøng vieäc. 75 ( ví duï thôøi gian ngöøng giöõa 2 laàn queùt voâi ñeå nöôùc voâi kòp aên vaøo töôøng, thôøi gian chôø maùy chaïy töï ñoäng). - Thôøi gian ngöøng vieäc ñeå nghæ ngôi vaø thoûa maõn nhu caàu caàn thieát : Bao goàm thôøi gian nghæ giaûi lao, thôøi gian laøm veä sinh caù nhaân. - Thôøi gian ngöøng vieäc do vi phaïm kyû luaät : Laø thôøi gian ngöôøi lao ñoäng ñi treå, veà sôùm, laøm vieäc rieâng trong giôø laøm vieäc . .. - Thôøi gian ngöøng vieäc do caùc nguyeân nhaân toå chöùc kyõ thuaät : Laø khoaûng thôøi gian phaûi chôø ñôïi, ví dụ : vì thieáu vieäc, thieáu nguyeân vaät lieäu, cuùp ñieän, hoûng maùy, caùc söï coá Stt Teân thao taùc Thôøi gian cuûa töøng thao taùc Toång T/g Heä soá oån ñònh thöïc teá Heä soá oån ñònh TC T/g bình quaân Soá thöù töï quan saùt 1 2 3 4 1 Thao taùc 1 2 Thao taùc 2 Nhaø maùy : söûa chöõa oâtoâ Phaân xöôûng : Cô khí Phieáu chuïp aûnh caù nhaân ngaøy laøm vieäc Ngaøy quan saùt Thôøi ñieåm baét ñaàu quan saùt Thôøi ñieåm keát thuùc quan saùt Thôøi gian quan saùt Hoï teân ngöôøi quan saùt Ñaëc ñieåm coâng nhaân (chuyeân moân, caáp baäc, thaâm nieân) Ñaëc ñieåm maùy moùc thieát bò Ñaëc ñieåm coâng vieäc Ñaëc ñieåm toå chöùc vaø phuïc vuï nôi laøm vieäc 76 THÔØI GIAN LAØM VIEÄC THEO QUY ÑÒNH THÔØI GIAN LAØM VIEÄC THÔØI GIAN KHoâNG LAØM VIEÄC T/g laøm nhöõng vieäc Ko ñöôïc quy ñònh T/g thöïc hieän nhöõng vieäc ñöôïc giao Ngöøng vieäc theo Y/caàu CN Ngöøng vieäc ñeå nghæ ngôi Ngöøng vieäc do vi phaïm KL Ngöøng vieäc do nguyeân nhaân TC- KT T/g chuaån keát T/g taùc nghieäp (chính- phụ) T/g phuïc vuï nôi laøm vieäc 77 PHAÀN QUAN SAÙT NGƢỜI LĐ Căn cứ vào phần qu n s t thống kê nh mức th i gi n làm việc cho ng i l o ng phù h p với năng lực công việc lo i trừ những khoảng th i gi n lãng phí. . . Stt Teân coâng vieäc Thôøi ñieåm Ñoä daøi thôøi gian Kyù hieäu thôøi gian 01 Baét ñaàu quan saùt 7h00 02 Ñi treå 7h10 10’ Tlp 03 Luïc tìm duïng cuï 7h25 15’ Tlp 04 Tra daàu môõ vaøo maùy 7h30 5’ Tck 05 Nhaän nhieäm vuï 7h50 20’ Tck 06 Ñoïc baûn veõ 8h00 10’ Tck 07 Trao i vôùi ñoàng nghieäp 8h20 20’ Tlp 08 Nhaän duïng cuï 8h40 20’ Tck 09 Ñieàu chænh maùy 8h50 10’ Tck 10 Cho chaïy maùy 10h10 80’ Ttn 11 Ñi tìm dụng cụ 10h30 20’ Tpv 12 Tieáp tuïc chaïy maùy 11h 30’ Ttn 13 Nghæ aên tröa 11h- 12h30 T nghi ngoi 14 Ñi nhaän vaät lieäu 12h50 20’ Tpn 15 Cho chaïy maùy 14h30 100’ Ttn 16 Maát ñieän 14h55 25’ Tlp 78 17 Ñoäng cô bò hoûng 15h30 35’ Tlp 18 Cho maùy chaïy 16h 30’ Ttn 19 Doïn deïp duïng cuï 16h15 15’ Tck 20 Veà sôùm 16h30 15’ Tlp 79 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chọn phương án trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn câu thích hợp (a,b,c,d). 