Ví dụ: Giả sử có 2 bảng HocVien(MaHV, HoTen, NgaySinh, Lop) và KetQua(MaHV,MaMH, Diem) Tạo bảng dữ liệu bảng tên “DiemTB” từ 2 bảng dữ liệu đã có
Bước 1: Tạo bảng vấn tin có nội dung như sau
- Bước 2: Gọi menu Query/ Make Table Query rồi gõ tên vào ô Table Name
Bước 3: Thực hiện câu vấn tin này sẽ tạo một bảng mới có tên DiemTB
Lưu ý: Trong Append Querythì bảng nhận dữ liệu là bảng đã có (nếu chưa có thì thông báo lỗi), còn trong Make – Table Query thì bảng nhận dữ liệu là chưa có (nếu có thì nhắc nhở ghi chồng lên hay không).
105 trang |
Chia sẻ: vutrong32 | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh 2 - Chương 3 Truy vấn dữ liệu - Query, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng Viên: ThS. Nguyễn Minh ThànhEmail: thanhnm@itc.edu.vnTel : 0908.348.469TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH 2Chương 3TRUY VẤN DỮ LIỆU - QUERYNỘI DUNGGiới thiệuTạo truy vấnToán tử và hàm trong Access.Tạo vấn tin trên nhiều bảngTruy vấn dùng tham số.Truy vấn dùng phép trừ.Truy vấn gom nhóm.Truy vấn chéo.Truy vấn con. Truy vấn với các hành động. **1. GIỚI THIỆU 1.1. Tại sao phải dùng truy vấnTrong thực tế việc tham khảo thông tin rất có nhiều dạng khác nhau và thường là khác với dạng dữ liệu nhập vào. Hơn nữa việc khai thác số liệu ở bảng có nhiều khuyết điểm, do đó ta dùng query sẽ thấy tiện lợi hơn nhiều. Do đó, người ta phải sử dụng một công cụ để truy vấn thông tin đó là query. Sử dụng bảng truy vấn trong những việc sau: - Lựa chọn các trường và các mẩu tin cần thiết - Xếp sắp thứ tự mẩu tin theo trường quy định - Tham khảo dữ liệu trên nhiều bảng dữ liệu - Sử dụng bảng vấn tin làm cơ sở cho biểu mẫu hay báo cáo - Thực hiện những thay đổi trong bảng dữ liệu *1.2. Các loại truy vấn thông dụng : Có nhiều loại truy vấn, nhưng thông dụng nhất là các loại sau: 1. Select Query (Truy vấn chọn số liệu): được sử dụng phổ biến nhất, dùng để: Chọn lọc các mẩu tin Thêm các trường mới là kết quả thực hiện các phép tính trên các trường của bảng nguồn. Đưa vào các điều kiện tìm kiếm, lựa chọn 2. Update Query (Truy vấn cập nhật): dùng để sửa đổi đồng loạt nhiều mẩu tin của một hay nhiều bảng1. GIỚI THIỆU*1.2. Các loại truy vấn thông dụng 3. Delete Query (Truy vấn xoá số liệu): xoá một nhóm các mẩu tin từ một hay nhiều bảng 4. Crosstab Query (Truy vấn tham chiếu chéo): kết nhóm số liệu theo chủng loại và hiển thị số liệu dưới hình thức của một bảng tính kèm theo số liệu tổng hợp ngang và dọc 6. Make Table Query (Truy vấn tạo bảng ): cho tạo một bảng mới từ số liệu của Query 5. Append Query (Truy vấn thêm): Dùng để thêm (nối) các bảng ghi vào phần cuối của một bảng.1. GIỚI THIỆU*2. TẠO TRUY VẤN Thường dùng hai cách tạo truy vấn ứng với hai lựa chọn: in Design view và by using wizard By using wizard: truy vấn được xây dựng bằng công cụ wizard của Access, ta chỉ việc trả lời các câu hỏi theo yêu cầu In Design view: truy vấn được thiết kế tuỳ theo