Bài giảng Tổ chức sản xuất - Chương 7 Lập tiến độ & kiểm soát sản xuất chế tạo

Tính toán các chỉ tiêu của KHTĐ I(t) = I(t-1) + KHSX(t) - max{NC(t),ĐH(t)}, KHSX sao cho I(t) >0 TKSS(1) = I(0) + KHSX(1) - Tổng ĐH(i), i t/kỳ 1 đến j, j là t/kỳ mà sau đó (j+1) TKSS(t) = KHSX(t) - Tổng ĐH(i), i = t,j, j là thời kỳ từ t và trước thời kỳ bắt đầu lô SX mới

ppt37 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2279 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổ chức sản xuất - Chương 7 Lập tiến độ & kiểm soát sản xuất chế tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7 LẬP TiẾN ĐỘ & KiỂM SOÁT SẢN XUẤT CHẾ TẠO I. Khái quát về lập tiến độ và kiểm soát sản xuất chế tạo Khái niệm & mục tiêu hoạch định tiến độ và kiểm soát sản xuất Khái niệm HĐTĐ:Lập KHSX ngắn hạn, xác định nhiệm vụ cụ thể cho toàn XN, cho từng bộ phận KSSX là kiểm tra, theo dõi thường xuyên hoạt động sản xuất, tìm ra các sai lệch để kịp thời điều chỉnh Các mục tiêu h.định & k.sóat sản xuất chế tạo: Thực hiện đơn hàng đúng tiến độ Giảm thiểu thời gian trễ Giảm thiểu thời gian thực hiện Giảm thiểu thời gian làm thêm Tối đa mức sử dụng thiết bị và lao động Giảm thiểu thời gian nhàn rỗi Giảm thiểu tồn kho trong quá trình sản xuất Nhiều mục tiêu trong hoạch định và kiểm soát sản xuất, nhất là sản xuất đơn chiếc 2. Đặc điểm ảnh hưởng đến việc lập tiến độ và kiểm soát sản xuất trong các hệ thống sản xuất Sản xuất đơn chiếc Cùng lúc thực hiện nhiều đơn hàng khác nhau Nơi làm việc thực hiện nhiều công việc khác nhau Các yêu cầu về sản phẩm cũng như tuyến dịch chuyển đối tượng, nội dung công việc là khác nhau Chú trọng đến trình tự thực hiện các công việc, kiểm soát từng đơn hàng Thường kết hợp nhiều mục tiêu 2. Đặc điểm ảnh hưởng đến việc lập tiến độ và kiểm soát sản xuất trong các hệ thống sản xuất khác nhau (tt) Sản xuất lặp lại SP tiêu chuẩn, thiết kế sẵn Nơi làm việc thực hiện công việc lặp lại Tuyến dịch chuyển của đối tượng như nhau Chú trọng xác định quy mô lô sản xuất tối ưu, chỉ tiêu khối xuất sản và khối lượng nhập sản trong những định kỳ ngắn II. Lập tiến độ và kiểm soát sản xuất đơn chiếc Phân giao công việc (Loading) – Xác định nhiệm vụ cần tiến hành trên từng nơi làm việc từng thời kỳ. Ứng dụng phương pháp Hunggari Giải quyết công việc (Sequencing) - Sắp xếp trình tự thực hiện các công việc trên nơi làm việc Kiểm soát, theo dõi (Monitoring) – Cung cấp các báo cáo quá trình thực hiện các đơn hàng Phân giao c/việc (P/pháp Hungari) Bước 1: Trừ tất cả các p/tử của mỗi hàng giá trị nhỏ nhất của nó; Trừ tất cả các p/tử của mỗi cột giá trị nhỏ nhất của nó Bước 2: Tìm p/án gạch các hàng và cột đi qua các số 0 trên có số đường gạch nhỏ hơn n. Nếu tìm được chuyển sang bước 3 (bước điều chỉnh). Nếu không tìm được (khi đó số đường gạch = n) sẽ có p/án phân công tối ưu Bước 3: Thực hiện điều chỉnh như sau: - Tìm số nhỏ nhất trong những số không nằm trên các đường đã gạch - Trừ tất cả các số không nằm trên các đường đã gạch bởi số đã tìm được ở trên - Cộng vào tất cả các số giao bởi các đường đã gạch bởi số tìm được ở trên. Sau đó trở lại bước 2 Ví dụ 1: phân giao công việc (Sử dụng p.pháp Hunggari) Thực hiện việc điều chỉnh (bước 3): Số nhỏ nhất không nằm trên các đường đã gạch là 2. Trừ tất cả các số không nằm đường đã gạch đi 2 Cộng những số nằm trên giao nhau cho 2 1 3 0 Kết luận: tìm được phương án tối ưu 2. Giải quyết công việc: Sử dụng các q/tắc sắp xếp CV (Sequencing Rules) FCFS - first-come, first-served: đến trước thực hiện trước LCFS - last come, first served: đến sau thực hiện trước DDATE - earliest due date: ngày đến hạn sớm nhất CUSTPR - highest customer priority: KH chỉ số ưu tiên nhất SETUP - similar required setups: thiết đặt tương tự nhau SLACK - smallest slack: thời gian tự do ngắn nhất = tg còn lại (ngày đến hạn – ngày đang xét) - tg còn phải thực hiện (tg còn lại = ngày đến hạn – ngày đang xét) SPT - shortest processing time: thời gian thực hiện nhỏ nhất LPT - longest processing time: thời gian thực hiện dài nhất CR - critical ratio: dựa vào chỉ số tới hạn = tg còn lại / tg còn phải thực hiện Tardiness - Độ trễ ít nhất CR - Chỉ số tới hạn (Critical Ratio Rule) Ví dụ 2: sắp xếp công việc theo quy tắc Các công việc của Nam từ ngày 24/11 gồm có: A,B,C,D,E. Thời gian thực hiện các CV này lần lượt là 5, 10, 2, 8 và 6 ngày. Thời hạn phải hoàn thành các CV trên lần lượt là 10, 15,5, 12, 8 ngày. Anh Nam có thể sắp xếp CV như thế nào? Tuỳ theo quy tắc sắp xếp được chọn, sẽ có phương án sắp xếp tương ứng Trong số các phương án xem xét, có thể sử dụng tiêu chuẩn trễ hạn (Tardiness) làm cơ sở lựa chọn FCFS DDATE SLACK RC SPT Các phương án Kết luận: Các phương án có thể chọn: DDATE, SPT Ví dụ 3: Sắp xếp công việc theo quy tắc Qui tắc: FCFS – A, B, …; LPT – E, F, … Qui tắc SLACK: Tg tự do = Tg đến khi giao hàng – Tg chế biến còn lại. Ví dụ Slack (A) = 2(ng)x8(g) – 3(g) = 13 (giờ). Thực hiện: A, B, F,… Qui tắc thời gian tự do bình quân = Tg tự do / số CV còn lại. Ví dụ Tg tự do bq (A) = 13/4 = 3,25(giờ). Thực hiện: F, B, … Ví dụ 4: Sắp xếp theo quy tắc Jonhson (Johnson’s Rule) Bước 1: Liệt kê tất cả các khoảng thời gian cần thiết cho tất cả công việc cho cả 2 công đoạn. Bước 2: Chọn công việc có thời gian ngắn nhất trong mỗi công đoạn. Bước 3: Xác lập thứ tự. - Nếu công việc có thời gian ngắn nhất thuộc công đoạn đầu thì bố trí công việc càng sớm càng tốt. - Nếu công việc có thời gian ngắn nhất thuộc công đoạn sau thì bố trí công việc càng trễ càng tốt. - Nếu thời công việc có thời gian ngắn nhất thuộc công đoạn đầu và bằng thời gian chế biến ở công đoạn sau của một số công việc khác, thì tiến hành công việc có thời gian ngắn thuộc công đoạn đầu sớm nhất có thể được và tiến hành công việc có thời gian tương tự ở công đoạn sau trễ nhất. - Nếu công việc có cùng thời gian ở cả hai công đoạn thì có thể tiến hành đầu hoặc cuối khoảng của trình tự còn lại. Bước 4: Loại công việc được chọn ở bước 2 và đã sắp xếp thứ tự. Lập lại từ bước 2 cho đến khi tất cả CV đều được xếp thứ tự. Johnson’s Rule C Johnson’s Rule C Johnson’s Rule C E Johnson’s Rule C E Johnson’s Rule A B C E Johnson’s Rule A B C D E Johnson’s Rule A B C D E 3. Kiểm soát đầu vào / Đầu ra Input/Output Control Báo cáo chỉ tiêu đầu vào – đầu ra tại một nơi làm việc (Quy đổi giờ chuẩn) CV dở dang t/tế/kỳ = đầu vào t/tế - đầu ra thực tế + CV dở dang kỳ trước III. Lập KH tiến độ sản xuất lặp lại Lập kế hoạch tiến độ sản xuất Tính toán chỉ tiêu nhập lượng / xuất lượng Đường cong kinh nghiệm 1. Lập kế hoạch tiến độ sản xuất Kế hoạch tiến độ sản xuất Tính toán các chỉ tiêu của KHTĐ I(t) = I(t-1) + KHSX(t) - max{NC(t),ĐH(t)}, KHSX sao cho I(t) >0 TKSS(1) = I(0) + KHSX(1) - Tổng ĐH(i), i t/kỳ 1 đến j, j là t/kỳ mà sau đó (j+1) TKSS(t) = KHSX(t) - Tổng ĐH(i), i = t,j, j là thời kỳ từ t và trước thời kỳ bắt đầu lô SX mới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptpom_7_scheduling_6808.ppt