Bài giảng quản trị du lịch
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DU LỊCH
MỞ ĐẦU
1.1.GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Khi xã hội đang ngày càng phát triển, cuộc
sống đang dần được cải thiện. Con người
luôn khao khát có một khoảng thời
gian, một không gian để nghỉ ngơi, thư giãn, để
lấy lại cân bằng trong cuộc sống Đó cũng
chính là lý do mà những khu nghỉ dưỡng
(RESORT) ra đời để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của con người.
Theo thống kê của Vụ khách sạn Tổng
cục du lịch, tính đến thời điểm tháng 3
năm 2010, tại Việt Nam đã có 98 resort
đăng ký đưa vào hoạt động với 8.150
phòng, trong đó 60 resort đã được xếp
hạng (6 năm sao, 27 bốn sao, 20 ba sao,
3 hai sao và 4 một sao). Tuyến điểm tập
trung nhiều nhất các khu resort phải kể
đến Mũi Né (Bình Thuận) với 68 resort
hiện đang hoạt động.
108 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4882 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng quản trị du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG MỞ ĐẦU
1.1.GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Khi xã hội đang ngày càng phát triển, cuộc
sống đang dần được cải thiện. Con người
luôn khao khát có một khoảng thời gian,
một không gian để nghỉ ngơi, thư giãn, để
lấy lại cân bằng trong cuộc sống…Đó cũng
chính là lý do mà những khu nghỉ dưỡng
(RESORT) ra đời để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của con người.
Có lợi thế trên 2.000 km chiều dài bãi
biển, cùng một nền văn hóa đa dạng và
sự ổn định về chính trị an ninh, nên du
lịch biển luôn là một thế mạnh của du
lịch Việt Nam. Chính vì thế, trong vài
năm gần đây, lượng khách quốc tế đến
Việt Nam đông, trong khi khách du lịch
trong nước có nhu cầu nghỉ dưỡng, giải
trí tăng cao, đã kéo theo một dãy hi vọng
lớn lao cho ngành kinh doanh resort Việt
Nam.
Theo thống kê của Vụ khách sạn Tổng
cục du lịch, tính đến thời điểm tháng 3
năm 2010, tại Việt Nam đã có 98 resort
đăng ký đưa vào hoạt động với 8.150
phòng, trong đó 60 resort đã được xếp
hạng (6 năm sao, 27 bốn sao, 20 ba sao,
3 hai sao và 4 một sao). Tuyến điểm tập
trung nhiều nhất các khu resort phải kể
đến Mũi Né (Bình Thuận) với 68 resort
hiện đang hoạt động.
Mỗi resort đều có thế mạnh riêng, từ việc
thiết kế, sản phẩm, dịch vụ, phong cách
phục vụ cho đến những chương trình
khuyến mãi, quảng bá, nhưng có điểm
chung là tạo sự đa dạng, phong phú loại
hình du lịch, vui chơi giải trí tại Việt
Nam. Chính hệ thống resort dày, tiềm
năng phục vụ tốt đã góp phần tăng giờ lưu
trú cho khách du lịch, một bài toán luôn
làm đau đầu các nhà quản lý Việt Nam
nhiều năm nay…
Tình hình kinh doanh resort Việt Nam chỉ ở giai
đoạn sơ khai trên nhiều phương diện: quy hoạch,
thiết kế và xây dựng, xây dựng sản phẩm, quảng
bá xúc tiến, đào tạo…Từ đó xuất hiện các resort
có cùng tính chất hoạt động, vừa đơn điệu vừa
giống nhau về sản phẩm làm ảnh hưởng đến tính
khả thi và phát triển vững bền của dự án. Chất
lượng quy hoạch, đặc biệt là quy hoạch chi tiết,
trong đó các yếu tố sản phẩm, tài nguyên du lịch,
thị trường khách, yếu tố kinh tế, tài chính, xã hội
chưa được nhìn nhận, phân tích thấu đáo, nên kéo
theo một số dự án thành dự án treo, gây thiệt hại
cho nhà đầu tư và cả địa phương có dự án.