1. Định mức lao động : a. Là việc x c nh số l ng công việc h y số sản ph m làm r trong m t ơn v th i gi n nhất nh hoặc l ng th i gi n h o ph hoàn thành m t ơn v công việc h y sản ph m. b. Là việc x c nh số l ng sản ph m làm r trong m t ơn v th i gi n nhất nh. c. Là việc x c nh số l ng số sản ph m làm r trong m t ơn v th i gi n nhất nh hoặc l ng th i gi n h o ph hoàn thành m t sản ph m d. Là việc x c nh số l ng công việc h y số sản ph m làm r trong m t ơn v th i gi n nhất nh. 2. Định mức thời gian lao động : à số th i gi n l o ng cần thiết quy nh cho m t ng i h y m t nhóm ng i có trình l o ng th ch h p hoàn thành m t khối l ng công việc ng tiêu chu n chất l ng trong iều kiện sản xuất h p l cụ th à số l ng sản ph m mà m t ng i có tr nh th ch h p phải hoàn thành trong m t ơn v th i gi n trong iều kiện sản xuất h p l cụ th chất l ng quy nh c. à số th i gi n l o ng cần thiết quy nh mà m t ng i h y m t nhóm ng i l o ng có tr nh th ch h p phải hoàn thành trong m t ơn v th i gi n trong iều kiện sản xuất h p l cụ th chất l ng quy nh d. à số l ng công việc hoặc số sản ph m m t nhóm ng i l o ng có tr nh th ch h p phải hoàn thành trong iều kiện sản xuất h p l cụ th chất l ng quy nh 3. Định mức sản lượng lao động : à số l ng sản ph m mà m t ng i phải hoàn thành trong m t ơn v th i gi n. à số l ng sản ph m mà m t ng i có tr nh th ch h p phải hoàn thành trong m t ơn v th i gi n trong iều kiện sản xuất h p l cụ th chất l ng quy nh c. à số l ng công việc hoặc số sản ph m mà m t ng i h y m t nhóm ng i lao ng có tr nh th ch h p phải hoàn thành trong m t ơn v th i gi n trong iều kiện sản xuất h p l cụ th chất l ng quy nh à số l ng công việc hoặc số sản ph m m t nhóm ng i l o ng có tr nh th ch h p phải hoàn thành trong iều kiện sản xuất h p l cụ th chất l ng quy nh 80 4. Định mức lao động : ếu nh mức l o ng thực tế thực hiện nhỏ hơn 95% mức l o ng c gi o th không cần iều chỉnh ếu c o hơn 120% th phải x m x t iều chỉnh Đúng b. Sai 5. Định mức lao động theo phương pháp định mức khái quát : à ph ơng ph p ự vào số liệu thống kê h y số liệu qu n s t ơn giản ự vào kinh nghiệm sản xuất củ c n là ng i l o ng trong D . b. à ph ơng ph p ự vào số liệu thống kê h y số liệu qu n s t ơn giản ự vào kinh nghiệm sản xuất củ c n là ng i ngoài D . c. à ph ơng ph p ự vào số liệu thống kê củ c n là ng i ngoài D d. à ph ơng ph p ự vào số liệu thống kê củ c n trong D . TỰ UẬ Tr nh ày n i ung s u : 5. Đ nh mức l o ng th o ph ơng ph p ph n t ch ? 6 Vẽ sơ ồ minh họ và thiết lập phần qu n s t ng i l o ng trong ngày làm việc từ ó thống kê c c lo i th i gi n làm việc không làm việc khắc phục hiệu quả nhất 81 BÀI 10 TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƢƠNG Giới thiệu: Tiền lƣơng là số tiền mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động theo sự thoả thuận, sau khi ngƣời lao động đã hoàn thành một khối lƣợng công việc hoặc tham gia lao động trong một thời gian nào đó. ó h i h nh thức trả l ơng : trả lƣơng theo thời gian và trả lƣơng theo sản phẩm. Mục tiêu thực hiện: Học xong ài học này học viên có năng lực: Trình bày đƣợc khái niệm về tiền lƣơng, phân biệt đƣợc thế nào là trả lƣơng theo thời gian, thế nào là trả lƣơng theo sản phẩm; Các hình thức thƣởng trong một xí nghiệp sản xuất. Nội dung chính: 10.1.Các hình thức tiền lƣơng ngƣời lao động 10.1.1.Trả l ơng th o th i gi n 10.1.2. Trả l ơng th o sản ph m 10.2.Tiền lƣơng trong xí nghiệp 10.2.1.