Bài giảng Quản trị chất lượng: Chi phí - Chất lượng - Năng suất

Quá trình chuẩn bị đã hoàn tất, doanh nghiệp bắt đầu sản xuất sản phẩm X. Khi sản xuất xong lô hàng với tổng sản lượng 200 sản phẩm thì qua quá trình kiểm tra trước khi cho ra thị trường phát hiện 20 sản phẩm bị lỗi, 20 sản phẩm này không sửa lại được buộc phải hủy. 180 sản phẩm còn lại được đưa ra thị trường để bán. Lúc này có 2 khách hàng phát hiện 2 sản phẩm bị lỗi. Một khách hàng yêu cầu bồi thường lại 80% giá trị của sản phẩm họ mua. Một khách hàng không đồng ý bồi thường với 80% giá trị, nên ông đã kiện. Khi ra tòa, tòa xử Doanh nghiệp thua kiện bồi thường chi phí ra tòa 10 triệu, và bồi thường 100% giá trị sản phẩm cho khách hàng. Biết giá bán 20 triệu một sản phẩm, giá thành 15 triệu. Tính chi phí chất lượng không hợp lý, chi phí chất lượng hợp lý, và chi phí chất lượng tổng hợp?

pptx29 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4641 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị chất lượng: Chi phí - Chất lượng - Năng suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› www.themegallery.com LOGO CHƯƠNG 2 CHI PHÍ - CHẤT LƯỢNG - NĂNG SUẤT www.themegallery.com NỘI DUNG CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG 1 CÁC MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐẾN NĂNG SUẤT 3 www.themegallery.com 2.1.CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG 2.1.1. Bản chất của chi phí chất lượng 2.1.2. Phân loại chi phí chất lượng 2.1.3. Sự cần thiết phải hạch toán và đánh giá chi phí chất lượng. www.themegallery.com 2.1.CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG 2.1.1. Bản chất của chi phí chất lượng Theo quan niệm truyền thống: Chi phí chất lượng là tất cả các chi phí có liên quan đến việc đảm bảo rằng các sản phẩm được sản xuất ra (dịch vụ được cung ứng) là phù hợp với các tiêu chuẩn quy cách đã được xác định trước hoặc là các chi phí liên quan đến các sản phẩm hoặc dịch vụ không phù hợp với các tiêu chuẩn quy cách đã xác định trước. www.themegallery.com 2.1.CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG 2.1.1. Bản chất của chi phí chất lượng Theo quan niệm hiên đại: Chi phí chất lượng là tất cả các chi phí có liên quan đến việc đảm bảo rằng các sản phẩm được sản xuất ra (dịch vụ được cung ứng) là phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng hoặc các chi phí liên quan đến sản phẩm dịch vụ không phù hợp với các nhu cầu của người tiêu dùng. www.themegallery.com 2.1.CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG 2.1.1. Bản chất của chi phí chất lượng Theo TCVN ISO 8402:1999: Chi phí chất lượng là “các chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo chất lượng được thỏa mãn, cũng như những thiệt hại nảy sinh khi chất lượng không thỏa mãn” www.themegallery.com 2.1.CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG 2.1.1. Bản chất của chi phí chất lượng Theo TCVN ISO 8402:1999: Chi phí đầu tư cho chất lượng Chi phí do thiệt hại về chất lượng gây ra Chi phí chất lượng www.themegallery.com 2.1.CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG 2.1.2. Phân loại chi phí chất lượng Chi phí không phù hợp Chi phí phù hợp Chi phí sai hỏng bên ngoài Chi phí chất lượng Chi phí sai hỏng bên trong Chi phí phòng ngừa Chi phí đánh giá www.themegallery.com 2.1.CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG 2.1.2. Phân loại chi phí chất lượng Chi phí phòng ngừa Chi phí hoạch định chất lượng Chi phí kiểm soát quá trình Chi phí thiết kế và phát triển để đảm bảo chất lượng Chi phí đào tạo và phát triển lao động Chi phí thẩm tra thiết kế sản phẩm Chi phí phát triển và hỗ trợ hệ thống