Bài giảng Quản lý sản xuất và tác nghiệp 1 - Chương 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất và tác nghiệp
Xu hướng phát triển
- Tăng cường quản trị chiến lược quản trị sản xuất và tác nghiệp
- Xây dựng hệ thống sản xuất, dịch vụ linh hoạt
- Nâng cao kỹ năng quản trị sự thay đổi
- Khai thác tiềm năng vô tận của con người
- Nâng cao hiệu quả của hệ thống sản xuất
- tạo lợi thế cạnh tranh về thời gian
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4126 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý sản xuất và tác nghiệp 1 - Chương 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất và tác nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Giáo viên : Th.s Vũ Lệ Hằng
Số tín chỉ : 2
QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Học kỳ II (2009-2010)
2
Mục đích của môn học
Giúp người học có được cái nhìn hệ thống về các quyết định
thuộc chức năng tác nghiệp.
Nắm được các phương pháp và kỹ thuật tìm kiếm giải pháp
tối ưu trong các quyết định dài hạn của doanh nghiệp: lập kế
hoạch công suất, lựa chọn quy trình, bố trí mặt bằng, lựa
chọn địa điểm, kiểm soát chất lượng.
3
Tài liệu tham khảo
Production Operations Management, William J.Stevenson,
Richard D.Irwin, Inc, 1999
Quản trị sản xuất và tác nghiệp, TS. Đặng Minh Trang, NXB
Thống Kê, 2005
Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Trường Đại học Kinh
tế quốc dân, Th.s Trương Đoàn Thể, NXB Giáo dục, 2005.
Operations Management, Jay Heizer; Barry Render, Prentice
Hall International, Inc, 1999
4
Tóm tắt nội dung môn học
Chương 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất và tác nghiệp
Chương 2: Lập kế hoạch công suất
Chương 3: Bố trí mặt bằng
Chương 4: Lựa chọn địa điểm
Chương 5: Mô hình vận tải
Chương 6: Thiết kế hệ thống công việc
Chương 7: Kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất
25
1. Khái niệm và chức năng quản trị sản xuất và tác nghiệp
1.1. Khái niệm
1.2. Các chức năng
2. Các lĩnh vực ra quyết định trong quản trị sản xuất, tác
nghiệp
2.1. Thiết kế hệ thống
2.2. Vận hành hệ thống
3. Xu hướng phát triển của quản trị sản xuất và tác nghiệp
Chương 1. Giới thiệu chung về
quản trị sản xuất và tác nghiệp
6
1. Khái niệm và chức năng quản trị sản xuất tác nghiệp
1.1. Khái niệm:
Quản trị sản xuất và tác nghiệp (Production/ Operations
Management- P/OM) là việc quản lý các hệ thống hoặc các quy
trình mà nó trực tiếp tạo ra sản phẩm vật chất hoặc cung cấp dịch
vụ hoặc cả hai.
Thuật ngữ quản trị sản xuất và tác nghiệp được sử dụng để
phản ánh bản chất đã thay đổi đa dạng của các hoạt động.
7
1. Khái niệm và chức năng quản trị sản xuất tác nghiệp
Hãng hàng không có thể được xem xét là một hệ thống tác nghiệp như
sau:
Dự đoán (Forecasting)
Lập kế hoạch công suất (Capacity Planning)
Lập lịch trình công việc (Scheduling)
Quản lý dự trữ (Inventory Management)
Đảm bảo chất lượng (Quality Control)
8
1.2. Chức năng sản xuất và tác nghiệp
Chức năng tác nghiệp là một trong ba chức năng chính của doanh
nghiệp:
1. Khái niệm và chức năng quản trị sản xuất tác nghiệp
Marketing
Sản xuất, tác nghiệp
Tài chính
39
1.2. Chức năng sản xuất và tác nghiệp
Chức năng tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động có quan
hệ trực tiếp đến việc tạo ra sản phẩm vật chất hoặc cung
cấp dịch vụ.
Chức năng này sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo thành các
yếu tố đầu ra thông qua quá trình chuyển đổi.
Trong quá trình hoạt động, để đảm bảo kết quả đầu ra đạt
được như mong muốn, người ta phải tiếp nhận các thông tin
phản hồi.
1. Khái niệm và chức năng quản trị sản xuất tác nghiệp
10
Kiểm tra, điều chỉnh
Thông tin
phản hồi
Đầu ra
-Hàng hóa
- Dịch vụ
Quá trình chuyển đổi
(Transformation
Process)
Đầu vào
- Đất đai, lao động,
NVL…
1. Khái niệm và chức năng quản trị sản xuất tác nghiệp
1.2. Chức năng sản xuất và tác nghiệp
11
2. Các lĩnh vực ra quyết định trong quản trị
sản xuất và tác nghiệp
Các lĩnh vực ra quyết định trong quản lý sản xuất, tác nghiệp
được chia làm hai phạm vi: Thiết kế hệ thống và Vận hành
hệ thống.
Thiết kế hệ thống bao gồm các quyết định mang tính dài hạn.
Vận hành hệ thống bao gồm các quyết định mang tính ngắn
hạn, liên quan tới hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp.
Các quyết định trong vận hành hệ thống chịu tác động mạnh
mẽ của các quyết định trong thiết kế hệ thống.
12
2.1. Thiết kế hệ thống
- Các loại quy trình xử lý.