Điều đáng nói là hầu hết các resort chỉ được
đầu tư xây dựng với quy mô chỉ từ 3 – 20
ha, và thuộc loại hình cụm nhà nghỉ, khách
sạn có tính chất du lịch nghỉ dưỡng là
chính; các hoạt động vui chơi giải trí, các
dịch vụ du lịch cần thiết khác đều như vắng
bóng. Các sản phẩm du lịch chưa được
quan tâm đầu tư phát triển, nên còn trùng
lặp, đơn điệu, tạo ra sự bất cân đối trong
cung – cầu dịch vụ du lịch, ảnh hưởng đến
chất lượng, hiệu quả và tính bền vững của
các hệ thống
Thực tiễn đó đặt ra những yêu cầu đòi
hỏi môn học QUẢN TRỊ KHU DU
LỊCH trong chương trình đào tạo chuyên
ngành Quản trị Du lịch phải trang bị
những kiến thức chuyên sâu về công tác
quản lý, quy hoạch, đầu tư, quảng bá tiếp
thị hình ảnh du lịch biển và lợi thế kinh
doanh resort đến với du khách trong và
ngoài nước góp phần vào sự phát triển
chung của du lịch Việt Nam.
CHƢƠNG MỞ ĐẦU
1.2.ĐỐI TƢỢNG MÔN HỌC
Môn học QUẢN TRỊ KHU DU LỊCH là môn
khoa học trong chương trình đào tạo chuyên
ngành Quản trị Du lịch cung cấp các kiến thức
cơ bản và chuyên sâu về hoạt động kinh doanh
Resort trên thế giới và Việt Nam, nhằm giúp cho
người học có những kiến thức sâu sắc về lý luận
và khả năng vận dụng vào thực tế. Đối tượng
của môn học là các vấn đề quy hoạch, tổ chức
hoạt động và kinh doanh phục vụ tại Resort.
Môn học tập trung vào các vấn đề sau:
Bản chất và đặc điểm mô hình tổ chức quản
lý và kinh doanh loại hình Resort.
Đánh giá được mối liên hệ giữa loại hình
lưu trú này với các loại hình lưu trú khác
trong hoạt động kinh doanh lưu trú.
Đưa ra được phương pháp luận cho công tác
tổ chức, quản lý và sử dụng có hiệu quả các
yếu tố đầu vào của hoạt động kinh doanh
Resort như: nguồn vốn, nhân lực, các dịch
vụ phục vụ nhu cầu ăn uống, nghỉ dưỡng và
vui chơi giải trí của khách khi đi du lịch.
Nghiên cứu và phân tích tương quan
tổng thể của sự phát triển hoạt động
kinh doanh Resort gắn liền với sự phát
triển chung của ngành kinh doanh lưu
trú nói riêng và ngành du lịch nói
chung ứng dụng vào trong thực tiễn
của hoạt động kinh doanh Du lịch Việt
Nam hiện nay.
CHƢƠNG MỞ ĐẦU
1.3.NỘI DUNG MÔN HỌC
Nội dung môn học bao gồm các loại mô hình
Resort, đặc điểm hoạt động, đặc điểm quản lý và
phương hướng phát triển của Resort, công tác hoạch
định tổng thể và quy trình đầu tư xây dựng Resort
cũng như bổ sung, mở rộng, đổi mới và nâng cấp
Resort, các yêu cầu về dịch vụ và công tác hoạch
định, tổ chức dịch vụ phục vụ công tác quản lý và
điều hành các bộ phận phục vụ nhu cầu lưu trú, ăn
uống của du khách trong thời gian lưu trú tại Resort,
công tác tổ chức, quản lý và điều hành hoạt động
Marketing tại Resort.
1.4.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
Phương pháp so sánh.
Phương pháp phân tích.
Phương pháp trực quan.
Phương pháp tình huống.