mục đích của người sử dụng. Ta thường chọn cách này. Cách thực hiện như sau:2.1. Cách tạo truy vấn** Bước 1: Trong cửa sổ Database, chọn trang Queries, chọn nút New, hộp thoại New Query xuất hiệnTrang QueriesNút NewCửa sổ Database Chọn Design View, OK, xuất hiện cửa sổ như sau2. TẠO TRUY VẤN* Bước 2: chọn nguồn dữ liệu cho truy vấn Cửa sổ Show Table cho chọn các bảng (Tables), các truy vấn (Queries) hoặc chọn cả bảng và truy vấn để làm nguồn dữ liệu cho truy vấn sắp tạo Chọn nguồn dữ liệu phù hợp, chọn Add. Sau khi chọn xong tất cả, chọn Close để trở về cửa sổ Select Query2. TẠO TRUY VẤN** Phần trên: chứa các bảng và truy vấn đã chọn làm nguồn Phần dưới: gọi là lưới thiết kế QBE (Query By Example) dùng chứa các trường của truy vấn mới cần xây dựngnhấn F6 để di chuyển giữa 2 phần Mô tả cửa sổ Select Query2. TẠO TRUY VẤN* Mô tả cửa sổ Select Query Field: chứa tên trường hoặc biểu thức làm kết quả truy vấn Table: ghi tên nguồn dữ liệu của trường được chọn tại dòng field Sort: chọn cách sắp xếp dữ liệu của trường Criteria: biểu thức tiêu chuẩn chọn lọc dữ liệu Show: chọn trường có hiển thị hay không Or: điều kiện hoặc của biểu thức tiêu chuẩn chọn lọc dữ liệu (nếu có)2. TẠO TRUY VẤN* Bước 3: Thiết kế truy vấn theo yêu cầu Đưa các trường vào truy vấn: nhấn giữ chuột kéo trường thích hợp thả vào cột của lưới thiết kế, hoặc nhắp đúp tại tên trường Ghi chú: Cách thêm trường biểu thức: Chọn một ô trống trên hàng Field, gõ tên trường biểu thức, dấu : (hai chấm), biểu thức.Ví dụ: Tongdiem: [Diemtoan]+[Diemly]+[Diemhoa] Bước 4: Lập tiêu chuẩn lựa chọn (điều kiện tìm kiếm)Trong ô Criteria của trường cần lập biểu thức, gõ biểu thức Ví dụ: gõ vào L1C (tìm khách ở loại phòng L1C) Lưu truy vấn vừa tạo : Gọi lệnh File / Save2. TẠO TRUY VẤN** Trong cửa sổ thiết kế truy vấn Gọi lệnh Query / Run (hoặc chọn biểu tượng trên thanh công cụ) Hoặc chọn biểu tượng View Hoặc chọn Design View Design View 2.2. Thực hiện truy vấn 2. TẠO TRUY VẤN**2.3. Hiệu chỉnh truy vấn Trong cửa sổ Database, chọn tên truy vấn, chọn nút Design để mở cửa sổ thiết kế. Thực hiện hiệu chỉnh theo yêu cầunút Design2. TẠO TRUY VẤN3. TOÁN TỬ VÀ HÀM TRONG ACCESS.* Toán tử toán học +, -, *, /, luỹ thừa (^) Thương số nguyên (chia lấy phần nguyên): \ Số dư (chia lấy phần dư): Mod Toán tử logic Not: cho kết quả ngược lại (Not đúng= sai, Not sai= đúng) And (và): cho kết quả đúng khi tất cả điều kiện đúng, nếu một điều kiện nào đó sai thì cho kết quả sai Or (hoặc): cho kết quả đúng khi có ít nhất một điều kiện đúng, nếu tất cả điều kiện sai thì cho kết quả sai* Toán tử so sánh , >=, =, (không bằng) Toán tử so sánh đặc biệt Between ... And ... (Nằm trong khoảng) Like (gần giống): Vd: [slg] Between 150 And 200 (*) Tổ hợp bất kỳ - “Anh Ban” Like “*B*” (?) Ký tự bất kỳ - “Access” Like “???e*” (#) Ký số bất kỳ - 2001 Like “##0#”: True3. TOÁN TỬ VÀ HÀM TRONG ACCESS.*3. TOÁN TỬ VÀ HÀM TRONG ACCESS.*3. TOÁN TỬ VÀ HÀM TRONG ACCESS.