Ý nghĩ tiền th ởng 10.2.2. c h nh thức th ởng 82 1. Các hình thức tiền lƣơng ngƣời lao động Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo sự thoả thuận, sau khi người lao động đã hoàn thành một khối lượng công việc hoặc tham gia lao động trong một thời gian nào đó. Trong thực tế hiện nay, vẫn còn tồn tại hai hình thức trả lƣơng phổ biến : trả lƣơng theo thời gian và trả lƣơng theo sản phẩm. 1.1.Trả lương theo thời gian Là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc, cấp bậc, thang lương của người lao động. Tuỳ th o tr nh và yêu cầu quản l th i gi n lao ng t i D , có thể thực hiện theo ngày hoặc theo giờ làm việc của ngƣời lao ng c t nh th o th i gi n giản ơn h y th i gi n có th ởng - Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn: Đ y là chế l ơng mà thu nhập củ mỗi ngu i phụ thu c vào số ơn v th i gi n làm việc và tiền l ơng m t ơn v th i gi n Tiền lƣơng theo thời gian = Gi* ĐLi Trong đó: Gi: à số ơn v th i gi n làm việc. Đ i: à tiền l ơng m t ơn v th i gi n. - Chế độ tiền lương theo thời gian có thưởng : hế l ơng này c t nh to n ng c ch t ng h p tiền l ơng th o th i gi n giản ơn và m t phần tiền th ởng có t nh chất l ng. Thông th ng p ụng cho phận văn phòng không trực tiếp làm r sản ph m H nh thức tiền l ơng này còn h n chế v không căn cứ vào chất l ng l o ng và không khuyến kh ch tăng năng suất l o ng Tiền l ơng th o th i gi n gồm có: + Lương tháng : Tính theo lƣơng cấp bậc công việc với khoản phụ cấp nhà nƣớc + Lương ngày: Bằng mức lƣơng tháng chia cho 26 ngày. + Lương công nhật : Bằng số ngày làm việc thực tế nhân với mức lƣơng công nhật Mức l ơng công nhật là mức l ơng do sự thoả thuận của ngƣời lao động với DN trƣớc khi làm việc. 1.2.Trả lương theo sản phẩm Là tiền lương thanh toán cho người lao động căn cứ vào kết quả làm được, khối lượng sản phẩm làm ra đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và đơn giá tiền lương cho đơn vị sản phẩm làm ra. 83 H nh thức trả l ơng này m t h nh thức k ch th ch vật chất c s ụng r ng rãi v nó gắn thu nhập củ ng i l o ng với kết quả trực tiếp củ họ, làm cho họ cố gắng học tập n ng c o tr nh t y nghề t m mọi iện ph p n ng c o năng suất l o ng. Trả lƣơng theo sản phẩm góp phần giáo dục ý thức lao động tự giác, thúc đẩy phong trào thi đua sản xuất giữa các nhân viên trong DN. h c i m củ h nh thức này là rất khó x c nh ơn gi ch nh x c khối l ng t nh to n lớn phức t p Có 5 hình thức trả lương theo sản phẩm : + Trả lương theo lao động trực tiếp : Đây là chế độ trả lương được áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất trong iều kiện qu tr nh làm việc củ họ m ng t nh chất t ơng ối c lập. Khi trả lương cần phải căn cứ vào định mức để xác định đơn giá tiền lương cho phù hợp. Lcn =   n i PiQi 1 * Trong ó: Qi : là số lƣợng sản phẩm loại i c x c nh qu phận S và số liệu thống kê. Pi : là đơn giá tiền lƣơng một sản phẩm loại i. Ưu i m củ h nh thức này