chất lượng Chi phí đánh giá Chi phí kiểm tra vật liệu mua vào Chi phí thử nghiệm Chi phí phòng thí nghiệm đo lường, sửa chữa thiết bị đo khác Chi phí thanh tra Chi phí kiểm tra sản phẩm Chi phí kiểm tra lao động Chi phí thiết lập cho kiểm tra và thanh tra CHI PHÍ PHÙ HỢP www.themegallery.com 2.1.CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG 2.1.2. Phân loại chi phí chất lượng CP sai hỏng bên trong Chi phí phế liệu do đảm bảo chất lượng gây ra. Chi phí làm lại sản phẩm Thứ phẩm Chi phí cho phân tích sai hỏng CP sai hỏng bên ngoài Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng Chi phí xử lý khiếu nại, bảo hành, thay thế sản phẩm do sản phẩm hỏng. Chi phí liên quan đến kiện tụng Chi phí xã hội hay chi phí môi trường CHI PHÍ KHÔNG PHÙ HỢP 2.1.3. Sự cần thiết phải hạch toán và đánh giá chi phí chất lượng Chi phí chất lượng rất lớn Khoảng 95% chi phí chất lượng tập trung cho việc đánh giá và sửa chữa sai hỏng. Chi phí do khiếm khuyết về chất lượng là không cần thiết và làm cho giá hàng hóa và dịch vụ đắt tiền hơn. Có thể tránh được chi phí chất lượng nhưng đa phần các tổ chức không được biết điều này. www.themegallery.com 2.1.CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG Mô hình chi phí chất lượng Mô hình chi phí chất lượng truyền thống Mô hình chi phí chất lượng hiện đại www.themegallery.com 2.2. MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG 2.2.1. Mô hình chi phí chất lượng truyền thống www.themegallery.com 2.2. MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG Chi phí đơn vị 100% sai sót 100% tốt Chất lượng phù hợp Chi phí tổng hợp (COQ) Chi phí không phù hợp Chi phí phù hợp 2.2.2. Mô hình chi phí chất lượng hiện đại www.themegallery.com 2.2. MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG Chi phí đơn vị 100% sai sót 100% tốt Chất lượng phù hợp Chi phí tổng hợp (COQ) Chi phí không phù hợp Chi phí phù hợp 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐẾN NĂNG SUẤT 2.3.1. Năng suất và phân loại năng suất Khái niệm: Năng suất là số đo hiệu năng của công ty khi biến chuyển đầu vào thành đầu ra. Năng suất = Đầu ra / đầu vào www.themegallery.com 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐẾN NĂNG SUẤT 2.3.1. Năng suất và phân loại năng suất Phân loại năng suất: Có hai cách phân loại: Phân loại vào tính chất. Phân loại vào phạm vi. www.themegallery.com 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐẾN NĂNG SUẤT 2.3.1. Năng suất và phân loại năng suất Phân loại năng suất: Có hai cách phân loại: Phân loại vào tính chất. Phân loại vào phạm vi. www.themegallery.com 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐẾN NĂNG SUẤT 2.3.1. Năng suất và phân loại năng suất Phân loại căn cứ vào tính chất. Tổng năng suất. Năng suất bộ phận. Năng suất yếu tố tổng hợp. Phân loại căn cứ vào phạm vi. Năng suất lao động cá biệt. Năng suất doanh nghiệp. Năng suất quốc gia. www.themegallery.com 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐẾN NĂNG SUẤT 2.3.1. Năng suất và phân loại năng suất Phân loại căn cứ vào tính chất. Tổng năng suất: Qt : Tổng đầu ra Pt : Tổng năng suất L: Nhân tố lao động đầu vào C: Vốn đầu vào R: nguyên liệu đầu vào Q: Hàng hóa dịch vụ trung giang khác www.themegallery.com 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐẾN NĂNG SUẤT 2.3.1. Năng suất và phân loại năng suất Phân loại căn cứ vào tính chất. Năng suất bộ phận: www.themegallery.com Năng suất lao động Năng suất vốn Trong đó WL : Năng suất lao động WV : Năng suất vốn QSP : Khối lượng sản phẩm sản xuất ra L: Số lao động V: Số vốn cố định VA: Giá trị gia tăng www.themegallery.com 