Bài giảng Quy mô và cơ cấu dân số

ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC DS TỚI PHÁT TRIỂN Y TẾ Đối với các nước có cơ cấu DS trẻ như ở các nước đang phát triển thì ngành y tế tập trung nhiều vào đối tượng trẻ em và trẻ nhỏ với mô hình bệnh tật chủ yếu là các bệnh nhiễm trùng, tai nạn, và bệnh nghề nghiệp. Tuy nhiên, ngành y tế không chỉ dựa vào cơ cấu DS trẻ hay già để cơ cấu cho ngành, mà còn xem xét đến các yếu tố khác như phân bố DS, tình trạng di dân, các đặc trưng của nền kinh tế, v.v.

ppt62 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 6579 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quy mô và cơ cấu dân số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
**QUY MÔ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ Ths Nguyễn Tấn Đạt**Mục tiêuTrình bày được khái niệm và các chỉ tiêu về quy mô dân số.Phân tích được thực trạng phân bố dân số và ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.Mô tả được khái niệm và các chỉ tiêu cơ cấu dân số.**Ba nguồn số liệu chínhTổng điều tra dân số Thống kê hộ tịch Điều tra mẫu về dân số **Tổng điều tra dân sốLà toàn bộ quá trình: Thu thậpXử lýPhân tích đánh giáXuất bản các số liệu dân số, đặc trưng kinh tếtại một thời điểm xác định đối với dân số 1 nước**Tổng điều tra dân sốKhi tiến hành TĐTDS phải tuân thủ theo 4 nguyên tắc cơ bản:Phải liệt kê từng người với các đặc điểm xác định của họPhải bao quát toàn bộ dân số của một vùng hay cả nướcPhải quy định thời điểm điều traPhải xác định chu kỳ điều tra theo các khoản thời gian đều đặn**Tổng điều tra dân sốNước ta đã có 4 cuộc tổng điều tra dân số:10 – 1979: 53,742 triệu người.01 – 04 – 1989: 64,375 triệu người.01 – 04 – 1999: 76,323 triệu người.01 – 04 – 2009: 85.789.573 (s.e = 0.3%)Nội dung chính: Tổng điều tra năm 2009 Dân số chia theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, tôn giáo, thành thị, nông thôn; Trình độ học vấn và thực trạng về nhà ở; Điều tra trên phạm vi 15% tổng số dân cả nước đối với 6 nội dung: Tình trạng di cư; Tình trạng khuyết tật; Tình hình lao động - việc làm; Tình trạng hôn nhân; Mức độ sinh, chết và phát triển dân số và một số tiện nghi sinh hoạt cơ bản của các hộ dân cư.********Thống kê hộ tịch Thông qua việc đăng ký các sự kiện hộ tịch, bao gồm: Sinh sống (giấy khai sinh), Chết, Kết hôn, Ly hôn. **Có 2 mục đích:Pháp lý: các đăng ký mang tính pháp lý (khai sinh, khai tử, chứng nhận kết hôn-ly hôn)Thống kê: thu thập, xử lý, phân tích, và công bố số liệu mang hộ tịch**Điều tra mẫu Được tiến hành để bổ sung cho 2 nguồn số liệu trên.Điều tra mẫu đỡ tốn kém hơn tổng điều tra quốc gia Điều tra mẫu còn cung cấp các thông tin chi tiết và có chất lượng hơn.Thông thường điều tra mẫu thực hiện 5 năm 1 lần: 1992 – 1993, 1997 – 1998, 2002 – 2003.**Các bước tiến hành ĐTM làXác định mục tiêu và phạm viThiết kế phiếu điều traThiết kế mẫuChuẩn bị tài liệuTổ chức điều traXử lý số liệuViết báo cáo và công bố kết quả của cuộc điều tra**Qui mô và sự phân bố dân cư Qui mô dân số: là tổng số dân sinh sống tại một vùng lãnh thổ nhất định, tại một thời điểm xác định.Dân số thời điểm: là tổng số người sinh sống trong một vùng lãnh thổ nhất định vào những thời điểm xác định (có thể là đầu năm, cuối năm, giữa năm hoặc thời điểm t bất kỳ nào đó...). Các ký hiệu thường dùng như: PO: số dân đầu năm (hoặc đầu kỳ); P1: số dân cuối năm (hoặc cuối kỳ); Pt: số dân tại thời điểm t **Qui mô và sự phân bố dân cư Dân số trung bình: là số trung bình cộng của các dân số thời điểm. P0: Dân số đầu kỳ (đầu năm).P1: Dân số cuối kỳ (cuối năm).Khi không đủ số liệu để tính toán, có thể lấy số dân có vào thời điểm