là làm cho quyền lợi và trách nhiệm của ngƣời lao động gắn chặt với nhau, nên vai trò kích thích sản xuất rất lớn. + Trả lương sản phẩm tập thể : Lương sản phẩm tập thể được áp dụng để trả cho các loại công việc có định mức thời gian dài hoặc để trả cho những loại công việc khó xác định kết quả cho từng cá nhân. hi l ơng th o gi hệ số và chi l ơng th o hệ số iều chỉnh + Phương pháp chia lương theo hệ số được tiến hành qua 3 bước: B ớc 1: Tính tổng số giờ hệ số của đơn vị, bằng cách lấy giờ làm việc của từng ngƣời nhân với hệ số cấp bậc lƣơng của ngƣời đó, sau đó tổng hợp lại cho cả nhóm. B ớc 2: Tính tiền lƣơng một giờ hệ số ( lấy tiền lƣơng của cả nhóm đƣợc lĩnh chia cho tổng số giờ hệ số của cả tổ). B ớc 3: Tính tiền lƣơng của từng ngƣời căn cứ vào tiền lƣơng một giờ hệ số và giờ hệ số của mỗi ngƣời. + Phương pháp chia lương theo hệ số điều chỉnh được tiến hành qua 3 bước : 84 B ớc 1: Tính tổng số tiền lƣơng đã chia lần đầu (lấy mức tiền l ơng 1 gi củ mỗi ng i nh n với số gi làm việc củ mỗi ng i s u ó t ng h p l i cho cả nhóm) B ớc 2: Tìm hệ số điều chỉnh (lấy số tiền l ơng củ cả t c lĩnh chi cho t ng số tiền ã chi n ầu) B ớc 3: Tính tiền lƣơng cho từng ngƣời căn cứ vào hệ số điều chỉnh và tiến lƣơng đã tính lần đầu của mỗi ngƣời. +Trả lương theo sản phẩm gián tiếp : Thực chất đây là chế độ lương căn cứ vào công nhân chính để tính lương cho công nhân phụ. Việc t nh l ơng c tiến hành qu 3 ớc: B ớc 1: T nh ơn giản ph m gi n tiếp cho công nhân phụ (Gp) Gp = Lương cấp bậc của công nhân phụ Định mức sản lượng của các công nhân chính B ớc 2: T nh l ơng sản ph m gi n tiếp củ công nh n phụ ( p) Lp =GP * qc Trong ó: qc là sản l ng thực tế củ c c công nh n ch nh Ưu i m củ h nh thức này là làm cho mọi c n công nh n viên ều qu n t m ến vấn ề n ng c o năng suất và chất l ng sản ph m T o iều kiện cho D t c hiệu quả c o trong sản xuất kinh o nh + Trả lương khoán : Thực chất của lương khoán là lương sản phẩm, cách trả lương này thường được áp dụng rổng rãi trong nông nghiệp và sửa chữa cơ khí. Cách trả lƣơng này kích thích ngƣời lao động không chỉ nổ lực bản thân tích cực làm việc mà còn quan tâm nhắc nhở ngƣời khác cùng làm tốt và quan tâm đến hiệu quả công việc cuối cùng của toàn bộ công việc. + Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến : Hình thức trả lương này sử dụng nhiều đơn giá khác nhau để trả cho người lao động tăng sản lượng ở mức độ khác nhau. Những sản phẩm đạt định mức sản lƣợng hoặc vƣợt định mức nhƣng chƣa thoả mãn điều kiện của DN thì trả lƣơng theo đơn giá chung, còn những sản phẩm vuợt định mức thoả mãn điều kiện của DN thì trả lương theo đơn giá tăng dần. Lƣơng = Qktl * ĐL + Qdtli * ĐL(1+Ki) Trong ó: Qktl: là số sản ph m không c tăng l ơng ( o không thoả mãn iều kiện củ D ). 85 Đ : là ơn gi tiền l ơng m t sản ph m Q tli: số l ng sản ph m c tăng ơn gi l ơng ở mức i i: là tỷ lệ tăng ơn gi l ơng ở mức i Ưu i m củ ph ơng ph p này là khuyến khích công nh n tăng nh nh số l ng sản ph m h c i m là có th làm cho tốc tăng tiền l ơng nh qu n lớn hơn tốc tăng năng suất l o ng 2.Tiền lƣơng trong xí nghiệp 2.1.