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐẾN NĂNG SUẤT 2.3.1. Năng suất và phân loại năng suất Phân loại căn cứ vào tính chất. Năng suất yếu tố tổng hợp: Y: Nắng suất L: Lao động K: Vốn đầu vào α, β: Độ co giãn đầu ra của lao động và vốn A: Hệ số điều chỉnh www.themegallery.com 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐẾN NĂNG SUẤT 2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất www.themegallery.com Nhóm nhân tố bên trong Lao động Vốn Trình độ quản lý Trình độ tổ chức sản xuất Nhóm nhân tố bên ngoài Chính sách nhà nước Môi trường thế giới Năng suất 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐẾN NĂNG SUẤT 2.3.3. Mối quan hệ giữa năng suất và chất lượng www.themegallery.com Chất lượng Năng suất Các hoạt động Chất lượng tăng và các hoạt động tăng lên => Năng suất tăng. Nhưng trường hợp ngược lại chưa khẳng định được. 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐẾN NĂNG SUẤT 2.3.3. Mối quan hệ giữa năng suất và chất lượng Công thức thể hiện mối quan hệ trên: Y = I.G + I.(1-G).R Y: Năng suất. I: Số lượng sản phẩm đầu vào theo năng suất G: Tỷ lệ % các sản phẩm có chất lượng R: Tỷ lệ % các sản phẩm không đạt chất lượng có thể sửa lại được. www.themegallery.com 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐẾN NĂNG SUẤT 2.3.3. Mối quan hệ giữa năng suất và chất lượng Ta có thể dùng công thức khác như sau: Y = I.gi gi : Tỷ lệ % các sản phẩm tốt ở công đoạn thứ i www.themegallery.com Bài tập Một doanh nghiệp có số lượng sản phẩm đầu vào theo kế hoạch là 200sp /ca với tỷ lệ sản phẩm tốt là 95%, tỷ lệ sản phẩm sai hỏng có thể làm lại được là 40%. Hãy tính năng suất của doanh nghiệp đó? Do quá trình đổi mới công nghệ tỷ lệ sản phẩm tốt tăng lên 97% và tỷ lệ các sản phẩm sai hỏ ng có thể làm lại được tăng lên 70%. Hãy tính năng suất của doanh nghiệp? www.themegallery.com Một doanh nghiệp mới thành lập muốn tung ra thị trường sản phẩm X. Trước khi đưa sản phẩm ra thị trường thì doanh nghiệp đã làm thí nghiệm và chạy thử nhiều lần tốn chi phí 50 triệu đồng. Do tính chất quan trọng của sản phẩm nên doanh nghiệp yêu cầu kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào rất cẩn thận, mời người có kinh nghiệm của Doanh nghiệp B về để kiểm tra với tiền công 2 ngày 10 triệu đồng. Trước khi sản xuất DN cũng đã đưa một số nhân công đi đào tạo tại Trường Đại học có uy tín về kỹ thuật sản xuất sản phẩm này, trị giá khóa học là 15 triệu đồng. Thuê chuyên gia về kiểm soát quá trình vận hành để đảm bảo sản phẩm đầu ra có chất lượng trong lần đầu tiên là 40 triệu/ người. Mẫu thiết kế cũng được gửi đi kiểm tra ở doanh nghiệp đã có tên ở thị trường về sản phẩm này, với chi phí 15 triệu. www.themegallery.com Quá trình chuẩn bị đã hoàn tất, doanh nghiệp bắt đầu sản xuất sản phẩm X. Khi sản xuất xong lô hàng với tổng sản lượng 200 sản phẩm thì qua quá trình kiểm tra trước khi cho ra thị trường phát hiện 20 sản phẩm bị lỗi, 20 sản phẩm này không sửa lại được buộc phải hủy. 180 sản phẩm còn lại được đưa ra thị trường để bán. Lúc này có 2 khách hàng phát hiện 2 sản phẩm bị lỗi. Một khách hàng yêu cầu bồi thường lại 80% giá trị của sản phẩm họ mua. Một khách hàng không đồng ý bồi thường với 80% giá trị, nên ông đã kiện. Khi ra tòa, tòa xử Doanh nghiệp thua kiện bồi thường chi phí ra tòa 10 triệu, và bồi thường 100% giá trị sản phẩm cho khách hàng. Biết giá bán 20 triệu một sản phẩm, giá thành 15 triệu. Tính chi phí chất lượng không hợp lý, chi phí chất lượng hợp lý, và chi phí chất lượng tổng hợp? www.themegallery.com www.themegallery.com Thank You !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuong2_chiphichatluong_7249.pptx