* Toán tử so sánh đặc biệt Null, Not null: kiểm tra dữ liệu đã có hay chưa Vd: Để tìm các thí sinh thiếu Ngày sinh, ta đưa giá trị Null vào ô Criteria của trường [Namsinh] Vd: Để tìm các khách hàng đã có địa chỉ, ta đưa giá trị Not null vào ô Criteria của trường [Diachi]3. TOÁN TỬ VÀ HÀM TRONG ACCESS.* Toán tử ghép nối & (nối chuỗi) “Đà” & “ Nẵng”: “Đà Nẵng” + (cộng với) 100 & “năm cô đơn”: 100 năm cô đơn “Con thuyền” + “không bến”: Con thuyền không bến 1001 + “đêm” : Type mismatch (kết quả sai) 123 & 456: 123456 Date() & “Nhâm Ngọ”: 14/6/2002 Nhâm Ngọ “Vĩ tuyến” & 90/2 & “ngày đêm”: Vĩ tuyến 45 ngày đêm3. TOÁN TỬ VÀ HÀM TRONG ACCESS.* Hằng trị (constants) True/ False/ Null: hằng trị đúng/ sai/ rỗng Dấu rào (Delimiter) “...”: Rào giá trị chuỗi Vd: “43 Thanh Thuỷ - Đà Nẵng” [ ... ] : Rào tên biến Vd: [SoLuong] * [DonGia] #../../..#: Rào giá trị ngày #23/04/2000#3. TOÁN TỬ VÀ HÀM TRONG ACCESS.** Điều kiện cùng thoả mãn/hoặc thoả mãn Các điều kiện viết cùng trên dòng Criteria là các điều kiện đồng thời thoả mãn Ví dụ: để tìm các khách ở loại phòng “L1C” và đến trong tháng 6, trên dòng Criteria, ta ghiĐiều kiện ghi trên cùng 1 dòngKết quảVÍ DỤVÍ DỤ** Các điều kiện viết trên dòng Criteria và dòng Or là các điều kiện không cần đồng thời thoả mãn Ví dụ: để tìm các khách ở loại phòng “L1C” hoặc đến trong tháng 6, trên dòng Criteria và dòng Or, ta ghiKết quảĐiều kiện ghi trên dòng Criteria và dòng Or*Phép so sánh Is Null và Is Not Null Is Null được dùng để hiển thị những mẩu tin mà trên trường chỉ định không có dữ liệu. Is Not Null thì ngược lại Ví dụ: cho bảng HOCVIEN có nội dung như sau: Hiện thị những học viên chứa có năm sinhVÍ DỤ*3.5. Toán tử In Toán tử IN để xác định giá trị trong một danh sách chỉ định Ví dụ: Hiển thị những học viên ở các lớp KT1, KT2 và KT4 HoặcVÍ DỤ*VÍ DỤPhép AND và OR - Mệnh đề OR được viết trên 2 dòng(một hoặc nhiều cột) - Mệnh đề AND được viết trên một dòng(nhiều cột) Ví dụ 1:Hiển thị những mặt hàng có đơn giá >=5000 và số lượng >=100 Ví dụ 2: Hiển thị những mặt hàng có đơn giá >=5000 hoặcsố lượng >=100 *VÍ DỤVí dụ 3:Hiển thị những mặt hàng có đơn giá >=5000 hoặc đơn giá ,,)Nếu nhận giá trị true thì hàm trả về , ngược lại trả về . Ví dụ 1: Giả sử bảng dữ liệu học viên có các trường: MaHV, HoTen, Toan, Van. Ta muốn tính toán thêm các cột TB và XepLoaiÔ xếp loại có nội dung như sau: XepLoai:IIF(TB>=8,”gioi”,IFF(TB>=6.5,”kha”,IFF(TB>=5,”TB”,”YEU”))) 3. TOÁN TỬ VÀ HÀM TRONG ACCESS.*Ví dụ : Cho bảng LUONG(MaNV,HoTen,MaPB,MucLuong,NgayCong) Tính tiền thưởng theo yêu cầu: Ngaycong>=20: thưởng 40000 Ngaycong>=25: thưởng 100000Thuong: IIF(NgayCong>=25,100000,IFF(NgayCong>=20,40000,0)) 3. TOÁN TỬ VÀ HÀM TRONG ACCESS.