CHƢƠNG MỞ ĐẦU
2.1.KHÁI NIỆM RESORT
Khởi thuỷ của khái niệm “resort” là nơi
chữa bệnh, là nơi dành cho những người
cần được dưỡng bệnh ở những nước phát
triển. Lâu dần việc này đã trở nên không
còn độc quyền cho người chữa bệnh nữa
mà dành cho những khách hàng của
khách sạn, du khách.
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU
TỔNG QUAN VỀ RESORT
2.1.KHÁI NIỆM RESORT
Hiện nay, theo nghĩa chung nhất thì: Khách
sạn nghỉ dưỡng (resort) là loại hình khách
sạn được xây dựng độc lập thành khối hoặc
thành quần thể gồm các biệt thự, căn hộ du
lịch; băng-ga-lâu (bungalow) ở khu vực có
cảnh quan thiên nhiên đẹp, phục vụ nhu cầu
nghỉ dưỡng, giải trí, tham quan du lịch.
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU
TỔNG QUAN VỀ RESORT
2.2.ĐẶC ĐIỂM RESORT
Yên tĩnh, xa khu dân cư.
Xây dựng theo hướng hòa mình với thiên
nhiên.
Có không gian và cảnh quan rộng, thoáng,
xanh.
Có hệ thống dịch vụ liên hoàn, tổng hợp, có
thể đáp ứng mọi nhu cầu của khách như dịch
vụ giải trí, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, luyện
tập thể thao.
Giá cũng khá đắt so với giá phòng khách sạn
cùng tiêu chuẩn.
*Hoạt động của các Resort ở Việt Nam có
những đặc điểm sau:
Về hình thức tổ chức kinh doanh: các
Resort chủ yếu là hình thức liên doanh
nước ngoài hoặc doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài. Nhờ vậy, tạo điều kiện cho
những tập đoàn chuyên kinh doanh Resort
đem tới kinh nghiệm quản lý tạo điều kiện
nâng cao chất lượng hoạt động của các khu
Resort.
Về cơ sở vật chất kỹ thuật: do các khu Resort
được xây dựng ở các vùng biển hoặc các nơi có
tài nguyên du lịch nên kiến trúc của các khu
Resort thường là các khu nhà thấp tầng, mang
tính gần gũi với môi trường, gần gũi với thiên
nhiên nhưng vẫn đảm bảo tới sự sang trọng, tiện
nghi. Diện tích các Resort thường từ 1 hécta tới
40 hécta và diện tích ngày càng được mở rộng vì
đặc trưng của khu Resort thường là các khu vực
có không gian rộng rãi trong đó diện tích xây
dựng thường chiếm tỷ lệ nhỏ.
Về cách thức tổ chức quản lý: thường áp
dụng theo tiêu chuẩn của các tập đoàn nước
ngoài, trong đó một số Resort đã áp dụng bộ
phận chuyên trách quản lý công tác môi
trường.
Về chất lƣợng lao động: hầu hết các Resort
là cơ sở hạng cao sao nên chất lượng tuyển
chọn người lao động được chú trọng nhằm
đảm bảo chất lượng dịch vụ của cơ sở.
2.3.ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH RESORT
Kinh doanh khách đến nghỉ dưỡng .
Mỗi Resort phù hợp với một loại khách.
Gắn liền với đặc thù địa phương .
Chú trọng chất liệu sử dụng trong kiến
trúc .
2.4.CÁC MÔ HÌNH RESORT
2.4.1.Resort theo mùa
Resort mùa đông – Winter Resort.
Resort mùa hè – Summer Resort.
Resort quanh năm – Year-round Resort.
2.4.CÁC MÔ HÌNH RESORT
2.4.2.Resort theo hình thức sở hữu
Resort liên doanh.
Resort cổ phần.
2.4.CÁC MÔ HÌNH RESORT
2.4.3.Resort theo dịch vụ phục vụ
Recreational Resort – giải trí.
Fishing Resort – câu cá.
Diving Resort – dưới nước.
Skiing Resort – trượt tuyết.
Mega Resort – điện ảnh.
Health & Spa Resort.
Casino Resort.
2.5.ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ RESORT
2.5.1.Thị trƣờng khách Du lịch
Khách vui chơi giải trí.