Ý nghĩa tiền thưởng : Là biện pháp để thực hiện tái sản xuất sức lao động, khuyến khích tăng năng suất lao động. Đ gi o ục qu n i m l o ng và h ởng thụ thành quả l o ng ng ắn ồng th i là cơ sở để tăng thu nhập và nâng cao đời sống của ngƣời lao động. 2.2.Các hình thức thưởng - Khen thưởng từ lợi nhuận : DN trích từ lợi nhuận để lập ra quỹ khen thƣởng. Mức khen thưởng sẽ tuỳ thuộc vào thành tích đóng góp của người lao động và do quỹ khen thưởng quyết định. Với th lệ quy nh và nh ầu o n thi u ề suất Sau khi bình bầu lao động tiên tiến cho các loại A, B, C ban thi đua sẽ tổng hợp lại tính tỷ lệ rồi chia tiền thƣởng cho từng loại từ quỹ khen thƣởng do Ban Giám đốc duyệt chi cho cán bộ công nhân viên. - Thưởng từ nguồn lợi khác : + Thƣởng từ tiết kiệm nguyên vật liệu: hế tiền th ởng này nh m khuyến kh ch trực tiếp công nh n l o ng ph t huy s ng kiến cải tiến k thuật h p l ho sản xuất nh m phấn ấu h thấp chỉ tiêu h o ph nguyên vật liệu trong m t ơn v sản ph m so với mức quy nh củ D + Thƣởng từ tăng tỷ lệ thu hồi sản phẩm chính: Thu hồi sản ph m chính là giá tr sản ph m mà ng i công nh n l o ng t o r thêm so với nh mức V ụ: Ở gi i o n x y x t và nghiền l m thành t m c gi o m t tấn và nh mức phải thi là 850 kg t m ếu ng i công nh n có th làm tăng l ng t m c o hơn so với nh mức 850 kg th họ sẽ c th ởng Chế độ tiền thƣởng này nhằm khuyến khích công nhân có ý thức trách nhiệm trong công việc, phát huy sáng kiến cải tạo kỹ thuật nhằm tăng tỷ lệ thu hồi sản phẩm chính. 86 a. Phuï caáp : Laø nhöõng khoaûn thu nhaäp theâm nhaèm muïc ñích ñeàn buø cho nhöõng coâng vieäc chòu thieät thoøi hoaëc öu ñaõi cho moät soá coâng vieäc coù tính chaát ñaëc bieät. * Phuï caáp mang tính chaát ñeàn buø : (Ñöôïc tính + % möùc löông cô baûn) - Phuï caáp ñoäc haïi -nguy hieåm : Ñöôïc traû cho ngöôøi phaûi laøm vieäc trong ñieàu kieän moâi tröôøng baát lôïi vaø khaéc nghieät. (% MLCB) - Phuï caáp löu ñoäng : Do tính chaát cuûa coâng vieäc, ngheà nghieäp maø thöôøng xuyeân phaûi thay ñoåi ñòa ñieåm laøm vieäc vaø nôi ôû. - Phuï caáp laøm theâm giôø (phuï troäi) : Laøm vieäc ngoaøi cheá ñoä quy ñònh, laøm vieäc vaøo ngaøy leã, teát, ngaøy nghæ (töø 150-300%- möùc löông cô baûn) - Phuï caáp laøm ñeâm : Töø 22h-06h saùng hoâm sau, (% *möùc löông cô baûn) ñoái vôùi nhöõng coâng vieäc thöôøng xuyeân hoaëc ñoät xuaát. - Phuï caáp khu vöïc : Aùp duïng cho caùc vuøng saâu, vuøng xa. - Phuï caáp ñaét ñoû : Aùp duïng nôi coù chæ soá giaù cao hôn 10% so vôùi chæ soá chung. - Phuï caáp thu huùt : Töø 20-70% möùc löông cô baûn töø 3-5 naêm * Phuï caáp mang tính chaát öu ñaõi : - Phuï caáp thaâm nieân : cho nhöõng ngöôøi laøm vieäc laâu naêm (só quan, giaùo vieân, phuïc vuï trong ngaønh quoác phoøng, an ninh) - Phuï caáp traùch nhieäm : ñöôïc aùp duïng cho nhöõng ngöôøi vöøa laøm coâng taùc chuyeân moân vaø quaûn lyù. b. Trôï caáp : Laø nhöõng khoaûn thu nhaäp