Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 7: Lập lịch trình sản xuất - Đại học Thương mại
Bước 1: Liệt kê tất cả các công việc cũng như thời gian
thực hiện từng công việc trên mỗi quy trình
Bước 2: Tìm thời gian thực hiện ngắn nhất có thể và
công việc ứng với thời gian đó
Bước 3: Nếu thời gian ngắn nhất này xảy ra trên quy
trình 1 thì công việc tương ứng được thực hiện trước.
Nếu thời gian ngắn nhất xảy ra trên quy trình 2 thì công
việc tương ứng được gia công sau cùng. Cố định trật tự
vừa sắp xếp, loại công việc ra khỏi tập đang xét.
Bước 4: Thực hiện lại bước thứ 2 và thứ 3 cho tới khi tất
cả các công việc được sắp xếp hết
28 trang |
Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 7: Lập lịch trình sản xuất - Đại học Thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7: Lập lịch trình sản xuất
9/26/2017 159
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Nội dung
7.1. Khái quát về lập lịch trình sản xuất
7.1.1 Khái niệm
7.1.2 Mục tiêu của lập lịch trình sản xuất
7.1.3 Nội dung của lập lịch trình sản xuất
7.2. Sắp xếp công việc trên một quy trình sản xuất
7.2.1 Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên
7.2.2 Phương pháp biểu đồ Gantt
7.3. Sắp xếp công việc trên hai quy trình sản xuất
(phương pháp Johnson)
7.4. Sắp xếp công việc trên nhiều quy trình sản xuất
9/26/2017
160
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
7.1. Khái quát về lập lịch trình sản xuất
7.1.1 Khái niệm
Lịch trình sản xuất (Master Production Schedule)
Là một bản kế hoạch thể hiện thứ tự tối ưu các công
việc được thực hiện trong sản xuất nhằm đảm bảo
hoàn thành kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.
Tác dụng:
Điều độ, theo dõi và đánh giá tình hình sản xuất,
chuẩn bị đầy đủ kịp thời các nguồn lực dự trữ đúng
theo yêu cầu của sản xuất với chi phí nhỏ nhất.
9/26/2017 161
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
7.1.1 Khái niệm
Lập lịch trình sản xuất
Lập lịch trình sản xuất là quá trình xác định số lượng, thời
gian và trình tự các công việc phải hoàn thành theo từng điều
kiện sản xuất cụ thể của mỗi doanh nghiệp. Thông thường,
các doanh nghiệp xây dựng lịch trình sản xuất cho khoảng
thời gian 8-10 tuần.
9/26/2017 162
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
7.1.2. Mục tiêu của lập lịch trình sản xuất
Mục tiêu tổng quát:
Sử dụng thời gian sản xuất một cách hợp lý và hiệu quả; đảm bảo
tạo ra được sản phẩm theo đúng yêu cầu, tận dụng tối đa nguồn
lực sản xuất trong khoảng thời gian tối thiểu.
9/26/2017 163
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
7.1.2. Mục tiêu của lập lịch trình sản xuất
Mục tiêu cụ thể:
Tối thiểu hoá thời gian hoàn thành: Sắp xếp thứ tự thực hiện các
công việc để rút ngắn thời gian sản xuất từng công việc cũng như
tổng thời gian trong hệ thống. Hạn chế tối đa thời gian làm thêm
giờ.
Tối thiểu hoá sự chậm trễ trong công việc, đáp ứng cho khách
hàng một cách nhanh nhất.
Tối ưu hoá việc sử dụng lao động hoặc máy móc, tối thiểu hoá
thời gian nhàn rỗi của máy móc và lao động.
Tối thiểu hoá hàng tồn kho trong quá trình sản xuất
9/26/2017 164
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
7.1.3 Nội dung của lập lịch trình sản xuất
Phương pháp sắp xếp công việc trên một quy trình sản
xuất:
Có thể sử dụng phương pháp vẽ biểu đồ Gantt, hoặc một
số phương pháp ưu tiên như đến trước làm trước; thời
gian hoàn thành ngắn nhất; thời gian thực hiện ngắn nhất;
thời gian thực hiện dài nhất; thời gian dự trữ nhỏ nhất
9/26/2017 165
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
7.1.3 Nội dung của lập lịch trình sản xuất
Phương pháp sắp xếp công việc trên nhiều quy trình
sản xuất:
Doanh nghiệp nên sử dụng phương pháp Johnson để sắp
xếp công việc trên hai quy trình; thuật toán Hungary để
sắp xếp n công việc trên n quy trình và một số phương
pháp khác để sắp xếp n công việc trên m quy trình.