Khách nghỉ mát.
Khách hội nghị - hội thảo (MICE).
Khách được thưởng về thành tích.
26
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Từ khái niệm “RESORT trong
thành phố” của ngành Khách sạn,
anh chị có suy nghĩ gì về dịch vụ
trong Resort?
2.5.ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ RESORT
2.5.2.Các trang thiết bị
Trang thiết bị của dịch vụ cơ bản.
Trang thiết bị của dịch vụ bổ sung.
28
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị hãy trình bày sự hiểu biết
của mình về trang thiết bị theo tiêu
chuẩn “SAO” của Việt Nam.
2.5.ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ RESORT
2.5.3.Vị trí
Ở các vùng xa xôi.
Gần môi trường cảnh quan thiên nhiên.
2.5.ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ RESORT
2.5.4.Hoạt động vui chơi giải trí
Các dịch vụ vui chơi.
Các dịch vụ giải trí.
Các dịch vụ tham quan.
Các dịch vụ chăm sóc thẩm mỹ.
Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.
Các hoạt động thể thao.
2.5.ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ RESORT
2.5.5.Tính mùa vụ
Mùa cao điểm.
Mùa thấp điểm.
2.5.ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ RESORT
2.5.6.Thái độ nhân viên
Lòng hiếu khách.
Mối quan hệ nồng ấm.
33
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị nhận thức như thế nào về
“lòng hiếu khách” & “mối quan
hệ nồng ấm” của nhân viên
Resort.
2.5.ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ RESORT
2.5.7.Các nhà quản lý
Kiến thức về sản phẩm dịch vụ.
Kiến thức về kinh doanh.
Khả năng lập kế hoạch và dự phòng.
2.5.ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ RESORT
2.5.8.Nhà ở nhân viên
Khu vực nhà ở.
Khu vực sinh hoạt cộng đồng.
2.5.ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ RESORT
2.5.9.Kỹ năng lao động
Kỹ năng chuyên môn.
Kỹ năng hỗ trợ.
37
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị hãy cho biết những kỹ
năng chuyên môn và kỹ năng hỗ
trợ của cá nhân mình.
2.5.ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ RESORT
2.5.10.Các nguồn thu
Nguồn thu từ dịch vụ lưu trú & ăn uống.
Nguồn thu từ dịch vụ hỗ trợ.
2.5.ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ RESORT
2.5.11.Điều hành hoạt động
Điều hành về thời gian phục vụ.
Điều hành về dịch vụ phục vụ.
Điều hành về nhân sự phục vụ.
40
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị hãy cho biết nội dung
công tác điều hành tại Resort của
mình.
2.5.ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ RESORT
2.5.12.Bảng cân đối hoạt động
Bán các bungalow.
Chuyển đổi mục đích sử dụng.
2.5.ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ RESORT
2.5.13.Tính truyền thống
Truyền thống văn hóa.
Truyền thống phục vụ.
43
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị hãy đánh giá vai trò của
tính truyền thống trong văn hóa và
trong phục vụ đối với hoạt động
phục vụ khách tại Resort.
2.6.CHU KỲ SỐNG CỦA RESORT
2.6.1.Giai đoạn thăm dò
Hoạt động quảng cáo và xúc tiến.
Hoạt động khuyến mại và tổ chức sự
kiện.
Số lượng khách không nhiều.
2.6.CHU KỲ SỐNG CỦA RESORT
2.6.2.Giai đoạn thu hút
Hoạt động quảng cáo và xúc tiến.
Hoạt động khuyến mại và tổ chức sự
kiện.
Số lượng khách tăng dần theo mùa vụ,
cạnh tranh bắt đầu xuất hiện.
2.6.CHU KỲ SỐNG CỦA RESORT
2.6.3.Giai đoạn phát triển
Hoạt động quảng cáo và xúc tiến.
Hoạt động khuyến mại và tổ chức sự
kiện.
Các dịch vụ được tăng cường
Số lượng khách đông hơn vào mùa cao
điểm, cạnh tranh ngày càng quyết liệt.
