Bài giảng Quản trị nhân lực - Đãi ngộ nhân sự trong doanh nghiệp thương mại
Xâydựngcácquyđịnh, quytắc, thủtụchỗtrợchoviệcthực
hiệncácchínhsáchđãingộ(tiếp)
Đốivới các chính sách khác: cầnxácđịnh rõ
Quyđịnh nghỉphép, lễ, Tết, nghỉhiếu, hỷ,.
Chếđộbảohiểmy tế, xã hội, chếđộlàm việcđối
với các vịtríđặcbiệt, .
Thủtụcthăng chức
Thủtục thuyên chuyển công tác, nghỉviệc
Quyđịnh vềchếđộtham quan, nghỉmát và các chế
độphúc lợi khác
15 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 7592 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nhân lực - Đãi ngộ nhân sự trong doanh nghiệp thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương
5: Đãi
ngộ
nhân
sự
trong
DNTM
Đề
cương
bài
giảng
Khái
niệm và vai trò của
đãi
ngộ
nhân
sự
Các
hình
thức
đãi
ngộ
nhân
sự
Đãi ngộ tài chính: lương cơ bản, phụ cấp, tiền thưởng,
cổ phần,...
Đãi ngộ phi tài chính: đãi ngộ thông qua công việc, đãi
ngộ thông qua môi trường làm việc
Tổ
chức công tác đãi
ngộ
nhân
sự
Đánh giá thành tích
Các chính sách lương, thưởng, đãi ngộ khác
Khái
niệm
đãi
ngộ
nhân
sự
Đãi
ngộ
nhân
sự
là
quá
trình
chăm lo đời sống
vật chất và
tinh
thần của người lao động
để
họ
có
thể
hoàn
thành
tốt
nhiệm vụ được giao và qua đó
góp
phần
hoàn
thành
mục
tiêu
của
doanh
nghiệp.
9 Đãi ngộ nhân sự là một quá trình: mọi nhà quản trị đều có trách
nhiệm về đãi ngộ nhân sự từ việc xây dựng các chính sách đãi ngộ
đến việc tổ chức thực hiện công tác đãi ngộ trong doanh nghiệp.
9 Đãi ngộ nhân sự phải hướng tới việc thoả mãn nhu cầu vật chất và
tinh thần của người lao động
9 Đãi ngộ nhân sự giúp đạt được mục tiêu của doanh nghiệp thông
qua lao động có hiệu quả của đội ngũ nhân sự
Vai
trò
của
đãi
ngộ
nhân
sự
Đãi
ngộ
nhân
sự
có
vai
trò
quan
trọng
9 Đối với người lao động
Đãi
ngộ
nhân
sự
tạo
điều kiện
để
họ
nâng
cao
đời sống
vật chất và
tinh
thần, từ đó tạo
động
lực kích thích người lao động
làm
việc
với hiệu quả
cao
nhất
9 Đối với doanh nghiệp
-
Đãi
ngộ
nhân
sự
là
điều kiện
đủ
để
nâng
cao
chất lượng
và
hiệu
quả
hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
-
Đãi
ngộ
nhân
sự
góp
phần
duy
trì
nguồn
nhân
lực
ổn
định, có
chất lượng
cho
doanh
nghiệp
-
Đãi
ngộ
nhân
sự
giúp
nâng
cao
hiệu quả
các
chức năng
quản trị
nhân
sự
khác
trong
doanh
nghiệp
9 Đối với xã hội
Đãi
ngộ
nhân
sự
trong
doanh
nghiệp
giúp
duy
trì
được nguồn nhân
lực
ổn
định
và
có
chất lượng
cho
xã
hội
Các
hình
thức
đãi
ngộ
nhân
sự
Đãi
ngộ
nhân
sự
Đãi
ngộ
phi
tài
chính
Đãi
ngộ
tài
chính
-
Công
việc
hay
và
phù
hợp
- Cơ
hội được đảm nhận
các
công
việc có trọng
trách
-
Cơ
hội được tham gia
quá
trình
ra quyết định
- Quan hệ đồng
nghiệp
thân
thiện, cởi mở
-...
