Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Bài 3 Tổng quan tài liệu

(3) Bài báo đăng trong tạp chí khoa học Tên tác giả Năm xuất bản Tên bài viết Tên tờ báo hoặc tạp chí Số, kỳ Ngày tháng xuất bản Số trang

ppt42 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1908 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Bài 3 Tổng quan tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MÔN HỌCGiới thiệu về Phương pháp nghiên cứuXác định và mô tả vấn đề nghiên cứuTổng quan tài liệuPhát triển khung khái niệm và khung phân tíchCác phương pháp thu thập dữ liệuBản chất, dạng và đo lường dữ liệuPhương pháp chọn mẫu và xác định cở mẫuNhập và xử lý dữ liệuViết báo cáo nghiên cứu*TS. TRầN TIếN KHAI, UEHBÀI 3. TổNG QUAN TÀI LIệU1. GIớI THIệULiệu ta có kiến thức hoàn hảo để giải quyết vấn đề nghiên cứu?Liệu ta hiểu hết các lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu?Liệu ta biết tất cả các phương pháp nghiên cứu có thể áp dụng được?*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH1. GIớI THIệULiệu đã có lý thuyết nào liên quan?Nội dung như thế nào?Đã có các nghiên cứu tương tự hay không?Họ sử dụng lý thuyết nào? Phương pháp nào? Rút ra kết luận gì?Có thể học hỏi được kinh nghiệm gì từ các nghiên cứu này?*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH1. GIớI THIệUTổng quan tài liệu (Literature Review) là gì?ĐọcChắt lọc thông tin hữu ích và có liên quanNhằm nâng cao nền tảng kiến thức về vấn đề nghiên cứuTổng hợp thông tin dưới dạng văn bản*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH1. GIớI THIệUMục tiêuTóm lược sự hiểu biết và kiến thức Chọn lọc thông tin hữu ích để áp dụng vào giải quyết vấn đề nghiên cứu*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH2. VAI TRÒCung cấp nền tảng lý thuyếtĐịnh hướng cho nghiên cứuTăng cường khả năng phương pháp luậnXác định sự cần thiết thực hiện nghiên cứuRút ra bài học kinh nghiệmTránh các sai sót trước đâyXác lập hệ thống thông tin dữ liệu cần thiết*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH2. VAI TRÒKết quả cụ thểthông tin cần thiết để xây dựng khung khái niệm, và khung phân tích, là các sơ đồ liên kết tất cả khía cạnh từ vấn đề nghiên cứu cho đến mục tiêu, phương pháp luận, phương thức thu thập và phân tích dữ liệu*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH3. THế NÀO LÀ TổNG QUAN TốTĐạt được mục tiêu và vai trò của nóchỉ ra được nền tảng lý thuyết và kinh nghiệm về phương pháp luậncụ thể là*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH3. THế NÀO LÀ TổNG QUAN TốTĐược viết theo một trình tự hợp lý:các khái niệm, định nghĩa, cách thức đo lường các khái niệm định nghĩa mô hình lý thuyết, các mô hình ứng dụng, kết quả thực nghiệm bài học kinh nghiệm mà ta tự rút ra*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH3. THế NÀO LÀ TổNG QUAN TốTChỉ ra được các thông tin, dữ liệu quan trọng cần phải thu thậpChỉ ra được phương thức thu thập dữ liệuChỉ ra được phương thức xử lý và phân tích dữ liệuCó đủ thông tin nền tảng giúp xây dựng phiếu điều tra*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH4. 4 BƯớC TổNG QUANThu thập bài báo, thông tin liên quanQuản lý tài liệuĐọc Tổng quan*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH4. 4 BƯớC TổNG QUAN1. Thu thập bài báo, thông tin liên quanThu thập từ các nguồn có thểĐánh giá nguồn Chỉ đọc từ các nguồn quan trọng, có chất lượng*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH4. 