2.6.CHU KỲ SỐNG CỦA RESORT
2.6.4.Giai đoạn bão hòa
Hoạt động quảng cáo và xúc tiến.
Hoạt động tổ chức sự kiện.
Các dịch vụ được tăng cường tối đa.
Số lượng khách quá tải vào mùa cao
điểm, cạnh tranh khốc liệt.
2.6.CHU KỲ SỐNG CỦA RESORT
2.6.5.Giai đoạn trì trệ
Hoạt động dịch vụ vượt mức giới hạn.
Hoạt động tổ chức sự kiện.
Các dịch vụ được phục vụ tối đa nhưng
tính hấp dẫn bắt đầu suy giảm.
Số lượng khách quá tải vào mùa cao
điểm, cạnh tranh khốc liệt.
2.6.CHU KỲ SỐNG CỦA RESORT
2.6.6.Giai đoạn suy thoái
Hoạt động quảng cáo và xúc tiến.
Hoạt động khuyến mại và tổ chức sự
kiện.
Các dịch vụ bắt đầu suy giảm.
Số lượng khách ít dần.
Môi trường không còn trong lành.
Quy hoạch mất tính cân đối.
2.6.CHU KỲ SỐNG CỦA RESORT
2.6.7.Giai đoạn làm sống lại
Hoạt động quảng cáo và xúc tiến.
Hoạt động khuyến mại và tổ chức sự
kiện.
Các dịch vụ được bổ sung và làm mới
lại.
Xây dựng lại thị trường khách.
Thay đổi chiến lược kinh doanh
51
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị hãy phân tích những kế
hoạch hành động trong chu kỳ
sống của Resort.
2.7.TƢƠNG LAI CỦA RESORT
Các tập đoàn lớn sẽ sở hữu.
Nhu cầu sử dụng dịch vụ của Resort
ngày càng phát triển.
Tầm hạn quản lý và quản trị ngày càng
nâng cao.
Các giới hạn về tài chính được xử lý
3.1.HOẠCH ĐỊNH ĐẦU TƢ
3.1.1.Nghiên cứu khả thi
Phân khúc thị trường:
+ Theo địa lý.
+ Theo nhân khẩu học.
+ Theo kinh tế - xã hội.
CHƢƠNG 3: CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH &
QUY TRÌNH ĐẦU TƢ XÂY DỰNG RESORT
+ Theo tâm lý.
+ Theo sở thích.
+ Theo hành vi tiêu dùng.
+ Theo khuynh hướng tiêu dùng.
Định hướng Marketing.
Phân tích đối thủ cạnh tranh.
Dự báo thị trường.
Sự biến đổi của thị trường.
Yêu cầu về vốn.
Vốn đi vay.
Vốn chủ sở hữu.
Hình thức sở hữu
Quyền sở hữu.
Mục tiêu tài chính.
3.1.2.Đánh giá tác động xã hội
Mối quan hệ với cộng đồng địa phương:
+ Mức độ chấp nhận của cộng đồng.
+ Thái độ của cư dân đối với khách du
lịch.
+ Chính sách của chính quyền.
3.1.2.Đánh giá tác động xã hội
Đời sống và cách sống của cư dân địa
phương thay đổi:
+ Khoảng cách kinh tế với du khách.
+ Truyền thống văn hóa bị tác động.
+ Vai trò của các thành viên trong gia
đình thay đổi (Nam – Nữ).
58
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị hãy đánh giá sự tác động
của Resort tới văn hóa xã hội tại
địa phương của mình.
3.1.3.Đánh giá tác động kinh tế
Vấn đề công ăn việc làm.
Chất lượng cuộc sống.
Chi phí kinh tế.
Xây dựng cơ sở hạ tầng
Phát triển các hoạt động vui chơi giải trí
60
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị hãy đánh giá sự tác động
của Resort tới kinh tế xã hội tại địa
phương của mình.
3.1.4.Ảnh hƣởng của môi trƣờng
Ảnh hưởng tích cực:
+ Tăng cơ sở hạ tầng.
