Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Những vấn đề cơ bản của phân tích hoạt động kinh doanh
BƯỚC1:CÔNGTÁCCHUẨNBỊ
-LậpKHphântích (ghirõnộidungcầnphântích)
-Phâncôngngườichịutráchnhiệmphântích
-Chuẩnbịsốliệu: có2nguồnsốliệu
+Nguồnsốliệu gốc:sốliệu KH,sốliệu nămtrước
+Nguồnsốliệu kỳBC: tài liệu thống kê,kếtóan
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5815 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Những vấn đề cơ bản của phân tích hoạt động kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1MÔN HỌC:
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
GV: ĐẶNG THỊ HÀ TIÊN
2PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
I. KHÁI NIỆM – Ý NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG - NHIỆM VỤ
PHÂN TÍCH HĐKD:
1. Khái niệm: PT HĐKD:
- Căn cứ vào tài liệu kế họach, tài liệu kế tóan và
tình hình thực tế tại đơn vị, nghiên cứu đánh giá
từng vấn đề cụ thể một cách său sắc và có căn cứ
khoa học nhằm phát hiện những ưu điểm để phát
huy và những nhược điểm để khắc phục, khai thác
mọi khả năng tiềm tàng, phấn đấu hoàn thành tốt
kế họach đã đề ra.
3I. KHÁI NIỆM – Ý NGHĨA - ĐỐI TƯỢNG - NHIỆM
VỤ PHÂN TÍCH HĐKD:
1. Khái niệm: PT HĐKD:
-Là sự cần thiết khách quan xuất phát từ yêu cầu sản
xuất:
+ Trước khi sản xuất: cần phải tính toán sản xuất cái gì,
sử dụng phương pháp nào và hiệu quả mang lại như thế
nào?
+ Trong quá trình sản xuất: quản lý, nắm được tình hình
sản xuất qua việc theo dõi và phản ảnh trên sổ sách kế
toán
+ Sau quá trình sản xuất: đánh giá lại kết quả sản xuất
nhằm rút ra kinh nghiệm cho quá trình sản xuất sau đạt
hiệu quả hơn. Đó chính là việc phân tích HĐKD
4Trước khi
sản xuất
SX cái gì?
PP nào?
Chi phí ra sao?
Hiệu quả ntn?
KẾ HOẠCH
Trong QT
sản xuất
Ghi chép
Phản ánh
Tổng kết
Kết quả
THỰC TẾ
Sau QT sản xuất
SO SÁNH
52. Ýnghĩa: phân tích họat động kinh doanh là:
+ Công cụ phát hiện những khả năng tiềm tàng
trong họat động sản xuất kinh doanh và là công cụ
để cải tiến cơ chế quản lý.
+ Là cơ sở quan trọng đề ra các quyết định đúng
đắn.
+ Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa những rủi
ro.
+ Tài liệu phân tích không những cần thiết cho nhà
quản lí nội bộ DN mà còn cung cấp cho các đối
tượng bên ngoài có nguồn lợi với DN và là cơ sở để
lập kế họach cho kỳ sau tốt hơn.
63. Đối tượng phân tích:
Là quá trình họat động sản xuất kinh
doanh và kết quả của quá trình đó trong
khi thực hiện kế họach.
7+ Đánh giá chỉ tiêu phân tích: đánh giá tình
hình hoàn thành kế hoạch sản xuất, tình hình
sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn…, .
+ Xác định đúng đắn từng nhân tố ảnh hưởng
đến việc hòan thành kế hoạch của từng chỉ
tiêu.
+ Đề xuất biện pháp cải tiến khai thác mọi khả
năng tiềm tàng về lao động, vật tư, tiền vốn để
đẩy mạnh sản xuất.
4. Nhiệm vụ:
8PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH:
1. Cơ sở lý luận của phân tích họat động kinh
doanh: là chủ nghĩa duy vật biện chứng:
- Khi phân tích phải đặt sự vật hiện tượng trong
trạng thái vận động và phát triển.
- Khi phân tích phải gắn liền với điều kiện lịch sử cụ
thể, khách quan không xa rời thực tế.
