Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương II: Phép biện chứng duy vật

II. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Cái riêng và cái chung Nguyên nhân và kết quả Tất nhiên và ngẫu nhiên Nội dung và hình thức Bản chất và hiện tượng Khả năng và hiện thực

pptx15 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương II: Phép biện chứng duy vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 3/13/2022 I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Biện chứng 3/13/2022 Biện chứng chủ quan Biện chứng khách quan Biện chứng : dùng để chỉ những môi liên hệ, tương tác, chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất, nó chi phối toàn bộ trong giới tự nhiên Biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời sống ý thức của con người. Tức là tư duy biện chứng, thì chỉ phản ánh sự chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên Phép b iện chứng Phép b iện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn Biện chứng chủ quan Phép siêu hình Phép biện chứng 3/13/2022 Phép biện chứng duy vật Là khoa học về sự liên hệ phổ biến Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức Phép biện chứng lộn ngược đầu xuống đất Phép biện chứng chất phác thời cổ đại “ông tổ của phép biện chứng” là Hêracơlít II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN 3/13/2022 2 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN KHÁI NIỆM: D ùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hoá lẫn nhau giữa các SVHT hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi SVHT trong thế giới TÍNH CHẤT - Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính đa dạng – phong phú Ý NGHĨA Tôn trọng quan điểm TOÀN DIỆN>< PHIẾN DIỆN LỊCH SỬ - CỤ THỂ KHÁI NIỆM: Dùng để chỉ quá trình vận động của SVHT theo khuynh hướng đi lên , từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn TÍNH CHẤT - Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính đa dạng - phong phú Ý NGHĨA Tôn trọng quan điểm PHÁT TRIỂN II. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Cái riêng và cái chung Nguyên nhân và kết quả Tất nhiên và ngẫu nhiên Nội dung và hình thức Bản chất và hiện tượng Khả năng và hiện thực 3/13/2022 IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PBCDV 3/13/2022 - QL MÂU THUẪN – NGUỒN GỐC của sự phát triển - Loại mâu thuẫn đặc thù của xã hội là mâu thuẫn đối kháng và mâu tuẫn không đối kháng CÓ 3 QUY LUẬT QL LƯỢNG – CHẤT – CÁCH THỨC của sự phát triển Sự thống nhất giữa Chất và Lượng thể hiện trong giới hạn ĐỘ QL PHỦ ĐỊNH – KHUYNH HƯỚNG của sự phát triển Khuynh hướng của sự phát triển được biểu diễn bằng đường Xoắn Ốc đi lên phủ định biện chứng có đặc trưng cơ bản là: Tự phủ định; Tính kế thừa; Phủ định vô tận P hủ định biện chứng : Là sự phủ định gắn với sự vận động đi lên, vận động phát triển, tạo điều kiện cho sự phát triển Phủ định siêu hình : Là sự phủ định làm cho sự vật vận động thụt lùi, đi xuống, không tạo điều kiện cho sự phát triển Mặt đối lập: là những mặt trái ngược nhau cùng tồn tại trong cùng một sự vật hiện tượng. Mâu thuẫn biện chứng: là mâu thuẫn trong đó bao hàm sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Chúng liên hệ ràng buộc lẫn nhau, tác động qua lại, thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, nhưng lại bài trừ phủ định lẫn nhau. 1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (gọi tắt là quy luật mâu thuẫn) THỐNG NHẤT Của các MĐL ĐẤU TRANH Của các MĐL Là sự liên hệ, ràng buộc, ko tách rời nhau, quy định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại Là khuynh hướng tác động qua lại bài trừ, phủ định nhau của các mặt đối lập Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (gọi tắt là quy luật mâu thuẫn) Nội dung cơ bản của qui luật: Sự vật nào cũng là thể thống nhất của các mặt đối lập Các mặt đối lập trong mỗi sự vật vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh v ớ i nhau.. Đấu tranh của các mặt đối lập đưa đến sự chuyển hóa các mặt đối lập. Đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự phát triển. Đấu tranh của các mặt đối lập làm cho sự vật, hiện tượng cũ mất đi (thể thống nhất cũ mất đi), sự vật hiện tượng mơi ra đời. Đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối còn thống nhất là tương đối. 1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (gọi tắt là quy luật mâu thuẫn) 2 MẶT ĐỐI LẬP TẠO RA 1 MÂU THUẪN TRONG TỰ NHIÊN 3/13/2022 TRONG XÃ HỘI TRONG TƯ DUY Là tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của sự vật hiện tượng, nói lên nó là cái gì để phân biệt nó với cái khác. CHẤT LƯỢNG ĐỘ ĐIỂM NÚT BƯỚC NHẢY Là khái niệm biểu thị những con số của các yếu tố, các thuộc tính cấu thành nó như: qui mô (to - nhỏ) , trình độ (cao - thấp) , số lượng (ít - nhiều) , tốc độ (nhanh - chậm) , màu sắc (đậm - nhạc) . Lượng là cái vốn có khách quan của sự vật. Là giới hạn mà ở đó có sự thay đổi về lượng nhưng chưa có sự thay đổi về chất. Là thời điểm mà đã có sự tích lũy đầy đủ về lượng và tại đó diễn ra “bước nhảy” Là quá trình làm thay đổi căn bản về chất, làm cho sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời. 2. Quy luật từ những thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại Chất A Chất B Chất C Lượng Độ Đ/nút Đ/nút Bước Nhảy Bước Nhảy Khí Rắn Lỏng Lượng Độ Bốc hơi Đông Cứng 0 o C 100 o C Ví Dụ Sơ đồ quy luật lượng - chất Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn tới điểm nút thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới 2. Quy luật từ những thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại Nội dung của qui luật  Thứ nhất. Tính chu kỳ của sự phát triển Là từ một điểm xuất phát, trải qua một số lần phủ định, sự vật dường như quay trở lại điểm xuất phát, những trên cơ sở cao hơn. GÀ => TRỨNG => GÀ PĐ => KĐ => PĐ L1 L2 CSNT => CHNL => PK => TBCN => XHCN (CSCN) Thứ hai : Tổng hợp toàn bộ các chu kỳ của sự phát triển tạo nên khuynh hướng của sự phát triển theo hình “xoáy trôn ốc”. 3. Quy luật phủ định của phủ định 1. Thực tiễn, hoạt động và vai trò của thực tiễn HOẠT ĐỘNG của thực tiễn Là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VAI TRÒ của thực tiễn THỰC TIỄN Thực nghiệm khoa học Chính trị - xã hội Sản xuất của cải vật chất Quan trọng nhất Tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Mục đích – động lực của nhận thức Cơ sở - nguồn gốc của nhận thức Cao nhất CẢM GIÁC TRI GIÁC BIỂU TƯỢNG KHÁI NIỆM PHÁN ĐOÁN Trực quan sinh động Tư duy trừu tượng SUY LÝ THỰC TIỄN Thực tiễn Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính Con đường biện chứng của nhận thức chân lý V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG Đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn 2. Nhận thức và các giai đoạn nhận thức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuong_2_nhung_nguyen_ly_co_ban_1628_2019765.pptx
Tài liệu liên quan