+ Cung cấp cơ sở lưu trú phục vụ du
lịch.
+ Tăng vẻ đẹp mỹ quan chung.
+ Tăng diện tích đất sử dụng.
+ Bảo vệ các loại động thực vật.
3.1.4.Ảnh hƣởng môi trƣờng
Ảnh hưởng tiêu cực:
+ Mất cân bằng sinh thái.
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Mất rừng, đất nông nghiệp.
+ Sử dụng các nguồn khan hiếm.
+ Mất tính nguyên sinh, hoang dã.
63
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị hãy đánh giá sự tác động
tích cực và tiêu cực của Resort tới
kinh tế xã hội tại địa phương của
mình.
3.2.QUY TRÌNH ĐẦU TƢ
3.2.1.Giai đoạn lập kế hoạch tiền khả thi
Lập kế hoạch dự án
Xác định mục tiêu của dự án
Xác định các vấn đề phát sinh khi xây dựng
Nghiên cứu luật pháp
Những hạn chế về đất sử dụng
Xác định cơ cấu của Resort
Xây dựng lưu đồ dự án.
Xây dựng kế hoạch ban đầu.
65
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị hãy xác định cơ cấu của
Resort tại địa phương của mình.
3.2.2.Giai đoạn phân tích khả thi
Phân tích tổng thể tính khả thi
Phân tích các yếu tố
Lập mô hình nghiên cứu tính khả thi
67
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị hãy lập mô hình nghiên
cứu tính khả thi của Resort tại địa
phương của mình.
3.2.3.Giai đoạn đầu tƣ
Sự ràng buộc của các bên tham gia
Những ảnh hưởng của môi trường
Tài chính cho dự án
3.2.4.Giai đoạn thiết kế và xây dựng
Thiết kế, tạo mô hình mẫu
Phân định từng khu vực
Thiết lập hệ thống kỹ thuật và năng
lượng
Tiến hành xây dựng
Phối hợp các kiến trúc, phong cảnh
và trang trí nội thất
Những ấn tượng của du khách
70
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị hãy cho biết những ấn
tượng của du khách đối với Resort
tại địa phương của mình.
3.2.5.Giai đoạn quản lý và hoạt động
Chuẩn bị và tiến hành quảng cáo
Tuyển dụng, đào tạo và giữ nhân viên
Tổ chức và quản lý hoạt động của các
phòng ban.
Điều chỉnh chi phí và giảm thiểu chi
phí hoạt động
Tạo ra lợi nhuận, bảo dưỡng và tăng
hình ảnh của Resort
72
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị hãy phân tích giai đoạn
quản lý và hoạt động tại Resort tại
địa phương của mình.
3.3.ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CẤP RESORT
3.3.1.Bổ sung, mở rộng và đổi mới Resort
“Đừng làm mọi thứ cùng một lúc”
“Tạo nên sự thích thú của thị trường tương
lai”
Tăng danh tiếng của Resort.
Mở rộng Resort cho phù hợp
Tạo sự đổi mới trong dịch vụ
3.3.2.Nâng cấp Resort
Lập dự án nâng cấp Resort
Tiến hành phân tích, đánh giá và tổng hợp
các vấn đề phát sinh
Thực hiện việc nâng cấp.
Quy hoạch lại các khu vực phục vụ
Tạo sự đổi mới trong dịch vụ
4.1.YÊU CẦU VỀ CÁC DỊCH VỤ
Phòng ốc được thiết kế đáp ứng nhu
cầu “tuần trăng mật”.
Dịch vụ ăn uống đáp ứng nhu cầu đa
dạng
Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tăng cảm
giác hạnh phúc
CHƢƠNG 4: CÁC DỊCH VỤ TRONG
RESORT
76
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị đánh giá như thế nào về
các yêu cầu dịch vụ tại Resort tại
địa phương của mình.