-Lương
cơ
bản
- Phụ
cấp lương
- Tiền thưởng
- Phúc
lợi
- Trợ
cấp
- Cổ
phần
- ...
Tổ
chức công tác đãi
ngộ
nhân
sự
Xây
dựng
các
chính
sách
đãi
ngộ
Đảm bảo tuân thủ
các
nguyên
tắc
9 Tập trung dân chủ
Quá
trình
xây
dựng
các
chính
sách
đãi
ngộ
phải có sự
tham
gia
của
người lao động
và
các
đối tượng
liên
quan
như: công
đoàn,...
9 Kết hợp khoa học - thực tiễn
Cần vận dụng
các
kiến thức
khoa
học và quy luật
khách
quan
vào
quá
trình
xây
dựng
chính
sách
để
đảm bảo
tính
khả
thi
khi
áp
dụng
chính
sách
9 Cân đối, hài hoà
Chính
sách
phải
đảm bảo quyền lợi cho tất cả
các
đối tượng
có
liên
quan
Tổ
chức công tác đãi
ngộ
nhân
sự
Xây
dựng
các
chính
sách
đãi
ngộ
(tiếp)
Dựa trên các căn cứ
chủ
yếu
9 Quy định của Nhà nước: Luật Lao động
9 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
9 Văn hoá doanh nghiệp
9 Thị trường lao động
Các
yêu
cầu
đối với chính sách đãi
ngộ
9 Công bằng
9 Công khai
9 Kịp thời
9 Có lý, có tình
9 Rõ ràng, dễ hiểu
Tổ
chức công tác đãi
ngộ
nhân
sự
Một số
chính sách nhân sự
chủ
yếu
Chính
sách
tiền lương
Xác định mức lương tối thiểu chung, dựa vào
9Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh
9Quy mô, khả năng tài chính của doanh nghiệp
9Triết lý, quan điểm của các nhà quản trị
Xây dựng hệ thống thang bảng lương, đối với
nhà quản trị
nhân viên
Thiết lập quy chế trả lương, bao gồm
hình thức, thời điểm trả lương
cơ chế tăng lương, nâng bậc lương,...
Tổ
chức công tác đãi
ngộ
nhân
sự
Một số
chính
sách
nhân
sự
chủ
yếu (tiếp)
Các chính sách khác
Chính sách thưởng: cần xác định rõ tiêu chí thưởng,
điều kiện thưởng và mức thưởng
Chính sách phúc lợi: xác định các mức phúc lợi được
cung cấp cho tất cả mọi người
Chính sách trợ cấp: quy định các loại trợ cấp, mức
trợ cấp và điều kiện xét trợ cấp
Chính sách thi đua: phải có nhiều tiêu chí phấn đấu
cho các đối tượng và công việc khác nhau để khuyến
khích thi đua cho tất cả mọi người
Tổ
chức công tác đãi
ngộ
nhân
sự
Triển
khai
thực hiện
chính
sách
đãi
ngộ
nhân
sự: bao
gồm:
Xây dựng hệ thống đánh giá thành tích công tác
cho nhân sự:
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá
Thu thập thông tin đánh giá
Thiết lập các quy định, quy tắc, thủ tục hỗ trợ
cho việc thực hiện các chính sách đãi ngộ nhân
sự
Triển khai thực hiện
chính
sách
đãi
ngộ
nhân
sự
Xây
dựng
hệ
thống
đánh giá thành tích công tác của người lao
động, dựa trên:
9 Các tiêu chuẩn đánh giá thành tích công tác: đó là những
yêu cầu cụ thể đã định trước về mức độ kết quả thực hiện
công việc có hiệu quả. Việc xác định tiêu chuẩn được thực
hiện trên cơ sở kết quả của phân tích công việc
9 Các thông tin cần cho đánh giá thành tích công tác
Để
có
được
thông
tin, cần xác định
nguồn
thông
tin và
lựa
chọn phương
pháp
thu
thập
thông
tin phù
hợp