4 BƯớC TổNG QUAN2. Quản lý tài liệuPhát triển một cách thức ghi nhận nguồn (tên tác giả, năm, tên bài báo, sách, v.v.)Lập một danh sách các tài liệu liên quanGhi chú lại, đánh dấu lại các nội dung quan trọng khi đọc*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH4. 4 BƯớC TổNG QUAN3. Đọc tài liệuĐọc và phát hiện các tranh luận khoa họcPhân tích các tranh luận khoa học này khi đọc và tổng hợp để xây dựng cho tranh luận của chính taĐọc một cách có tinh thần chỉ trích, có nghĩa là có đánh giá cẩn thận và có suy nghĩViết lại các chỉ trích này*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH4. 4 BƯớC TổNG QUAN4. Tổng quan tài liệuViết tổng quan như một văn bản đánh giá, phê bìnhTổng quan các bài báo khoa học tốtTổng quan các vấn đề có liên quan, có tính cách phê bình đánh giá, và sâu sắcCó thể tóm lược các thông tin.Nhận thức và xử lý thông tin trong quá trình tổng quan: suy nghĩ, so sánh, đánh giá.*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH4. 4 BƯớC TổNG QUANCâu hỏi nghiên cứu của bài báo khoa học có rõ ràng hay không?Các phương pháp được áp dụng có tin cậy hay không?Cấu trúc của mô hình phân tích có phù hợp hay không?Chất lượng của dữ liệu có đạt yêu cầu hay không?*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH4. 4 BƯớC TổNG QUANCác phát hiện có đáng tin cậy hay không?Các lý giải có tốt hay không? Có thể có cách lý giải khác tốt hơn hay không?So sánh với các bài báo khoa học khác, có các khác biệt gì? Có các tranh luận hay không đồng ý nào không? So với các bài báo khoa học đang đọc, nghiên cứu ta dự định có vị trí như thế nào?*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH5. NGUồN THÔNG TIN & ĐÁNH GIÁ5.1 Loại thông tinThứ cấpSơ cấpTam cấp*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH5. NGUồN THÔNG TIN & ĐÁNH GIÁ5.2 Nguồn thông tinChỉ mục (Indexes), Tài liệu tham khảoTự điển chuyên ngành, Bách Khoa Toàn ThưSách và sách chuyên khảoKỷ yếu khoa học, tạp chí khoa họcBáo cáo nghiên cứu khácCác nguồn thông tin khác*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH5. NGUồN THÔNG TIN & ĐÁNH GIÁ5.3 Đánh giá giá trị của thông tinMục tiêu – Purpose (là gì?)Giới hạn phạm vi - Scope (như thế nào?)Tác giả - Authority (là ai?)Người đọc – Audience (là ai?)Định dạng - Format (như thế nào?)*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU Trích dẫn: ghi tên tác giả và năm xuất bản của thông tin tham khảoGhi nguồn:Tài liệu tham khảo (Reference)Tài liệu tham khảo (Bibliography)Hệ thống:APAISO 690ChicagoKhác*TS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU Trích dẫn trực tiếpNguyên tắc ghi: (Tên tác giả, Năm, Số trang). Ví dụ: When asked why his behavior had changed so dramatically, Max simply said, "I think it's the reinforcement" (Pauling, 2004, p. 69).*6.1 Trích dẫnTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU Trích dẫn gián tiếp - Một tác giảNguyên tắc ghi: (Tên tác giả, Năm) nếu đặt cuối câu trích dẫn; Tên tác giả (Năm) nếu tên tác giả đặt đầu câu như là một chủ từVí dụ: Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Pauling, 2005).Pauling (2005) khám phá rằng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.*6.1 Trích dẫnTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU Trích dẫn gián tiếp - Hai tác giảNguyên tắc ghi: ghi theo trật tự bài nguồn; dùng dấu & khi tên đặt trong ngoặc đơn; dùng chữ “và” khi tên không đặt trong ngoặc đơn. Ví dụ: Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Pauling & Liu, 2005).Pauling và Liu (2005) khám phá rằng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.