*Yếu tố tạo thành công cho Resort
Sự đa dạng của dịch vụ vui chơi giải trí
Thực phẩm tốt
Điều kiện lưu trú sạch sẽ và tiện nghi
Dịch vụ hoàn hảo cho từng cá nhân
Giá cả và giá trị
Cơ hội gặp gỡ
Nét hấp dẫn về văn hóa, cảnh quan
Bầu không khí gia đình
Thời tiết
78
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị hãy phân tích các yếu tố
thành công của Resort tại địa
phương của mình.
4.2.NHU CẦU KHÁCH LƢU TRÚ
4.2.1.Những nhân tố ảnh hƣởng
Thu nhập gia đình tăng lên
Mức sống ngày càng cao
Thời gian nhàn rỗi nhiều
Các tầng lớp xã hội
Các môn thể thao trên truyền hình
Thay đổi cách sống
Số lượng người về hưu tăng
4.2.2.Xu hƣớng thay đổi nhu cầu
Chú trọng đến gia đình và cá nhân
Tiện nghi ngày càng được bổ sung
Hoạt động vui chơi giải trí được tăng
cường.
Không gian yên tĩnh trong lưu trú được
xem trọng
81
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị hãy phân tích các nhân tố
ảnh hưởng và xu hướng thay đổi
nhu cầu của khách lưu trú tại
Resort tại địa phương của mình.
4.3.CÁC DỊCH VỤ PHỤC VỤ
4.3.1.Dịch vụ lƣu trú
Phòng khách là trung tâm nghỉ ngơi
Có hệ thống giải trí trong phòng
Dịch vụ room service
Nhà tắm
Tiện nghi và vật liệu trang trí.
4.3.2.Dịch vụ ăn uống
Nhà hàng hạng sang
Nhà hàng ngoài trời
Coffeeshop.
Các quầy Bar
Fash food
Cocktail Lounge
4.3.3.Dịch vụ vận chuyển
Vận chuyển bên trong resort
Vận chuyển khu vực xung quanh
4.3.4.Dịch vụ vui chơi giải trí
*Dịch vụ trong nhà
Phòng tắm hơi
Phòng tập thể dục
Hồ ngâm thủy lực Jacuzzi
Nhảy cầu
Phòng chơi game
Phòng tập thể thao
Sân thể thao đa năng trong nhà
*Dịch vụ ngoài trời
Hồ bơi
Nhảy cầu
Hồ nước xoáy
Sân thể thao đa năng
Đường chạy bộ
Bơi thuyền
Trượt sóng
Câu cá
Tàu du lịch
*Dịch vụ âm nhạc
Night Club
Discotheques
4.3.5.Dịch vụ bổ sung
Quầy lưu niệm
Cửa hàng thuốc tây
Cửa hàng quần áo
Cửa hàng thể thao
Dịch vụ cho người khuyết tật
Phòng tập thể thao
Sân thể thao đa năng trong nhà
89
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Trình bày sự hiểu biết của các anh
chị về các dịch vụ tại Resort tại địa
phương của mình.
4.4.HOẠCH ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC DỊCH VỤ
Điểm thu hút khách và điểm vui chơi giải
trí
Môi trường cảnh quan thiên nhiên xung
quanh
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các dịch vụ bên
trong Resort
5.1.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÓN TIẾP
5.1.1.Tổ chức bộ phận đặt phòng
Thiết lập các nhiệm vụ:
+ Trả lời mọi yêu cầu đặt phòng.
+ Nhận giữ chỗ cho khách đoàn và khách lẻ.
+ Nhận, giữ và trả tiền đặt cọc.
+ Cung cấp thông tin dịch vụ.
+ Lưu trữ hồ sơ khách hàng.
CHƢƠNG 5: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
LƢU TRÚ TRONG RESORT
Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ:
+ Đặt phòng đảm bảo và không đảm bảo.
+ Lưu trữ hồ sơ khách hàng.
+ Phân bổ phòng cho khách.
+ Giữ chỗ
+ Thống kê khách
93
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Trình bày sự hiểu biết của các anh
chị về đặt phòng đảm bảo và
không đảm bảo tại Resort tại địa
phương của mình.