*3.6. Các thông báo lỗi “Can’t have aggregate function in WHERE clause” Không thể chỉ định hàm thống kê trong mệnh đề WHERE (Criteria) “You can’t set criteria before you add a field or expression to the field row”. Lỗi xuất hiện khi bạn chỉ định một tiêu chuẩn vào cột mà chưa có chỉ định tên trường(hay biểu thức trường) vào dòng field “Data type mismatch in critetia expression” Sai về kiểu dữ liệu trong biểu thức tiêu chuẩn, chẳng hạn như so sánh một trường số number với tiêu chuẩn là chuỗi 3. TOÁN TỬ VÀ HÀM TRONG ACCESS.*4.TẠO VẤN TIN TRÊN NHIỀU BẢNGThông thường trong các bảng vấn tin thường lấy dữ liệu trên nhiều bảng dữ liệu. Ví dụ: ta muốn xem điểm của một học viên ở lớp nào (Trong chương 2). Thì ít nhất ta phải lấy hai bảng là HOCVIEN và DIEM - Muốn tạo bảng vấn tin lấy dữ liệu trên bảng,ta chỉ định các bảng cần thiết với lưu ý là phải bảo đảm các mối quan hệ giữa chúng. *4.TẠO VẤN TIN TRÊN NHIỀU BẢNG4.1. Các loại liên kết - Liên kết chặt (Inner Join hay Equi Join): là kiểu liên kết mà dữ liệu hiển thị trong bảng vấn tin là những mẩu tin có quan hệ với nhau phải tồn tại trên cả hai bảng - Liên kết không chặt (Outer Join): là kiểu liên kết mà dữ liệu được đưa vào bảng vấn tin là tất cả những mẩu tin của bảng thứ nhất (ngay cả khi nó không có mẩu tin tương ứng ở bảng thứ 2) và những mẩu tin của bảng thứ 2 có tương ứng trong bảng thứ nhất - Tự liên kết (Self Join): là kiểu liên kết của một bảng dữ liệu với chính nó (phải thêm bảng dữ liệu này 2 lần) *4.TẠO VẤN TIN TRÊN NHIỀU BẢNG4.2. Chỉ định mối liên kết giữa 2 bảng - Trong nhiều trường hợp, khi ta thêm các bảng dữ liệu thì sẽ hiển thị các mối quan hệ đã khai báo từ cửa sổ thiết lập quan hệ. - Ngay cả trong trường hợp, hai bảng chưa thiết lập mối quan hệ với nhau thì Access cũng cố thiết lập mối quan hệ giữa hai trường cùng tên, có kiểu dữ liệu thích hợp. - Muốn chỉ định loại liên kết (Join Type), ta nhấp cào mối qua hệ thì xuất hiện hộp thoại sau: *4.TẠO VẤN TIN TRÊN NHIỀU BẢNG*- Quan hệ chặt: Hiển thị những mẩu tin có giá trị bằng nhautrên cả 2 trường quan hệ của 2 bảng. - Quan hệ không chặt thứ 1: Hiển thị tất cả các mẩu tin trên bảng HoSoKH cho dù không có mẩu tin tương ứng trên bảng PhieuThu và những mẩu tin của bảng PhieuThu có mẩu tin với bảngHoSoKH- Quan hệ không chặt thứ 2: Hiển thị tất cả các mẩu tin trên bảng PhieuThu cho dù nó không có mẩu tin tương ứng trên bảng HoSoKH và những mẩu tin của bảngHoSoKH có mẩu tin với bảngPhieuThu4.TẠO VẤN TIN TRÊN NHIỀU BẢNG*4.TẠO VẤN TIN TRÊN NHIỀU BẢNG4.3. Các ví dụ a. Liên kết chặt Truy xuất những mẩu tin từ một bảng dữ liệu có mẩu tin tương ứng trong bảng thứ 2 mới đưa vào truy vấn. Ví dụ: Cho 2 bảng *4.TẠO VẤN TIN TRÊN NHIỀU BẢNGVấn tin hiển thị thông tin khách hàng gồm các trường: SoPT, Ngay, MaKH, TenKH, SoTien *4.TẠO VẤN TIN TRÊN NHIỀU BẢNGb. Ví dụ về liên kết không chặt Ví dụ in ra những khách hàng, kể cả những khách hàng không có phiếu thu. Ta phải sử dụng kiểu liên kết không chặt từ HosoKH ->PhieuThu và chỉ định lưới thiết kế *4.TẠO VẤN TIN TRÊN NHIỀU BẢNGKết quả:*4.TẠO VẤN TIN TRÊN NHIỀU BẢNGLưu ý: Khi 2 bảng không có mối liên kết thì sẽ tạora sự lặp