Triển khai thực hiện
chính
sách
đãi
ngộ
nhân
sự
Xây
dựng
hệ
thống
đánh giá thành tích công tác của người lao
động
(tiếp)
9 Các nguồn thông tin cho đánh giá: cấp trên trực tiếp, đồng
nghiệp, cá nhân người được đánh giá, người dưới quyền cá nhân được
đánh giá, các cá nhân bên ngoài môi trường công tác
9 Các phương pháp đánh giá
Phương pháp mức thang điểm
Phương pháp so sánh cặp
Phương pháp ghi chép – lưu trữ
Phương pháp quan sát hành vi
Phương pháp quản trị theo mục tiêu
Triển khai thực hiện
chính
sách
đãi
ngộ
nhân
sự
Các
phương
pháp
đánh
giá
(tiếp)
Phương pháp mức thang điểm
Theo phương
pháp
này, việc
đánh
giá
kết quả
thực hiện
công
việc của mỗi
cá
nhân
được
thông
qua bảng
điểm với
các
yêu
cầu và mức
điểm cụ
thể
Phương pháp so sánh cặp
Phương
pháp
này
đánh
giá
các
cá
nhân
theo
từng
cặp và so sánh
với
nhau, người
được
đánh
giá
tốt hơn có mức
điểm
cao
hơn
Phương pháp ghi chép – lưu trữ
Để
đánh
giá
nhân
viên, nhà
quản trị
thường
xuyên
ghi
chép
lại những
sự
việc
quan
trọng, những
thành
tích
và
sai
sót
của
nhân
viên
Triển khai thực hiện
chính
sách
đãi
ngộ
nhân
sự
Các
phương
pháp
đánh
giá
(tiếp)
Phương pháp quan sát hành vi
Phương
pháp
này
căn cứ
vào
2 yếu tố: số
lần
quan
sát
và
số
lần
nhắc lại của hành vi. Nhà quản trị đánh
giá
nhân
viên
thông
qua
hành
vi thực hiện công việc hơn là kết quả
thực hiện
Phương pháp quản trị theo mục tiêu
Theo phương
pháp
này, trọng
tâm
của việc
đánh
giá
là
mức
độ
hoàn
thành
công
việc và mục tiêu đã
đề
ra. Phương
pháp
này
đòi
hỏi
nhà
quản trị
thể
hiện vai trò tư
vấn
trong
qúa
trình
thực hiện
công
việc của
nhân
viên
và
nhân
viên
phải tích cực, chủ động
trong
công
việc.
Triển khai thực hiện
chính
sách
đãi
ngộ
nhân
sự
Xây
dựng
các
quy
định, quy
tắc, thủ
tục hỗ
trợ
cho
việc thực
hiện
các
chính
sách
đãi
ngộ
Đối với chính sách tiền lương
Hướng dẫn tính bảng lương: doanh nghiệp cần quy định cách
tính từng nội dung cụ thể trong bảng lương và công bố cho cả
người lao động và nhà quản lý
Thủ tục liên quan đến trả lương: bao gồm
Trách nhiệm của các bộ phận liên quan
Thủ tục lập bảng chấm công và xác nhận
Các báo cáo thay đổi nhân sự, nghỉ chế độ Bảo hiểm xã hội, báo
cáo bù trừ lương
Bảng kiểm tra lương
Thời điểm trả lương
Cách thức trả lương
Triển khai thực hiện
chính
sách
đãi
ngộ
nhân
sự
Xây
dựng
các
quy
định, quy
tắc, thủ
tục hỗ
trợ
cho
việc thực
hiện
các
chính
sách
đãi
ngộ
(tiếp)
Đối với các chính sách khác: cần xác định rõ
Quy định nghỉ phép, lễ, Tết, nghỉ hiếu, hỷ,...
Chế độ bảo hiểm y tế, xã hội, chế độ làm việc đối
với các vị trí đặc biệt, ...
Thủ tục thăng chức
Thủ tục thuyên chuyển công tác, nghỉ việc
Quy định về chế độ tham quan, nghỉ mát và các chế
độ phúc lợi khác
...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_5_dai_ngo_nhan_su_1474.pdf