5.1.2.Tổ chức hoạt động đón tiếp
Tổ chức đón tiếp khách
Làm thủ tục Check In
Bố trí phòng và các dịch vụ liên
quan.
Cung cấp thông tin cho các bộ phận.
Điều phối hoạt động phục vụ
Quản lý khách
95
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Trình bày sự hiểu biết của các anh
chị về quy trình làm thủ tục
Check In tại Resort tại địa phương
của mình.
5.1.3.Tổ chức bộ phận chăm sóc khách
hàng
Tổ chức hoạt động thăm hỏi, chào
mừng khách nhân dịp lễ
Thường xuyên trao đổi và giúp đỡ
khách
Cung cấp dịch vụ khi khách yêu cầu.
97
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Trình bày sự hiểu biết của các anh
chị về hoạt động chăm sóc khách
hàng tại Resort tại địa phương của
mình.
5.2.TỔ CHỨC BỘ PHẬN LƢU TRÚ
5.2.1.Tổ chức bộ phận Phục vụ Phòng
Tổ chức những cơ sở dịch vụ bên
ngoài và nơi công cộng
Đáp ứng những nhu cầu lưu trú
Kiểm soát chìa khóa.
Vệ sinh phòng khách
Bảo quản trang thiết bị
5.2.2.Tổ chức bộ phận giặt ủi
Thuê cơ sở bên ngoài
Tổ chức bên trong Resort
Đầu tư máy móc, nhà giặt, trang thiết
bị, nhà xưởng
5.2.3.Tổ chức quản lý bộ phận giặt ủi
Lập quy trình quản lý
Kiểm tra giám sát
6.1.TỔ CHỨC BỘ PHẬN ĂN UỐNG
6.1.1.Tổ chức bộ phận BẾP
Tổ chức bếp Âu
Tổ chức bếp Á
CHƢƠNG 6: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
ĂN UỐNG TRONG RESORT
6.1.2.Xây dựng thực đơn
Phân tích khách hàng qua thực đơn
Chuẩn bị nguồn nguyên liệu
Chuẩn bị máy móc bảo quản thực phẩm
Thiết kế mẫu mã thực đơn
Lập danh sách thực đơn.
6.1.3.Tổ chức bộ phận phục vụ
Lập bảng mô tả công việc
Huấn luyện và đào tạo nghiệp vụ
Bố trí nhân sự
Kiểm tra giám sát công tác phục vụ.
Lập kế hoạch dự phòng nhân sự.
6.2.TỔ CHỨC BÁN DỊCH VỤ ĂN UỐNG
Tổ chức hoạt động tạo ra “kinh nghiệm
ăn uống” cho du khách
Xây dựng món ăn mới và lạ kết hợp với
đặc sản địa phương.
Thiết kế phòng ăn mới
Cung cấp đồ uống nhẹ
Bán dịch vụ trên phòng lưu trú.
6.3.TỔ CHỨC BÁN DỊCH VỤ ROOM SERVICE
Bán trực tiếp cho du khách
Quy định về các loại thẻ dịch vụ.
Tổ chức phục vụ ăn uống.
7.1.NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH
Nghiên cứu môi trường kinh doanh
Nghiên cứu điểm du lịch
Nghiên cứu những lợi ích cho Resort
Nghiên cứu thị trường
Phân tích hồ sơ khách hàng
Phân tích xu hướng và dung lượng
CHƢƠNG 7: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
MARKETING TRONG RESORT
7.2.PHÂN KHÚC THỊ TRƢỜNG
Phân loại khách hàng theo nhu cầu sử
dụng dịch vụ
Xác định dịch vụ cung cấp cho khách
Định hình nhóm khách hàng.
Thực hiện công tác giới thiệu sản phẩm
7.3.CÁC CÔNG CỤ MARKETING
Sử dụng phương tiện quảng cáo
Chính sách khuyến mại
Mối quan hệ đối tác
109
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Anh chị hãy đánh giá công tác
Marketing tại Resort tại địa
phương của mình.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài giảng quản trị du lịch.pdf