lại dữ liệu. Chẳng hạn bảng thứ 1 có n mẩu tin, bảng thứ 2 có m mẩu tin thì bảng kết quả có m x n mẩu tin. *4.TẠO VẤN TIN TRÊN NHIỀU BẢNGGiả sử có truy vấn sau:Kết quả:*5.TRUY VẤN DÙNG THAM SỐLà truy vấn mà tiêu chuẩn tính toán được thay đổi cho mỗi lần chạy. Vấn tin dạng này rất thuận lợi để làm cơ sở cho mẫu biểu hay báo biểu. Tạo bảng vấn tin có tham số: muốn tạo bảng vấn tin có tham số, ta tạo tương tự như bảng vấn tin bình thường như đã nêu ở trên, chỉ có một sựkhác biệt là ta cho xuất hiện một thông báo chắc người dùng nậhp dữ liệu khi chạy bảng vấn tin. Muốn vậy ta chỉ định một tham số. - Một tham số (parameter) là một chuỗi các ký tự bao trong ngoặc vuông, không trùng với một trong các trường của bảng dữ liệu đang được sử dụng. *5.TRUY VẤN DÙNG THAM SỐVí du 1 : Hiển thị phiếu thu của khách hàng chỉ định khi chạy bảng vấn tin Khi ta chạy bảng vấn tin này thì sẽ yêu cầu nhập giá trị để làm tiêu chuẩn lọc mã khách hàng(giả sử A02): *5.TRUY VẤN DÙNG THAM SỐ- Ngoài ra ta có thể dùng LIKE để so sánh mộtvài ký tự đầu giống nhau, chẳng hạn ta có thể viết lại. - Khi đó ta nhập A vào khung Parameter sẽ được hiểu là A* Hoặc ta có thể viết dòng tiêu chuẩn: LIKE [nhap ma KH: ], thì khi đó ta phải nhập A*Hoặc ta có thể viết dòng tiêu chuẩn: LIKE [nhap ma KH: ], thì khi đó ta phải nhập A**5.TRUY VẤN DÙNG THAM SỐ5.TRUY VẤN DÙNG THAM SỐ*Lưu ý: Khi gõ một tên trong cặp ngoặc vuông để cung cấp giá trị làm tiêu chuẩn hay tính toán mà không trùng với các trường của các bảng dữ liệu đang dùng thì nó hiểu đó là một tham số.*6.TRUY VẤN GOM NHÓMĐể tạo vấn tính dạng thống kê, gom nhóm: Từ cửa sổ thiết kế View/Total hay biểu tượng để thêm dòng Total trên khung thiết kế *6.TRUY VẤN GOM NHÓM6.1. Các phép thống kê SUM: Tính tổng một trường số chỉ định COUNT: Đếm số mẩu tin đã có dữ liệu trên trường số chỉ định AVG: Tính trung bình một trường số chỉ định MIN: Tính giá trị nhỏ nhất của trường số chỉ định MAX: Tính giá trị lớn nhất của trường số chỉ định FIRST: Trị đầu tiên của trường chỉ định LAST: Trị cuối cùng của trường chỉ định STDDEV: Độ lệnh chuẩn của trường số chỉ định *6.1. Các phép thống kê VAR: Phương sai của trường số chỉ định GROUP BY: Chỉ định trường phân nhóm WHERE: Chỉ địng trường chứa tiêu đề lựa chọn Expression: Chỉ định expression trên dòng Total khi biểu thức trên dòng field của cột đó đã là một biểu thức mang tính thống kê, chẳng hạn như TongTien:Sum(SoTien), SLHV:count(MaHV)6.TRUY VẤN GOM NHÓM*6.TRUY VẤN GOM NHÓMVí dụ: Cho bảng HOADON*6.TRUY VẤN GOM NHÓMVí dụ: Cho bảng HOADON*6.TRUY VẤN GOM NHÓMTrong trường hợp này có thể dùng Group By thay cho where. Tuy nhiên hình thức kết quả có khác nhau. Hình thức where thì không được bậc show, trong khi đó Group by bậc hay không bậc đều được cả. Nếu bậc thì có kết quả sau: *6.TRUY VẤN GOM NHÓM6.2. Thống kê theo nhóm Một yêu cầu khác thường được sử dụng là dữ liệu được thống kê theo nhóm dựa trên một (vài) trường