9/26/2017 166
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
HTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
7.2 Sắp xếp công việc trên một quy
trình sản xuất
7.2.1. Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên
7.2.2. Phương pháp biểu đồ Gantt
9/26/2017 167
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
7.2.1. Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên
Sắp xếp thứ tự ưu tiên trong sản xuất
Việc sắp xếp thứ tự ưu tiên cho mỗi công việc là rất cần
thiết, ảnh hưởng lớn đến khả năng hoàn thành đúng hạn và
tận dụng các nguồn lực của doanh nghiệp.
Có nhiều phương án sắp xếp công việc khác nhau, việc lựa
chọn phương án sắp xếp thứ tự tối ưu là rất khó khăn vì số
lượng công việc càng lớn thì càng có nhiều phương án mà ta
khó xác định được phương án nào là tối ưu.
9/26/2017 168
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Sắp xếp thứ tự ưu tiên trong sản xuất
Những nguyên tắc ưu tiên khi tiến hành sắp xếp công việc
Đến trước làm trước
Bố trí theo thời gian hoàn thành sớm nhất
Bố trí theo thời gian thực hiện ngắn nhất
Bố trí theo thời gian thực hiện dài nhất
9/26/2017 169
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Đến trước làm trước
(First come, First served - FCFS)
Ưu điểm: dễ theo dõi, sắp xếp và làm vừa lòng khách
hàng.
Hạn chế: nếu đơn hàng hoặc khối lượng công việc lớn
thì những đơn hàng và khác hàng sau sẽ phải đợi lâu.
9/26/2017 170
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Bố trí theo thời hạn hoàn thành sớm nhất
Earliest Due Date - EDD
Ưu điểm: nguy cơ chậm tiến độ và tổn thất là ít.
Hạn chế: nguy cơ mất khách hàng do phải chờ đợi lâu.
9/26/2017 171
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Bố trí theo thời gian thực hiện ngắn nhất
(Shortest processing time - SPT)
Ưu điểm: Làm giảm dòng thời gian và số công việc
nằm trong hệ thống.
Nhược điểm: phải thường xuyên điều chỉnh các công
việc dài hạn theo từng chu kỳ
9/26/2017 172
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Bố trí theo thời gian thực hiện dài nhất
(Longest processing time - LPT)
Ưu điểm: có thể hoàn thành đúng thời hạn mọi công
việc hay đơn hàng.
Nhược điểm: đây có thể coi là phương pháp nhiều hạn
chế nhất, các công việc thường bị dồn lại khiến cho tổng
thời gian để hoàn thành tất cả công việc lớn hơn các công
việc khác, thời gian trung bình hoàn thành chính vì vậy
cũng lớn và đa số các công việc bị trễ hạn.
9/26/2017 173
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Bố trí theo thời gian dự trữ nhỏ nhất
(smallest slack – SLACK)
Theo phương pháp này, công việc hay đơn hàng nào có thời
gian dự trữ ít nhất thì sẽ thực hiện trước. Thời gian dự
trữ = (Ngày hết hạn – Ngày hiện tại) – Thời gian
sản xuất
Ưu điểm: có thể đáp ứng được những đơn hàng cần gấp.
Nhược điểm: là không hoàn thành những đơn hàng có thời
gian trễ dài theo đúng thời hạn mà khách hàng yêu cầu.
9/26/2017 174
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
7.2.1. Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên
Sắp xếp thứ tự ưu tiên trong sản xuất
Như vậy, muốn áp dụng các nguyên tắc ưu tiên sắp xếp công việc
cần phải xác định được thời gian cần thiết để hoàn thành và thời hạn
phải hoàn thành các công việc hay đơn đặt hàng, đồng thời phải so
sánh và đánh giá được các phương án sắp xếp công việc theo các nguyên
tắc ưu tiên.
9/26/2017 175
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Việc so sánh đánh giá các phương án sắp xếp
theo các nguyên tắc ưu tiên được thực hiện dựa
trên cơ sở xác định các chỉ tiêu chủ yếu sau:
Dòng thời gian: Khoảng thời gian từ khi công việc đưa vào phân
xưởng đến khi hoàn thành
Dòng thời gian lớn nhất: Tổng thời gian cần thiết để hoàn thành
tất cả các công việc
Dòng thời gian trung bình: Trung bình các dòng thời gian của
mỗi công việc
9/26/2017 176
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
7.2.1. Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên
Sắp xếp thứ tự ưu tiên trong sản xuất
Việc so sánh và đánh giá các phương án được dựa vào ba chỉ tiêu chủ yếu
sau:
Chỉ tiêu 1: thời gian hoàn thành trung bình của một công việc (Ttb).