*6.1 Trích dẫnTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU Trích dẫn gián tiếp – Từ 3-5 tác giảNguyên tắc ghi: ghi theo trật tự bài nguồn; trích dẫn lần đầu ghi đủ tên; từ lần sau trở đi ghi tên tác giả chính và cụm từ ‘et al.’ Tấtcả tên tác giả phải ghi ở Tài liệu tham khảoVí dụ: Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Pauling, Liu & Guo, 2005).Pauling, Liu và Guo (2005) khám phá rằng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.*6.1 Trích dẫnTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU Trích dẫn gián tiếp – Từ 3-5 tác giảNguyên tắc ghi: ghi theo trật tự bài nguồn; trích dẫn lần đầu ghi đủ tên; từ lần sau trở đi ghi tên tác giả chính và cụm từ ‘et al.’ Tấtcả tên tác giả phải ghi ở Tài liệu tham khảoVí dụ: Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Pauling et al., 2005).Pauling et al. (2005) khám phá rằng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.*6.1 Trích dẫnTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU Trích dẫn gián tiếp – Từ 6-7 tác giảNguyên tắc ghi: (Tên tác giả đầu tiên et al., Năm) hoặc Tên tác giả đầu tiên et al. (Năm). Ở phần Tài liệu tham khảo, phải ghi tất cả tên của các tác giả Ví dụ: Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Pauling et al., 2005).Pauling et al. (2005) khám phá rằng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.*6.1 Trích dẫnTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU Trích dẫn gián tiếp – Từ 8 tác giả trở lênNguyên tắc ghi: từ lần trích dẫn đầu tiên trở đi, chỉ ghi Tên tác giả đầu tiên et al. (Năm) hoặc (Tên tác giả đầu tiên et al., Năm). Ở phần Tài liệu tham khảo, ghi tên sáu tác giả đầu tiên rồi dấu ba chấm () và tên tác giả cuối cùng . Ví dụ: Brown, A. B., Johnson, C., Laird, K., Howard, O. P., Evans, S., Gregory, T. S., . . . Pritchard, J. (2004). .....*6.1 Trích dẫnTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU Trích dẫn gián tiếp - Nhiều ấn phẩm, cùng tác giảNguyên tắc ghi: dùng dấu phẩy, theo thứ tự năm, ghi kèm hậu tố a,b,c, trùng với tài liệu tham khảo. Ví dụ: Những nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Pauling, 2004, 2005a, 2005b).Pauling (2004, 2005a, 2005b) thực hiện nhiều nghiên cứu và khám phá rằng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.*6.1 Trích dẫnTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU Trích dẫn gián tiếp - Nhiều ấn phẩm, nhiều tác giảNguyên tắc ghi: sử dụng dấu chấm phẩy để phân cách các tài liệu khác nhau. Nên ghi trích dẫn theo trình tự chữ cái, và trình tự thời gian cho từng tác giả. Ví dụ: Những nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Alford, 1995; Pauling, 2004, 2005; Sirkis, 2003).*6.1 Trích dẫnTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU Trích dẫn thông qua nguồn trung gianNguyên tắc ghi: (Tên tác giả, Năm, trích bởi Tên tác giả trung gian, Năm) hoặc Tên tác giả (Năm) và (Trích bởi Tên tác giả trung gian, Năm) nếu tên tác giả đặt đầu câu như là một chủ từ. Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Pauling, 2005, trích bởi Alford, 2009).Pauling (2005) khám phá rằng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (trích bởi Alford, 2009).*6.1 Trích dẫnTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU (1) Đối với sáchTên tác giả nước ngoài: họ, chữ viết tắt của tên và chữ lóttrong nước: tên, chữ viết tắt của họ và chữ lótNăm xuất bản Tên sách Tên nhà xuất bảnTên địa danh nơi nhà xuất bản tọa lạcLần tái bản (nếu có)Cách ghi tùy theo chuẩn áp dụng.*6.2 Ghi tài liệu tham khảoTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU (1) Đối với sáchISO 690: Gall, J-C. Paléoécologie. Paysages et environnements disparus. 