chỉ định*6.TRUY VẤN GOM NHÓM6.3. Chỉ định nhiều trường Group By Trong trường hợp muốn phân nhóm theo nhiều trường thì ta chỉ định Group By trên nhiều trường. Khi đó chỉ những mẩu tin nào có giá trị giống nhau trên tất cả các trường đó mới được xem là cùng nhóm *6.TRUY VẤN GOM NHÓMVí dụ 2:Giả sử trong MaLop có 2 ký tự đầu là khóa học, 2 ký tự tiếp theo là ngành học, ký tự thứ 5 là số thứ tự lớp (chẳng hạn 05KT1, 04KT2,) Cho bảng HOCVIEN sau:*6.TRUY VẤN GOM NHÓM*6.TRUY VẤN GOM NHÓM6.4. Khai báo giới hạn trong tính toán theo nhóm Ở đây ta cần phân biệt tiêu chuẩn tác động đến trước hay sau khi tính tổng cộng theo phân nhóm. a) Giới hạn trước khi cộng nhóm: - Cách thức này sẽ lọc những thông tin thỏa mãn rồi mới thống kê. Ta chỉ định Where trong ô Total, chỉ định tiêu chuẩn vào ô Criteria của trường này (nhưng không đánh dấu hiển thị cột này) *6.TRUY VẤN GOM NHÓMVí dụ: Giả sử cho bảng ChiTietHD như sau: *6.TRUY VẤN GOM NHÓM*6.TRUY VẤN GOM NHÓMb)Giới hạn sau khi cộng nhóm: Cách này sẽ thống kê tất cả các mẫu tin trong bảng, và chỉ hiển thị những dòng kết quả thỏa mãn điều kiện chỉ định. Ở cách này ta chỉ Sum vào ô Total và tiêu chuẩn vào ô Criteria của cùng một trường. Ví dụ: Hiển thị những mặt hàng có tổng số lượng <20 *6.TRUY VẤN GOM NHÓM*6.TRUY VẤN GOM NHÓM6.5. Chỉ định Expression - Trong đa số trường hợp, ta chỉ định phép toán thống kê trên dòng Total. - Ở đây ta chỉ định phép toán thống kê trên dòng Field rồi chỉ định expression trên dòng Total *6.TRUY VẤN GOM NHÓM6.5. Chỉ định Expression - Trong đa số trường hợp, ta chỉ định phép toán thống kê trên dòng Total. - Ở đây ta chỉ định phép toán thống kê trên dòng Field rồi chỉ định expression trên dòng Total *6.TRUY VẤN GOM NHÓM6.6. Những tính toán hỗ trợ khác Hiển thị thông tin: MaKH, Q1, Q2, Q3, Q4*6.TRUY VẤN GOM NHÓM6.7. Hàm kết hợp Cú pháp chung: Tên hàm(“Tên field”,”tên table/query”[,”điều kiện”}) Công dụng: DAVG: Tính trung bình DCOUNT: Đếm DFIRST: Cho giá trị tìm thấy đầu tiên DLAST: Cho giá trị tìm thấy cuối cùng DLOOKUP: Trả về giá trị tìm thấy DMAX: Tìm giá trị lớn nhất DMIN: Tìm giá trị nhỏ nhất DSUM: Tính tổng giá trị trên field *6.TRUY VẤN GOM NHÓM6.8. Các thông báo lỗi Nếu ta chỉ định một phép thống kê (SUM, AVG) mà không bậc dòng Total thì sẽ thông báo lỗi “you tried to execute a query that doesn’t include the specified expression “” as part of an aggregrate function”Khi ta chỉ định Where trên dòng Total thì không được bậc Show của cột đó. Nếu bậc thì Access sẽ báo lỗi “Microsoft Access can’t display the field for which you enter where in the Total row..” *7.TRUY VẤN CHÉO7.1. Tạo truy vấn CrossTab bằng Design view + Từ cửa sổ Database, chọn Design View để hiển thị khung thiếtkế như đã đề cập + Gọi Query/ CrossTab để chỉ loại bảng vấn tin + Chỉ định Group by vào các trường phânnhóm và chỉ định phép toán vào trường thống kê + Chỉ định Row Heading vào các trường cần làm tiêu đề dòng, Column