- Bố trí các phòng ban, máy móc sao cho các dòng công việc đi
qua hệ thống là hiệu quả nhất.
Bố trí mặt bằng (bố trí điều
kiện hạ tầng)
- Các loại công suất.
- Các yếu tố tác động đến công suất.
- Đánh giá, lựa chọn các mức công suất khác nhau.
Lập kế hoạch
công suất
- Lý do, động cơ, quy trình chung của việc thiết kế.
- Đo lường độ tin cậy của sản phẩm, dịch vụ.
Thiết kế sản phẩm, dịch vụ
Các vấn đề cần quan tâmThiết kế hệ thống
413
2.1. Thiết kế hệ thống (tiếp)
Các vấn đề cần quan tâmThiết kế hệ thống
- Đánh giá chất lượng nguyên liệu mua về hoặc
thành phẩm.
- Kiểm soát chất lượng trong quy trình sản xuất.
Kiểm soát
chất lượng
- Cân nhắc các địa điểm trên cơ sở các yếu tố:
nguồn nguyên liệu, thị trường, cộng đồng dân cư…
- Đánh giá và lựa chọn các địa điểm khác nhau.
Vị trí địa lý
- Nghiên cứu phương pháp làm việc, khích lệ người
lao động.
- Đo lường công việc.
Thiết kế hệ thống công
việc
14
2.2. Vận hành hệ thống (tiếp)
- Đánh giá, lựa chọn mức công suất trong các hoạt động dịch
vụ.
Xếp hàng
- Đánh giá, tính toán thời gian hoàn thiện dự án.
- Khả năng rút ngắn dự án.
Quản lý dự án
- Ai làm việc gì; công việc nào được làm trước nhằm sử dụng
hiệu quả lao động và thiết bị.
Lập lịch trình
công việc
- Nguyên liệu nào, số lượng, thời gian cần mua hoặc bắt đầu
sản xuất.
Lập kế hoạch yêu cầu
nguyên vật liệu
- Kích thước một đơn đặt hàng, thời điểm đặt hàng, mức dự trữ
an toàn.
Quản lý kho
Các vấn đề cần quan tâmVận hành hệ thống
15
3. Xu hướng phát triển của quản trị
sản xuất và tác nghiệp
3.1. Sự hình thành
3.2. Xu hướng phát triển
16
3.1. Sự hình thành
Trước cách mạng công nghiệp (trước những năm 1770), nền sản
xuất xã hội tồn tại theo phương thức sản xuất thủ công: trình độ
sx thấp, công cụ sx đơn giản, lao động thủ công và nửa cơ khí,..
năng suất thấp
Cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu vào khoảng những năm
1770 ở Anh:
Lao động từ thủ công cơ khí
Phát minh máy hơi nước của James Watt (1764)
3. Xu hướng phát triển của quản trị
sản xuất và tác nghiệp
517
3.1. Sự hình thành
Máy xe sợi của James Hargreave (1770), máy dệt của
Edmud Cartwright (1785).
Sự ra đời cuốn “Của cải của các quốc gia” của Adam Smith
(1776)
Lý thuyết về sự trao đổi lắp lẫn của Eli Whitney (1790)
⇒ Quá trình sản xuất trở nên phức tạp hơn ⇒ đòi hỏi phải có
những lý thuyết, những mô hình quản lý thích hợp⇒ các quan
điểm về quản trị dần được hình thành.
3. Xu hướng phát triển của quản trị
sản xuất và tác nghiệp
18
3.1. Sự hình thành
Bước ngoặt:
Lý thuyết quản trị khoa học của TayLor (1911) ra đời
Thuyết Maslow về nhu cầu con người
Thuyết quản trị hành vi của Elton Mayor
Đưa quản trị sản xuất và tác nghiệp phát triển mạnh, cao hơn.
3. Xu hướng phát triển của quản trị
sản xuất và tác nghiệp
19
3.2. Xu hướng phát triển
Kinh tế - xã hội, công nghệ và cạnh tranh diễn ra gay gắt
DN chú ý đến năng suất, chất lượng và hiệu quả chịu sự
tác động trực tiếp của quản trị sản xuất và tác nghiệp.
Xác định phương hướng phát triển của quản trị sản xuất
phân tích môi trường kinh doanh
3. Xu hướng phát triển của quản trị
sản xuất và tác nghiệp
20
3.2. Xu hướng phát triển
Đặc điểm cơ bản của môi trường kinh doanh
Tự do trao đổi thương mại và hợp tác kinh doanh
Tốc độ đổi mới công nghệ nhanh, chu kỳ sống của sản
phẩm ngắn
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gia tăng : sản xuất dịch vụ
Kiểm soát nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường
Nhu cầu của con người thay đổi nhanh
3. Xu hướng phát triển của quản trị
sản xuất và tác nghiệp
621
3.2. Xu hướng phát triển
Tăng cường quản trị chiến lược quản trị sản xuất và tác
nghiệp
Xây dựng hệ thống sản xuất, dịch vụ linh hoạt
Nâng cao kỹ năng quản trị sự thay đổi
Khai thác tiềm năng vô tận của con người
Nâng cao hiệu quả của hệ thống sản xuất tạo lợi thế cạnh
tranh về thời gian
3. Xu hướng phát triển của quản trị
sản xuất và tác nghiệp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_tri_sx_va_tac_nghiep_c1_sv_4424.pdf