Ttb =
Chỉ tiêu 2: Thời gian trễ hạn trung bình (thời gian chậm trung bình - Tth)
Tth =
Chỉ tiêu 3: Số công việc trễ hạn (Nth) là tổng số các công việc bị chậm so
với thời hạn hoàn thành
9/26/2017 177
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
7.2.2 Phương pháp biểu đồ Gantt
Biểu đồ Gantt là phương pháp quản lý công việc hay tổ
chức sản xuất trong doanh nghiệp dựa vào việc biểu diễn
các công việc và thời gian thực hiện trên đồ thị.
Vai trò: Giúp nhà quản trị sản xuất có thể nắm bắt nhiệm
vụ cụ thể của từng công việc, thứ tự thực hiện công việc,
thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc từng công việc,
nhận biết được tổng thời gian cần thiết để hoàn thành các
công việc.
9/26/2017 178
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
7.2.2. Phương pháp biểu đồ Gantt
Đối tượng áp dụng: Các công việc đơn giản, ngắn hạn
Mục tiêu: Đưa các nguồn lực vào sử dụng một cách hợp
lý, phù hợp với quá trình sản xuất và đạt được mục tiêu
thời gian.
Phương pháp thực hiện:
Biểu diễn các công việc và thời gian thực hiện theo phương nằm
ngang với 1 tỉ lệ định trước
Lịch trình công việc có thể lập theo kiểu tiến tới từ trái qua phải,
công việc nào làm sau được xếp sau theo đúng quy trình công
nghệ (có thể làm ngược lại – giật lùi)
9/26/2017 179
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
7.2.2. Phương pháp biểu đồ Gantt
Các bước tiến hành
Bước 1: Xác định các công việc cần thực hiện để hoàn
thành nhiệm vụ sản xuất theo mục tiêu đã xác định.
Bước 2: Sắp xếp trình tự công việc trên cơ sở làm rõ mối
quan hệ giữa các công việc (phụ thuộc bắt buộc, tùy
chọn, bên ngoài)
Bước 3: Xác định thời gian thực hiện công việc dựa vào
định mức thời gian và khối lượng hoạt động để làm rõ
khoảng thời gian cần thiết nhằm hoàn thành từng công
việc trong điều kiện các nguồn lực cho phép.
Bước 4: Xác định tiến độ thực hiện từng công việc.
Bước 5: Vẽ biểu đồ Gantt
9/26/2017 180
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Ưu điểm:
Đơn giản, dễ thực hiện
Cho biết thứ tự thực hiện các
công việc
Theo dõi được thời gian thực
hiện các công việc
Cho biết tổng thời gian hoàn
thành tất cả các công việc
Nhược điểm:
• Không cho thấy mối liên hệ
cụ thể và tác dụng tương hỗ
giữa các công việc
• Không thấy rõ công việc nào
là trọng tâm cần phải tập
trung chỉ đạo trong quá trình
điều hành sản xuất.
• Không cho biết những công
việc nào tới hạn
7.2.2. Phương pháp biểu đồ Gantt
9/26/2017 181
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
1 2 3 6 8 14 Thời gian
(ngày)
Công
việc
7.2.2. Phương pháp biểu đồ Gantt
A1
A2
A3
A4
9/26/2017 182
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
PHƢƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ GANTT
(cách vẽ khác)
Công
việc
Thời gian (giờ)
A
B
C
183
9/26/2017 183
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
7.3 Sắp xếp công việc trên hai quy trình
sản xuất (phương pháp Johnson)
Mục đích của việc sắp xếp thứ tự công việc trên hai quy trình là tìm
tổng thời gian nhỏ nhất để hoàn thành các công việc này.
Muốn có tổng thời gian thực hiện nhỏ nhất, phải bố trí các công
việc sao cho tổng thời gian ngừng việc trên các quy trình là ngắn
nhất.
9/26/2017 184
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
7.3 Sắp xếp công việc trên hai quy trình
sản xuất (phương pháp Johnson)
Bước 1: Liệt kê tất cả các công việc cũng như thời gian
thực hiện từng công việc trên mỗi quy trình
Bước 2: Tìm thời gian thực hiện ngắn nhất có thể và
công việc ứng với thời gian đó
Bước 3: Nếu thời gian ngắn nhất này xảy ra trên quy
trình 1 thì công việc tương ứng được thực hiện trước.
Nếu thời gian ngắn nhất xảy ra trên quy trình 2 thì công
việc tương ứng được gia công sau cùng. Cố định trật tự
vừa sắp xếp, loại công việc ra khỏi tập đang xét.
Bước 4: Thực hiện lại bước thứ 2 và thứ 3 cho tới khi tất
cả các công việc được sắp xếp hết
9/26/2017 185
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
7.4 Sắp xếp công việc trên nhiều
quy trình sản xuất
7.4.1 Sắp xếp thứ tự n công việc trên m quy trình
7.4.2 Sắp xếp thứ tự n công việc trên n quy trình
9/26/2017 186
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_qtsx_1_7_5954_2038402.pdf