- Khi phân tích phải phát hiện được những mâu
thuẫn và giải quyết được những mâu thuẫn đó.
92.1 Phương pháp so sánh:
2. Phương pháp phân tích:
Đây là phương pháp chủ yếu trong phân
tích. Muốn áp dụng phương pháp này
phải đảm bảo điều kiện có thể so sánh
được như sau:
+ Thống nhất về nội dung kinh tế.
+ Thống nhất về phương pháp tính
toán các chỉ tiêu.
+ Thống nhất về đơn vị tính .
10
a. Năng suất lao động và doanh thu
Ví dụ: trường hợp nào sau đây có thể so
sánh được :
b. Giá trị xuất kho thành phẩm năm
2006 tính theo phương pháp LIFO
và giá trị xuất kho thành phẩm năm
2007 tính theo phương pháp bình
quân
c. 5 kg đường và 2 con vịt
d.Giá thành đvsp A tháng 12/09 và 12/08
11
2.1.1 So sánh bằng số tuyệt đối:
Là hiệu số của chỉ tiêu phân tích ở hai khoảng thời
gian, không gian khác nhau, chỉ tiêu kỳ phân tích
(kỳ báo cáo) so với chỉ tiêu kỳ gốc (kỳ kế họach).
Số tuyệt đối biểu hiện quy mô và khối lượng
của chỉ tiêu phân tích
Tác dụng: Thấy được mức độ hoàn thành kế
hoạch và quy mô phát triển của một chỉ tiêu kinh
tế nào đó
12
Ví dụ:
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế So sánh
bằng số
tuyệt đối
Doanh thu 500.000 550.000 +50.000
Lợi nhuận 100.000 130.000 +30.000
Chi phí 400.000 420.000 +20.000
13
2.1.2 So sánh bằng số tương đối (đơn vị tính%):
Là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích
so với chỉ tiêu kỳ gốc, số tương đối này thể hiện
mức độ hoàn thành của chỉ tiêu phân tích.
Số tương đối biểu hiện tốc độ tăng trưởng
của chỉ tiêu phân tích, đó là tỷ lệ phần trăm giữa
mức chênh lệch tuyệt đối so với kỳ gốc.
Ngoài ra, còn có số tương đối biểu hiện kết
cấu của chỉ tiêu phân tích, đó là tỷ lệ phần trăm
của một nhóm trên một tổng thể
14
Ví dụ :
Ta có giá trị tổng sản lượng :
Kế hoạch: 1.000
Thực tế: 1.200
Chênh lệch tuyệt đối: +200
Số tương đối biểu hiện mức độ hoàn thành:
(1.200/1.000) x 100% = 120%
Số tương đối biểu hiện mức độ tăng trưởng:
(+200) /1.000 x 100% = +20%
15
Ví dụ : Số liệu trên bảng CĐKT tại doanh nghiệp
thời điểm 31/12/2007 như sau:
Sử dụng số tương đối biểu hiện kết cấu (tỷ
trọng), ta có:
Tỷ trọng TSDH/tổng TS( tỷ suất đầu tư):
(248.200/430.000) x 100% = 57,72%
Tỷ trọng vốn CSH/ tổng NV(tỷ suất tự tài trợ):
(315.800/430.000) x 100% = 73,44%
Tài sản 31/12/2007 Nguồn vốn 31/12/2007
TSNH 181.800 Nợ phải trả 114.200
TSDH 248.200 Vốn CSH 315.800
Tổng cộng tài sản 430.000 Tổng cộng nguồn vốn 430.000
16
2.2. Phương pháp xác định các nhân tố
ảnh hưởng:
17
Ví dụ :
- Chỉ tiêu giá thành ảnh hưởng bởi 3 nhân tố CP NVL
trực tiếp, CP nhân công trực tiếp, CP SXC
Giá thành sản phẩm gồm:
- 3 nhân tố trên có mối quan hệ tổng số trong chỉ tiêu
giá thành sản phẩm
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất
- Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất
- Chi phí sản xuất chung
18
Chỉ tiêu tổng tiền lương
- Chỉ tiêu tổng tiền lương ảnh hưởng bởi 2 nhân
tố : số công nhân và lương bình quân 1 công
nhân
- 2 nhân tố số công nhân và lương bình quân 1
công nhân có mối quan hệ tích số trong chỉ tiêu
tổng tiền lương.