theâm nhöng khoâng mang tính chaát thöôøng xuyeân nhö phuï caáp maø chæ coù khi xaûy ra moät söï kieän naøo ñoù nhö : möùc thu nhaäp cuûa ngöôøi lao ñoäng bò giaûm do veà höu, maát söùc lao ñoäng, thoâi vieäc . . .hoaëc chi phí sinh hoaït cuûa ngöôøi lao ñoäng taêng leân nhö : thai saûn, ñoâng con, gia ñình coù söï vieäc nhö ñau oám, tai naïn, cöôùi hoûi, ma chay ) c. Caùc khoaûn thu nhaäp khaùc - Nghæ pheùp coù löông. - Ñöôïc caáp hoaëc thueâ nhaø vôùi giaù töôïng tröng. - Cung caáp phöông tieän ñi laïi. - Hỗ tr aên tröa. - Nghæ maùt theo ñôn vò. - Thöôûng vaø trôï caáp cho con em hoïc gioûi . - Baùn coå phaàn vôùi laõi suaát öu tieân. Hỗ tr hoïc phí khi ñaøo taïo boài döôõng naâng cao 87 ÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮ GHIỆM: Chọn phƣơng án trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn câu thích hợp (a,b...). 1. Các hình thức tiền lương người lao động: Tiền l ơng là số tiền mà ng i s ụng l o ng trả cho ng i l o ng th o sự thoả thuận. Có hai hình thức: trả l ơng th o th i gi n và trả luơng th o sản ph m Tiền l ơng là số tiền mà ng i l o ng nhận: l ơng th o th i gi n và th o sản ph m c Tiền l ơng là số tiền mà ng i s ụng l o ng trả cho ng i l o ng th o sự thoả thuận s u khi ng i l o ng ã hoàn thành m t khối l ng công việc hoặc th m gi l o ng trong m t th i gi n nào ó ó h i h nh thức: trả l ơng th o th i gi n và trả luơng th o sản ph m Tiền l ơng là số tiền mà ng i s ụng l o ng trả cho ng i l o ng s u khi ng i l o ng ã hoàn thành sản ph m. Có th trả l ơng th o th i gi n hoặc th o sản ph m 2. Trả lương theo sản phẩm à tiền l ơng th nh to n cho ng i l o ng căn cứ kết quả làm c khối l ng sản ph m làm r ảm ảo tiêu chu n k thuật và ơn gi tiền l ơng cho ơn v sản ph m làm ra. à tiền trả cho ng i l o ng căn cứ số sản ph m, ơn gi tiền l ơng ơn v sản ph m c à tiền l ơng th nh to n cho ng i l o ng căn cứ vào kết quả làm c à tiền trả cho ng i l o ng căn cứ kết quả làm c khối l ng sản ph m làm r 3. Các hình thức trả lương theo sản phẩm a. Trả l ơng th o sản ph m tập th trả l ơng th o sản ph m gi n tiếp và trả l ơng khoán. b. Trả l ơng th o l o ng trực tiếp c nh n trả l ơng th o sản ph m lu tiến trả l ơng th o sản ph m gi n tiếp và trả l ơng kho n. c. Trả l ơng th o l o ng trực tiếp c nh n trả l ơng sản ph m tập th trả l ơng th o sản ph m lu tiến trả l ơng th o sản ph m gi n tiếp và trả l ơng kho n. d. Trả l ơng th o l o ng trực tiếp c nh n theo sản ph m gi n tiếp và trả l ơng khoán. 88 4. Các hình thức thưởng a. Th ởng từ l i nhuận th ởng từ nguồn l i kh c th ởng từ tiết kiệm nguyên vật liệu th ởng từ tăng tỷ lệ thu hồi sản ph m ch nh. b. Th ởng từ l i nhuận th ởng từ tiết kiệm nguyên vật liệu. c. Th ởng từ l i nhuận th ởng từ nguồn l i kh c th ởng từ tiết kiệm nguyên vật liệu d. Th ởng từ l i nhuận. TỰ UẬ Tr nh ày n i ung s u : 5 Trả l ơng th o th i gi n ? cho v ụ minh họ ẫn chứng ? 6 Trả l ơng th o sản ph m ? cho v ụ minh họ ẫn chứng ? 7.Tieàn löông cô baûn ?