giữa năm (1/7 hàng năm) làm số dân trung bình của năm đó. Ví dụ : Số dân đầu năm 2009 của xã Hoà Bình là 7.800 người, số dân cuối năm là 8.000 người, số dân trung bình năm 2009 của xã sẽ là: (7.800 người + 8.000 người)/2 = 7.900 (người)**Lượng tăng chung dân số Lượng tăng chung dân số = Lượng tăng tự nhiên + Lượng tăng cơ học, hay Pt - Po = (Sinh - Chết) + (Nhập cư - Xuất cư) = (B – D) + (I – 0) P0 là số dân tại thời điểm gốc, Pt là số dân tại thời điểm t. Số sinh (B), chết (D), nhập cư (I), xuất cư (O) diễn ra trong giai đoạn từ thời điểm gốc tới thời điểm t.**Tốc độ gia tăng dân số Tốc độ gia tăng dân số (r) là một số tương đối biểu thị nhịp độ tăng giảm quy mô dân số trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Công thức tính:r: Tốc độ gia tăng dân sốP1: số lượng dân ở cuối kỳ (cuối năm)P0: số dân ở đầu kỳ (đầu năm)**Theo ví dụ trên, ta có thể tính được tốc độ gia tăng dân số của Xã Hòa Bình năm 2009 sẽ là: **** Sự phân bố dân cư: Là sự phân chia số dân theo các đơn vị hành chính (tỉnh, huyện, xã...) Số dânMật độ dân số = (người/km2) Diện tích lãnh thổ**Tỷ trọng dân số từng vùng: là tỷ lệ phần trăm dân số ở một vùng so với toàn bộ dân số của một lãnh thổ, ví dụ như: tỷ lệ dân số thành thị và dân số nông thôn, tỷ lệ dân số ở từng châu lục.******Dân số và mật độ dân số năm 2008Dân số TB(Nghìn)Diện tích (Km2)Mật độ (Người/km2)Cả nước 86210,8331150,4260ĐB sông Hồng 19654,821061,5933Trung du và miền núi phía Bắc11207,895346118Bắc Trung Bộ và Duyên Hải MT19820,295894,9207Tây Nguyên5004,254640,392Đông Nam Bộ 12828,823605,5543ĐB sông CL1769540602,3436 (Tổng cục thống kê, năm 2008)**Cơ cấu dân số Sự phân chia tổng số dân của một nước hay của một vùng thành các nhóm, các bộ phận theo một hay nhiều tiêu thức đặc trưng nào đó:độ tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân,dân tộc... **Cơ cấu DS theo giới tính Tỷ trọng (lệ) nam hoặc nữ trong tổng số dân được tính bằng DS nam hoặc nữ chia cho tổng DS và đơn vị tính là % Tỷ lệ nam (hoặc nữ) = 100(%)Số nam (hoặc nữ) Tổng dân số **Cơ cấu DS theo giới tính Tỷ số giới tính (SR: sex ratio) : Tỷ số giới tính lúc sinh= số bé trai/gáiLúc mới sinh SR>1 sau đó giảm dần Tỷ số giới tính khi sinh theo các nguồn dữ liệu khác nhau**2009200820072006199919891979Tỷ số giới tính khi sinh 1979 -2009 mất cân bằng sau năm 1999Tỷ số giới tính khi sinh của các vùng, 2009 **Yếu tố ảnh hưởng tỷ số giới tínhTỷ số giới tính lúc sinh Sự khác biệt về mô hình tử vong giữa nam và nữ Sự khác biệt về xu hướng di cư theo giới tínhNgoài ra tại một số thời điểm đặc biệt:Chiến tranhDịch bệnh**Cơ cấu DS theo độ tuổiKhái niệm về tuổi dân số: tuổi được tính là khoảng thời gian từ thời điểm sinh ra cho đến thời điểm tính số tuổi tròn đã đạt được.Ví dụ: Trẻ mới sinh đến chưa tròn 12 tháng là: 0 tuổi**Cách phân chia độ tuổi: theo khoảng cách một độ tuổi: (0,1,2,3) theo 5 năm: (0 – 4; 5 – 9; .)Chia theo 3 nhóm: trẻ em (0 – 14 tuổi), tuổi lao động (15 – 59 tuổi), quá tuổi lao động (60 tuổi trở lên).Cơ cấu DS theo độ tuổiTỷ trọng dân số ở từng độ tuổi, nhóm tuổi Được xác định bằng cách so sánh số dân ở độ tuổi (hay nhóm tuổi) i nào đó với tổng tổng số dân theo công thức sauTi : tỷ trọng dân số tuổi (nhóm tuổi) i; P: Tổng số dân Pi : là số dân tuổi (nhóm tuổi) I I: là tổng độ tuổi, nhóm tuổi, khoảng tuổi******Dân số già và dân số trẻ0 – 14 tuổitừ 60 tuổi trở lênDân số trẻ 35 %≤ 10 %Dân số già 10 %**Tỷ lệ phụ thuộc:Tỷ lệ phụ thuộc trẻ =Tỷ lệ phụ thuộc già = Tỷ lệ phụ thuộc chung = Tỷ lệ phụ thuộc (%), Việt Nam 1979, 1989, 1999 và 2006Nguồn số liệu: TCTK- Theo Gso.gov.vn1979 198919992006Tỷ lệ phụ thuộc trẻ em (0-14) 84,5 73,0 