Heading vào (một) trường làm tiêu đề cột và Value trường thống kê vào khung thiết kế. *7.TRUY VẤN CHÉO*7.TRUY VẤN CHÉO*7.TRUY VẤN CHÉOThông báo lỗi:“to create a Crosstab query, you must specify one more Row Heading optio, one Column Heading option and one value option”. Để tạo mộ CrossTab Query, ta chỉ định một hay nhiều trường làm Row Heading, nhưng chỉ được chỉ định một trường làm Column Heading và một trường là value, nghĩa là không được phép chỉ định nhiều trường làmColumn Heading hay Value. *7.TRUY VẤN CHÉO7.2. Tạo bằng cách dùng Wizard - Bước 1: Từ cửa sổ Database, chọn New xuất hiện hộp thoại *7.TRUY VẤN CHÉO*7.TRUY VẤN CHÉO*7.TRUY VẤN CHÉO*7.TRUY VẤN CHÉO*7.TRUY VẤN CHÉOBước 6:*7.TRUY VẤN CHÉO*8. CÁC TRUY VẤN KHÁC8.1. Truy vấn tự liên kết (Self-join)- Khi muốn tạo truy vấn thỏa mãn đồng thời 2 giá trị trên 2 mẩu tin của cùng một trường. Ví dụ tìm hoá đơn vừa chứa mặt hàng “X83” và “X92” (hai mặt hàng nêu ra trên cùng hoá đơn). Ta sử dụng liên kết SelfJoin: Mở bảng dữ liệu 2 (hay nhiều) lần, chỉ định trường chung và chỉ định các giá trị lần lượt vào các trường cùng tên trường nhưng tên các bảng được đặt lần lượt thêm các cố 1, 2, 3 *8. CÁC TRUY VẤN KHÁC*8. CÁC TRUY VẤN KHÁC*8. CÁC TRUY VẤN KHÁC*8. CÁC TRUY VẤN KHÁC8.2. Truy vấn không có trong - Find Unmatched Query*8. CÁC TRUY VẤN KHÁC8.3. Truy vấn trùng - Find Duplicates Query*8. CÁC TRUY VẤN KHÁCTrong thực tế có thể có những yêu cầu mà không dùng một bảng vấn tin sẽ khá phức tạp và rất khó kiểm soát. Khi đó ta dùng phối hợp những bảng vấn tin. Ví dụ: Cho bảng ChiTietHD,HOSOKH và HOADON như sau 8.4. Truy vấn phối hợp*8. CÁC TRUY VẤN KHÁCYêu cầu: Hiển thị những khách hàng không mua mã hàng “X83” Thực hiện qua 2 bước - Bước 1: Tạo bảng vấn tin lọc những khách hàng có mua mã hàng “X83” (đặt tên bảng vấn tin là M83) *8. CÁC TRUY VẤN KHÁC*9.TRUY VẤN CONVí dụ 1: Cho bảng HOCVIEN(MaHV, HoTen, MNgaySinh, Phai, MaLop) Yêu cầu 1: Hiển thị những học viên gồmcác thông tin: MaHV, Hoten, NgaySinh, MaLop SELECT MaHV, Hoten, NgaySinh, MaLop FROM HOCVIEN Yêu cầu 2: Hiển thị những học viên có MaLop là “KT1”, thông tin gồm MaHV, Hoten, NgaySinh, MaLop SELECTMaHV, Hoten, NgaySinh, MaLop FROMHOCVIEN WHERE MaLop = “KT1” *9.TRUY VẤN CON- Bảng vấn tin con được dùng như một tiêu chuẩn lọc dữ liệu (trongmột yêu cầu thực tế). Chẳng hạn như hiển thị những nhân viêncó mức lương lớn hơn mức lương trung bình của các nhân viên trong cơ quan, hay hiển thị những học viên có điểm toán cao nhất của từng lớp Ví dụ 2:Cho bảng LUONG(MaNV, HoTen, MaBP, ChucVu, MucLuong, NgayCong) Yêu cầu: Hiển thị những nhân viên có lương trung bình cao nhất *9.TRUY VẤN CON*10.TRUY VẤN VỚI CÁC HÀNH ĐỘNGNgoài các bảng vấn tin dùng để xem dữ liệu còn có các bảng vấn tin dùng để cập nhật, thêm, xoá, sửa dữ liệu được gọi là bảng vấn tin hành động. ** 10.1. Truy vấn cập nhật (Update Query) Các bước xây dựng truy vấn cập nhật Chọn nguồn dữ liệu (các