= số công nhân x lương bình quân 1 CN
19
Trước khi xác định ảnh hưởng của các
nhân tố, ta phải xem chỉ tiêu phân tích
ảnh hưởng bởi mấy nhân tố và mối
quan hệ giữa các nhân tố đó là mối
quan hệ tổng số hay tích số để chọn
phương pháp phân tích.
20
2.2.1 Khi các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân
tích có mối quan hệ tổng số (hay hiệu số):
Để xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi
chỉ cần xác định mức chênh lệch của từng nhân tố
giữa hai kỳ ( thực tế so với kế họach, kỳ này so
với kỳ trước). Có thể khái quát mô hình chung của
phương pháp như sau:
21
2.2.1 Khi các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân
tích có mối quan hệ tổng số (hay hiệu số):
Giả sử:
Chỉ tiêu cần phân tích là A
Chỉ tiêu A chịu ảnh hưởng của các nhân tố x, y, z và
mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiên phân
tích được biểu hiện dưới dạng tổng số kết hợp hiệu số
như sau:
A = x + y – z
Quy ước kỳ kế họach ký hiệu là 0, thực tế là 1
Ta có:
A0 = x0 + y0 – z0
A1 = x1 + y1 – z1
22
2.2.1 Khi các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân
tích có mối quan hệ tổng số (hay hiệu số):
- Xác định đối tượng phân tích:
Số tuyệt đối: A = A1 - A0 = (x1 + y1 – z1) - (x0 + y0 – z0 )
Số tương đối: (A/A0 )x 100%
- Các nhân tố ảnh hưởng:
+ Ảnh hưởng của nhân tố x: Ax = x1 - x0
+ Ảnh hưởng của nhân y: Ay = y1 - y0
+ Ảnh hưởng của nhân tố z: Az = z1 - z0
Tổng hợp : A = Ax + Ay - Az
23
Ví dụ : Chỉ tiêu giá thành (đvt : 1.000đ)
Chỉ tiêu giá thành sản
phẩm
(1)
Kế hoạch
(2)
Thực tế
(3)
So sánh
(4)
Chi phí NVL trực tiếp 10.000 12.000 +2.000
Chi phí nhân công trực tiếp 6.000 7.000 +1.000
Chi phí sản xuất chung 7.000 6.000 -1.000
Cộng 23.000 25.000 +2.000
2.2.1 Khi các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân
tích có mối quan hệ tổng số (hay hiệu số):
24
Khi các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu
phân tích có mối quan hệ tổng số ( hay hiệu
số) thì việc xác định ảnh hưởng của từng
nhân tố đến chỉ tiêu phân tích ta sử dụng
phương pháp so sánh bằng cách so sánh kỳ
thực tế với kỳ kế hoạch hoặc năm nay so với
năm trước của từng nhân tố một.
25
+ Sắp xếp các nhân tố từ số lượng đến chất
lượng.
+ Nhân tố nào đã xác định ảnh hưởng → cố
định ở kỳ thực tế, nhân tố nào chưa xác
định ảnh hưởng → cố định kỳ kế hoạch.
a. Phương pháp thay thế liên hoàn:
- Nguyên tắc:
2.2.2 Khi các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân
tích có mối quan hệ tích số (hay thương số):
+ Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố nào →
cho nhân tố đó thay đổi và cố định các nhân
tố khác.