56,3 40,7 Tỷ lệ phụ thuộc người già (60+) 14,0 13,3 13,7 14,3 Tỷ lệ phụ thuộc chung 98,5 86,3 69,9 55,0 **Cơ cấu dân số: Dân số trong độ tuổi lao động (15-59) tăng nhanh cả về tỷ trọng và số lượngCơ cấu dân số vàngCơ cấu dân số trẻCơ cấu dân số giàCơ cấu dân số Số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15 – 49 tuổi) vẫn tăngCơ cấu dân số Chỉ số già hóa, 1979-2009: ngày càng già 2009199919891979**Tháp dân số Tháp dân số (tháp tuổi) là sự biểu thị kết hợp cơ cấu tuổi và giới tính của dân số dưới dạng hình học. **Ba mô hình dân số cơ bảnMô hình dân số mở rộng (mô hình dân số trẻ).Mô hình dân số ổn định.Mô hình dân số thu hẹp (mô hình dân số già).**Mô hình dân số mở rộngCó đáy tháp bè.Trong những năm trước tỷ suất sinh cao.Dân số có xu hướng tăng.Mô hình dân số ổn định (Thụy Điển)**Đa số các nhóm tuổi là tương đối đều nhau.Tỷ suất sinh trong nhiều năm không thay đổi.Dân số có xu hướng ổn định về qui mô và cơ cấu.**Mô hình dân số thu hẹpTỷ lệ người già trong dân số chiếm tỷ trọng lớn.Tỷ lệ sinh thấp.Dân số có khuynh hướng giảm dân.****Tháp dân số VN năm 1979**Dân số VN năm 1989**Tháp dân số của Việt Nam 1/4/1989 và 1/4/1999**Tháp dân số của Việt Nam 1/4/2007**Tháp dân số**ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC DS TỚI PHÁT TRIỂN Y TẾHiểu biết về cơ cấu DS là cần thiết để tổ chức và phát triển sự nghiệp y tế đáp ứng những yêu cầu đặc trưng về giới, tuổi, nghề nghiệpLão khoaNhi KhoaSản Phụ khoaCơ cấu dân số theo một số tiêu thức khácCơ cấu dân số theo thành thị, nông thôn Là sự phân chia dân số theo vùng thành thị và nông thôn. Muốn tính tỷ lệ dân số thành thị hay nông thôn của một địa phương ta lấy tổng dân số nông thôn hay thành thị chia cho tổng dân số của địa phương đó.**Tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn ở Việt NamNămThành thịNông thôn197620,679,4197919,280,8198519,081,0198920,379,7199419,980,1199923,476,6200426,573,5200526,8873,12200627,1272,88200727,4472,56**Cơ cấu dân tộc - tôn giáoCơ cấu dân tộc: Đó là sự phân chia dân số theo các nhóm dân tộc. Cơ cấu tôn giáo: Phân chia dân số theo hai nhóm: có tôn giáo và không tôn giáo. Để tính tỷ trọng dân số có tôn giáo hay không tôn giáo của địa phương ta lấy tổng số dân có tôn giáo hay không tôn giáo chia cho tổng dân số của địa phương đó. ******ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC DS TỚI PHÁT TRIỂN Y TẾĐối với những DS già thì ngành y tế cần tập trung nhiều hơn vào chăm sóc sức khoẻ cho người già (lão khoa) với mô hình bệnh tật chủ yếu là các bệnh mạn tính như: bệnh tim mạch, bệnh đái tháo đường, v.v.  Đây là mô hình bệnh tật hay gặp ở các nước phát triển hiện nay.**ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC DS TỚI PHÁT TRIỂN Y TẾĐối với các nước có cơ cấu DS trẻ như ở các nước đang phát triển thì ngành y tế tập trung nhiều vào đối tượng trẻ em và trẻ nhỏ với mô hình bệnh tật chủ yếu là các bệnh nhiễm trùng, tai nạn, và bệnh nghề nghiệp.Tuy nhiên, ngành y tế không chỉ dựa vào cơ cấu DS trẻ hay già để cơ cấu cho ngành, mà còn xem xét đến các yếu tố khác như phân bố DS, tình trạng di dân, các đặc trưng của nền kinh tế, v.v.**Bài tập TuổiNamNữTổngTuổi < 151303412276.725310.7Tuổi 15 - 592616430909.457073.460+1969.82773.44743.2Tổng41167.845959.587127.3Hãy tính tỷ số giới tính theo từng nhóm tuổi, tỷ số giới tính chungTính tỷ số phụ thuộc trẻ, tỷ số phụ thuộc già, tỷ số phụ thuộc chung Đưa ra nhận xét của bạn về các chỉ số trên**Đáp ánTuổiSRTSPTCTSPTTTSPTGTuổi < 15106.252.744.38.3Tuổi 15 - 5984.660+71.0Tổng89.6

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptqui_mo_co_cau_dan_so_ths_dat_2014_1992.ppt
Tài liệu liên quan