ø Cheá ñoä tieàn löông cuûa ngöôøi lao ñoäng ? Caùc hình thöùc traû löông theo saûn phaåm ? nhöõng khoaûn tieàn boå sung nhö phuï caáp, trôï caáp, tieàn thöôûng vaø caùc khoaûn thu nhaäp khaùc ? 89 BÀI 11 KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM Giới thiệu: Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm là một khâu trong quá trình sản xuất nhằm xác định bằng những thông số có thể đo đƣợc hoặc so sánh đƣợc mức độ đáp ứng những yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật nhất định đƣợc đặt ra. Mục tiêu thực hiện: Học xong ài học này học viên có năng lực: Trình bày đƣợc những khái niệm về chất lƣợng sản phẩm; nhiệm vụ, nguyên tắc, đối tƣợng và phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng sản phẩm Nội dung chính: 11.1. Khái niệm về chất lƣợng sản phẩm 11.2. Nhiệm vụ và nguyên tắc kiểm tra 11.2.1. hiệm vụ 11. 2.2. guyên tắc ki m tr 11.3.Đối tƣợng và phƣơng pháp kiểm tra 11.3.1. Đối t ng ki m tr 11.3.2.Ph ơng ph p ki m tr 90 1.Khái niệm về chất lƣợng sản phẩm Chất lƣợng sản phẩm là hệ thống những đặc điểm nội tại của sản phẩm đƣợc xác định bằng những thông số có thể đo đƣợc hoặc so sánh đƣợc phù hợp với những điều kiện kỹ thuật hiện đại và thoả mãn những nhu cầu nhất định của xã hội. Chất lượng sản phẩm được thể hiện qua những khía cạnh: - Trình độ kỹ thuật: là mức th hiện trong sản ph m những thành tựu kho học k thuật - Trình độ thiết kế: th hiện ặc t nh ặc tr ng về mặt k thuật t nh thuận tiện trong việc s ụng sản ph m ó (bảo quản, bảo dƣỡng, sửa chữa...) - Chất lƣợng kỹ thuật: là ặc t nh s ụng thực tế củ sản ph m trong qu tr nh s ụng sản ph m (độ chính xác, độ bền, tuổi thọ, độ tin cậy...) Chất lƣợng sản phẩm là sự sống còn của DN, bởi vậy DN cần phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm và chịu trách nhiệm trƣớc xã hội và ngƣời tiêu dùng. 2.Nhiệm vụ và nguyên tắc (kiểm tra chất lƣợng sản phẩm) 2.1.Nhiệm vụ Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động kiểm tra, kiểm soát là xác định những thành quả đạt đƣợc trong thực tế thông qua các thông tin, dữ liệu thu thập đƣợc so với những tiêu chuẩn đã đƣợc đặt ra, trên cơ sở đó phát hiện những nguyên nhân của sự sai lệch và để ra giải pháp nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung. 2.2.Nguyên tắc kiểm tra (kiểm tra chất lƣợng sản phẩm) Để hoạt động kiểm tra, kiểm soát đạt được kết quả tốt thì cần phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản sau: - Phải xác định và thiết lập các tiêu chuẩn làm căn cứ cho việc kiểm tra, kiểm soát. - Chọn thời điểm kiểm soát thích hợp sẽ giúp phát phát hiện kịp thời những sai lệch. - Quy định ngƣời có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát và ngƣời chịu trách nhiệm xử lý các kết quả. - Đánh giá khách quan kết quả đạt đƣợc với những tiêu chuẩn đã đặt ra. - Tiến hành điều chỉnh các sai lệch để đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu của DN. 3.Đối tƣợng và phƣơng pháp kiểm tra 3.1.