26
• Giả sử:
X là chỉ tiêu phân tích
X1 là chỉ tiêu kỳ thực tế (kỳ phân tích)
X0 là chỉ tiêu kỳ kế hoạch (kỳ gốc)
a,b,c,d là các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ
tiêu phân tích, có mối quan hệ tích số với chỉ
tiêu X, được sắp xếp theo thứ tự từ số lượng
đến chất lượng
Ta có: X = a x b x c x d
X1 = a1 x b1 x c1 x d1
X0 = a0 x b0 x c0 x d0
Trình tự phân tích được tiến hành như sau:
27
– Xác định đối tượng phân tích:
X1 - X0 = a1x b1x c1x d1 - a0x b0x c0x d0 = X
– Xác định ảnh hưởng của các nhân tố:
• Nhân tố a: a1x b0x c0x d0 - a0x b0x c0x d0 = a
• Nhân tố b: a1x b1x c0x d0 - a1x b0x c0x d0 =b
• Nhân tố c: a1x b1x c1x d0 - a1x b1x c0x d0 = c
• Nhân tố d: a1x b1x c1x d1 - a1x b1x c1x d0 =d
Tổng cộng các nhân tố:
(a + b + c + d) = X
28
Ví dụ :
Căn cứ vào số liệu của công ty Thắng Lợi, ta có:
Yêu cầu: Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch giá trị
tổng sản lượng và sử dụng phương pháp thay thế liên
hoàn để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ
tiêu phân tích.
Chỉ tiêu Đvt Kỳ KH Kỳ TT
Số CNSX (a) Người 50 48
Số ngày làm việc bình
quân 1CN/năm (b)
Ngày 260 250
NSLĐ bq 1CN/ngày (c) 1.000đ/ngày 50 55
Giá trị tổng sản lượng
(X = a.b.c)
1.000đ 650.000 660.000
29
b. Phương pháp số chênh lệch: ( pp hiệu số)
Các nhân tố được xác định như sau:
+ Nhân tố a: (a1-a0) x b0x c0x d0 = a
+ Nhân tố b: a1x (b1-b0) x c0x d0 = b
+ Nhân tố c: a1x b1x (c1 -c0) x d0 = c
+ Nhân tố d: a1x b1x c1x (d1-d0) = d
Tổng cộng các nhân tố:
(a + b + c + d) = X
30
So sánh phương pháp xác định nhân tố ảnh hưởng
Phương pháp số chênh lệch:
Phương pháp thay thế liên hoàn:
+ Nhân tố a: a1x b0x c0x d0 - a0x b0x c0x d0 = a
+ Nhân tố b: a1x b1x c0x d0 - a1x b0x c0x d0 = b
+ Nhân tố c: a1x b1x c1x d0 - a1x b1x c0x d0 = c
+ Nhân tố d: a1x b1x c1x d1- a1x b1x c1x d0 = d
+ Nhân tố a: (a1-a0) x b0x c0x d0 = a
+ Nhân tố b: a1x (b1-b0) x c0x d0 = b
+ Nhân tố c: a1x b1x (c1 -c0) x d0 = c
+ Nhân tố d: a1 x b1x c1x (d1-d0) = d
31
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
III. TỔ CHỨC CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HĐKT:
GỒM 3 BƯỚC:
BƯỚC 1: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
- Lập KH phân tích (ghi rõ nội dung cần phân tích)
- Phân công người chịu trách nhiệm phân tích
- Chuẩn bị số liệu: có 2 nguồn số liệu
+ Nguồn số liệu gốc: số liệu KH, số liệu năm trước
+ Nguồn số liệu kỳ BC: tài liệu thống kê, kế tóan
32
+ Thể hiện chỉ tiêu muốn phân tích
+ Thể hiện các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu phân tích
+ Thể hiện kết quả so sánh
- Phân tích bằng lời văn:
BƯỚC 2: TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH
- Lập biểu phân tích: Biểu phân tích phải thỏa
các điều kiện:
+ Đánh giá chung kết quả thực hiện
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng
+ Nêu biện pháp, phương hướng khắc phục khuyết
điểm, phát huy khả năng tiềm tàng.
33
Mục đích:
BƯỚC 3: TỔ CHỨC HỘI NGHỊ BÁO CÁO KẾT
QUẢ PHÂN TÍCH
Thông báo cho mọi người trong doanh nghiệp
nắm được tình hình và cùng thực hiện những
biện pháp đã đề ra trong phân tích
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_hdkt_chuong_1_1149.pdf