2e éd. Paris: Masson, 1998. 239p. ISBN 2-225-83084-3APA: Sheril, R. D. (1956). The terrifying future: Contemplating color television. San Diego, CA: Halstead.Một số cách khácGall, J-C. (1998). Paléoécologie. Paysages et environnements disparus. 2e éd. Paris: Masson.Aigner, D. J: Basic Econometrics, Prentice Hall, Englewood Cliffs, N.J., 1971.*6.2 Ghi tài liệu tham khảoTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU (2) Một chương trong một quyển sách có chủ biên, một bài được viết trong một kỷ yếuTên tác giả nước ngoài: họ, chữ viết tắt của tên và chữ lóttrong nước: tên, chữ viết tắt của họ và chữ lótNăm xuất bản Tên chương, bài viếtTên của sách hoặc kỷ yếuTên người chịu trách nhiệm biên tậpTên nhà xuất bảnTên địa danh nơi nhà xuất bản tọa lạcSố trang của chương hay của bài viết*6.2 Ghi tài liệu tham khảoTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU (2) Một chương, bài trong kỷ yếuISO 690: Troxler, W.L. Thermal desorption. In Kearney, P. and Roberts, T. (eds), Pesticide remediation in soils and water. Chichester, UK: Wiley, 1998, p.105-128APA: McDonalds, A. (1993). Practical methods for the apprehension and sustained containment of supernatural entities. In G. L. Yeager (Ed.), Paranormal and occult studies: Case studies in application (pp. 42–64). London, England: OtherWorld Books.Một số cách khácTroxler, W.L. (1998). Thermal desorption. In Kearney, P. and Roberts, T., eds. Pesticide remediation in soils and water. Chichester, UK: Wiley, p.105-12*6.2 Ghi tài liệu tham khảoTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU (3) Bài báo đăng trong tạp chí khoa họcTên tác giả Năm xuất bản Tên bài viết Tên tờ báo hoặc tạp chí Số, kỳNgày tháng xuất bảnSố trang*6.2 Ghi tài liệu tham khảoTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU (3) Bài báo đăng trong tạp chí khoa họcISO 690: Deleu, M et al. Apercu des techniques d’analyse conformationelle des macromolecules biologiques. Biotechnologie, Agronomie, Societé et Environnement, 1998, vol 2, no 4, p.234-247APA: Rottweiler, F. T., & Beauchemin, J. L. (1987). Detroit and Narnia: Two foes on the brink of destruction. Canadian/American Studies Journal, 54, 66–146.Một số cách khácMcGirr, C. J. 1973. Guidelines for abstracting. Tech. Commun. 25(2):2-5.Rosner, J. L. 1990. Reflections on science as a product. Nature 345:108.*6.2 Ghi tài liệu tham khảoTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU (4) Đối với luận văn khoa họcISO 690: McDonalds, A. Practical dissertation title (Unpublished doctoral dissertation). University of Florida, Gainesville, FL, 1991 APA: Mcdonalds, A. (1991). Practical dissertation title (Unpublished doctoral dissertation). University of Florida, Gainesville, FL.*6.2 Ghi tài liệu tham khảoTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU (5) Đối với nguồn InternetTên tác giả Năm xuất bản Tên bài viết Tên trang web chính Đường dẫn chi tiết của bài viết Ngày tháng năm truy cập*6.2 Ghi tài liệu tham khảoTS. TRầN TIếN KHAI, UEH6. CÁCH VIếT TRÍCH DẫN & GHI NGUồN TÀI LIệU (4) Đối với nguồn InternetISO 690-2: Ashby J.A et al. Investing in Farmers as Researchers. Ciat publication n0 318 [online]. Cali, Colombia: CIAT, 2000 [ref. on Jan 20th 2002). Available on World Wide Web: APA: McDonald, C., & Chenoweth, L. (2009). Leadership: A crucial ingredient in unstable times. Social Work & Society, 7. Retrieved from Ghi tài liệu tham khảoTS. TRầN TIếN KHAI, UEH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_3_tong_quan_tai_lieu_4494.ppt