Đối tượng kiểm tra Kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm nhằm vào những đối tượng sau: - Tình trạng qui cách nguyên vật liệu, bán thành phẩm trƣớc khi đƣa vào gia công. 91 - Chất lƣợng sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm của phân xƣởng, thành phẩm nhập kho. - Tình trạng máy móc, dụng cụ sản xuất... - Phƣơng pháp thao tác và thực hiện các qui trình công nghệ của công nhân và điều kiện sản xuất ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm (nhiệt độ, ánh sáng...). 3.2.Phương pháp kiểm tra a. Phương pháp trực quan: Phƣơng pháp này sử dụng các giác quan để ghi chép lại đối tƣợng đƣợc tiến hành kiểm tra, kiểm soát vào phiếu kiểm tra để kiểm tra xem tần suất xuất hiện những sai sót của quá trình hay những khuyết tật của sản phẩm trong một dây chuyền sản xuất. Từ đó xác định mức độ sai hỏng và đề ra giải pháp. Ph ơng ph p này s ụng kh ơn giản chỉ s ụng c c gi c qu n và ghi ch p những ng chứng Tuy nhiên ph ơng ph p này chỉ ph t hiện những s i lệch ên ngoài củ ối t ng chứ ch giải quyết tận gốc những s i lệch ên trong củ ối t ng b. Phương pháp phân tích: Phƣơng pháp này sử dụng những bản biểu nhƣ biểu đồ (xƣơng cá hay lƣu đồ) để tìm tận gốc những nguyên nhân gây ra các sai lệch của đối tƣợng, ngoài ra còn sử dụng những thiết bị chuyên dùng để phân tích tính chất bên trong của sản phẩm. Từ đó giúp cho DN đề ra các biện pháp xử lý, khắc phục hiệu quả hơn.. 92 93 ÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮ GHIỆM: Chọn phƣơng án trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn câu thích hợp (a,b...). 1. Chất lượng sản phẩm được thể hiện qua trình độ cán bộ kỹ thuật và công nghệ Đúng b. Sai 2. Chất lượng sản phẩm được thể hiện qua trình độ kỹ thuật, trình độ thiết kế và chất lượng kỹ thuật. Đúng b. Sai 3. Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động kiểm tra, kiểm soát : a. Là x c nh những thành quả t c trong thực tế thông qu c c thông tin ữ liệu thu thập c so với những tiêu chu n ã c ặt r . b. Là x c nh những thành quả t c so với những tiêu chu n ã c ặt r c. Là x c nh những thành quả t c trong thực tế thông qu c c thông tin ữ liệu thu thập c so với những tiêu chu n ã c ặt r trên cơ sở ó ph t hiện những nguyên nh n củ sự s i lệch và ề r giải ph p nh m t c mục tiêu chung d. Là x c nh những thành quả t c so với những tiêu chu n ã c ặt r ph t hiện những nguyên nh n củ sự s i lệch và ề r giải ph p nh m t c mục tiêu chung 4. Nguyên tắc kiểm tra sản phẩm : a. Phải x c nh và thiết lập c c tiêu chu n làm căn cứ cho việc ki m tr ki m so t, quy nh ng i có tr ch nhiệm ki m tr ki m so t và ng i ch u tr ch nhiệm x l c c kết quả . b. họn th i i m ki m so t th ch h p sẽ gi p ph t ph t hiện k p th i những s i lệch, nh gi kh ch qu n kết quả t c với những tiêu chu n ã ặt r c.Tiến hành iều chỉnh c c s i lệch ảm ảo t c mục tiêu củ D d. ả 3 c u trên ều ng. TỰ UẬ 5. Ki m tr sản ph m th o ph ơng ph p trực qu n ? 6.Ki m tr sản ph m th o ph ơng pháp phân tích ?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_to_chuc_san_xuat_trinh_do_cao_dang.pdf