bảng hoặc truy vấn khác) Chọn lệnh Query / Update Query, hiện thêm hàng Update to trong lưới QBE Đặt biểu thức vào ô Update To của trường cần sửa Criteria: ghi điều kiện tương ứng10.TRUY VẤN VỚI CÁC HÀNH ĐỘNG* Ví dụ: trong hình dưới, khi thực hiện Query thì đơn giá mặt hàng Gạo sẽ giảm 100010.TRUY VẤN VỚI CÁC HÀNH ĐỘNG** 10.2. Truy vấn xoá (Delete Query) Chọn nguồn dữ liệu (các bảng hoặc truy vấn khác) Chọn lệnh Query / Delete Query, hiện thêm hàng Delete trong lưới QBE Kéo dấu * của bảng muốn xoá vào dòng Field, từ khoá From xuất hiện trên dòng Delete Kéo trường dùng để lập điều kiện vào dòng Field, từ khoá Where xuất hiện trên dòng Delete10.TRUY VẤN VỚI CÁC HÀNH ĐỘNG* Ví dụ: trong hình dưới, khi thực hiện Query thì các mẩu tin có Số hoá đơn là H01/KD sẽ bị xoá10.TRUY VẤN VỚI CÁC HÀNH ĐỘNG*10.TRUY VẤN VỚI CÁC HÀNH ĐỘNGVí dụ: Thêm những mẩu tin có số tiền<500000 từ HoaDon vào PhieuThu - Bước 1: Từ cửa sổ Database, chọn New/ Design View và chỉ định cung cấp dữ liệu qua khung Show Table. Ở đây ta chọn bảng HoaDon - Bước 2: gọi menu Query/Append Query và chỉ định tên bảng dữ liệu vào ô Table Name, rồi OK 10.3 Truy vấn Thêm (Append Query)*10.TRUY VẤN VỚI CÁC HÀNH ĐỘNGBước 3: Trong lưới thiết kế cần chỉ định những trường cần sao chép sang, thông thường ta phải chỉ định tên trường làm khoá chính của bảng nhận dữ liệu. Nếu trường chỉ định trên lưới thiết kế tồn tại trên bảng nhận dữ liệu thì nó tự động đưa vào. Nếu trường đó không có trường tương ứng ta phải chỉ định vào. *10.TRUY VẤN VỚI CÁC HÀNH ĐỘNGBước 4: Khi ta thực hiện chạy (run) câu vấn tin này sẽ xuất hiện thông báo nhắc nhở Nếu ta chọn Yes thì sẽ chấp nhận thêm 4 dòng vào bảng PhieuThu. Tuy nhiên không phảI lúc nào cũng thành công. Nếu không thành công thì sẽ xuất hiện *10.TRUY VẤN VỚI CÁC HÀNH ĐỘNG10.4. Make Table Query Ta có thể dùng bảng vấn tin để tạo một bảng dữ liệu, chẳng hạn như để lưu số liệu đã có. Muốn vậy ta thao tác như sau: Bước 1: Từ cửa sổ Database, chọn New/ Design View và chỉ định cung cấp dữ liệu. - Bước 2: gọi menu Query/ Make Table Query và chỉ định tên bảng dữ liệu vào ô Table Name, rồi OK - Bước 3: chỉ định các trường vào dòng Field*10.TRUY VẤN VỚI CÁC HÀNH ĐỘNGVí dụ: Giả sử có 2 bảng HocVien(MaHV, HoTen, NgaySinh, Lop) và KetQua(MaHV,MaMH, Diem) Tạo bảng dữ liệu bảng tên “DiemTB” từ 2 bảng dữ liệu đã có Bước 1: Tạo bảng vấn tin có nội dung như sau*10.TRUY VẤN VỚI CÁC HÀNH ĐỘNG- Bước 2: Gọi menu Query/ Make Table Query rồi gõ tên vào ô Table NameBước 3: Thực hiện câu vấn tin này sẽ tạo một bảng mới có tên DiemTB Lưu ý: Trong Append Querythì bảng nhận dữ liệu là bảng đã có (nếu chưa có thì thông báo lỗi), còn trong Make – Table Query thì bảng nhận dữ liệu là chưa có (nếu có thì nhắc nhở ghi chồng lên hay không). TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHActivities...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 03_chuong3_truy_van_du_lieu_query_6214.ppt