Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 3 Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định”.

ppt52 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1924 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 3 Chủ nghĩa duy vật lịch sử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sản xuất vật chất và Phương thức sản xuấtCơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngTồn tại xã hội và Ý thức xã hộiHình thái KT – XH và sự phát triển hình thái KT – XHĐấu tranh giai cấp và Cách mạng xã hội trong lịch sử Quan điểm Mác – Lênin về con ngườiChương 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬSản xuất vật chất và Phương thức sản xuấtSản xuất vật chất? vai trò của sản xuất vật chất? Phương thức sản xuất? vai trò của phương thức sản xuất?Quy luật cơ bản nhất của lịch sử?SẢN XUẤT VẬT CHẤT Khi nghiên cứu xã hội, trước hết Mác nghiên cứu lĩnh vực sản xuất vật chất. Vì sao vậy??Vì SXVC là hành vi lịch sử đầu tiên, cơ bản của loài người !! Sản xuất vật chất - vai trò của sản xuất vật chất PTSX là cách thức sản xuất (cách sử dụng PTLĐ, cách tổ chức quản lý sản xuất, cách phân phối sản phẩm lao ôộng !2) Phương thức sản xuất? vai trò của phương thức sản xuất?Lịch sử loài người là lịch sử của Phương thức sản xuất !!` = cách sản xuất PT SX Phương tiện lao động Người lao động Tổ chức lao động quan hệ sở hữu Quản lý sản xuất quan hệ quản lý Phân phối sản phẩm quan hệ phân phốiLực lượng sản xuất sức mạnh chinh phục tự nhiên Quan hệ sản xuất quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSXQuy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSXQHSX biểu hiện hình thức xã hội của nền sản xuất. Để sản xuất, phải xây dựng các hình thức QHSX .Việc xây dựng các hình thức QHSX không thể tùy tiện mà phải dựa trên trình độ hiện có của LLSXQHSX phù hợp sẽ thúc đẩy LLSX phát triển. QHSX không phù hợp sẽ kìm hãm LLSX.QHSXAQHSXALLSXALLSXBMÂU THUẪNQHSXBQHSXBLLSXBLLSXCPTSX BSƠ ĐỒ QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LLSX VÀ QHSXPTSX ALLSX luôn phát triểnQHSX CHNLPhù hợp Mâu thuẫnPhù hợpMâu thuẫnQH SX Phong kiếnPhù hợpMâu thuẫnPTSX CHNLPTSX TBCN QHSX TBCNPTSX CSNTPTSX PKQHSX CSNTMâu thuẫnPhù hợpSỰ THAY THẾ CÁC PTSX TRONG LỊCH SỬ LOÀI NGƯỜI LÀ DO LỰC LƯỢNG SẢN XUẤTPhương pháp luận rút ra:Phải kết hợp biện chứng giữa LLSX với QHSX:Phát triển LLSX phải gắn với xây dựng QHSX (Vì QHSX qui định mục đích của nền sản xuất)Xây dựng QHSX phải xuất phát từ trình độ của LLSX.II. cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng? Kiến trúc thượng tầng?Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?Ý nghĩa phương pháp luậnQUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNGQuyết địnhẢnh hưởng trở lạiPHƯƠNG PHÁP LUẬN RÚT RA:Phải kết hợp biện chứng giữa CSHT với KTTT:Phát triển kinh tế (CSHT) cần có sự định hướng, sự thúc đẩy từ KTTT (động lực chính trị). Cần phát huy vai trò của Nhà nước đối với kinh tế.Xây dựng KTTT phải xuất phát từ CSHT. Phải chú trọng giải pháp kinh tế trong giải quyết các bài toán xã hộiIII. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI Khái niệm và kết cấu Quan hệ biện chứngÝ nghĩa phương pháp luậnKHÁI NIỆM TỒN TẠI XÃ HỘI TTXH = đời sống vật chất KHÁI NIỆM Ý THỨC XÃ HỘI Ý thức xã hội = đời sống tinh thần .Ý thức lý luậnÝ thức thông thườngHệ tư tưởngTâm lý xã hộiCác hình thái YTXH (Chính trị, pháp quyền, đạo đức tôn giáo, triết học, khoa học, nghệ thuật )BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘIQUYẾT ĐỊNHTác độngtrở lại TTXH QUYẾT ĐỊNH YTXH 1/2 TTXH như thế nào thì YTXH như vậy (YTXH là sự phản ánh TTXH)TTXH QUYẾT ĐỊNH YTXH2/2 TTXH biến đổi thì YTXH sớm muộn sẽ biển đổi theo.TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA YTXH1/5) Sự lạc hậu của YTXHTÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA YTXH2/5) Sự vượt trước của YTXH TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA YTXH3/5) Sự kế thừa của YTXH TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA YTXH4/5) Sự ảnh hưởng lẫn nhau YTXHThuyết nhật tâm5/5) Sự tác động trở lại của YTXHTÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA YTXHKẾT LUẬN PHƯƠNG PHÁP LUẬNĐánh giá các hiện tượng tinh thần, cần tìm hiểu cơ sở Tồn tại xã hội của nóĐể giải quyết triệt để các vấn đề tinh thần, cần giải quyết cơ sở TTXH của nó.phát huy sức mạnh của nhân tố tinh thần IV. HÌNH THÁI KT – XH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH THÁI KT – XH Hình thái kinh tế – xã hội? Sự phát triển có tính lịch sử – tự nhiên của hình thái kinh tế – xã hộiKHÁI NIỆM HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI Hình thái kinh tế -xã hội là phạm trù duy vật lịch sử chỉ về một xã hội cụ thể: Có kiểu quan hệ sản xuất đặc trưngCó một lực lượng sản xuất với trình độ hiện có.Bên trên có một kiến trúc thượng tầng tương ứng.HT KT-XH = XH CỤ THỂKẾT CẤU CỦA MỘT HÌNH THÁI KT - XH KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG = đời sớng chính trị – xã hợi của xã hợiCƠ SỞ HẠ TẦNG =Nền tảng kinh tế của xã hộiLỰC LƯỢNG SẢN XUẤT =Cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hộiTác động trở lạiQuyết địnhSỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Quá trình này mang tính khách quan.Qúa trình này thông qua hoạt động tự giác của con ngườiQuá trình này có thể mang hình thức phát triển tuần tự, hoặc hình thức phát triển rút ngắn. Tôi coi sự phát triển của hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiênTư tưởng này có liên quan gì tới quá trình tiến lên CNXH ở Việt Nam??HÌNH THÁI KT – XHCộng sản nguyên thủyLLSXCƠ SỞ HẠ TẦNGPTSXKIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNGTTXHYTXHHỘI ĐỒNG TỰ QUẢN CÔNG CỘNGQHSXCông cụ lao động vô cùng lạc hậuChưa có văn minhPhương thức sống chủ yếu dựa vào thiên nhiênTín ngưỡng đa thần giáoHÌNH THÁI KT – XHCHIẾM HỮU NÔ LỆLLSX* lao động bằng cơ bắp.* công cụ lao động thô sơ.* sức lđ (nô lệ) chưa được giải phóng.* nền sản xuất trồng trọt - chăn nuôi.CƠ SỞ HẠ TẦNGChủ nô – nô lệPTSXKIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNGTTXHYTXHTRIẾT HỌC , NGHỆ THUẬT HY.LA..NHÀ NƯỚC CHỦ NÔQHSXHÌNH THÁI KT – XHPHONG KIẾNLLSXLao động thủ côngVăn minh nông nghiệpNền sản xuất tự cung tự cấpCƠ SỞ HẠ TẦNGĐịa chủ – nông nôPTSXKIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNGTTXHYTXHNho giáo phương ĐôngCơ đốc giáo phương TâyNHÀ NƯỚC PHONG KIẾNQHSXHÌNH THÁI KT – XHTƯ BẢN CHỦ NGHĨALLSXLao động cơ khí hóa, tự động hóa, tin học hóaNền văn minh công nghiệp, tin họcsản xuất công nghiệp hiện đạiCƠ SỞ HẠ TẦNGĐịa chủ – nông nôPTSXKIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNGTTXHYTXHChủ nghĩa cá nhân tư sảnNHÀ NƯỚCTƯ SẢNQHSXVấn đề 5: ĐÂU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐÂU TRANH GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤPCÁCH MẠNG XÃ HỘI TRONG XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP 1. ĐẤU TRANH GIAI CẤP GIAI CẤP LÀ GÌ?NGUỒN GỐC GIAI CẤPVAI TRÒ ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤPGiai cấp là gì?“Giai cấp là những tập đoàn người to lớn khác nhau về địa vị trong một hệ thống xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. (Còn nữa)Giai cấp là gì? (TIẾP)Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định”.NGUỒN GỐC GIAI CẤPCác giai cấp ra đời và tồn tại dựa trên cơ sở khách quan có tính quyết định: kinh tế. VAI TRÒ ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP Biểu hiện ĐTGC ĐTGC có mang tính tất yếu không?Vai trò của ĐTGCVI. LÝ LUẬN DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI Quan điểm Mác – Lênin về con người và bản chất con người?Quan điểm Mác – Lênin về vai trò quần chúng nhân dân?Tại sao “Ta” lại phải tìm hiểu về “Ta”??Con người chúng ta không chỉ suy tư về thế giới mà còn suy tư về bản thân mình.Suy tư về thế giới để:Hiểu biết thế giớiChinh phục thế giớiBiết sống cùng thế giớiSuy tư về mình để:Hiểu biết về mìnhBiết sống cùng nhauBiết sống cùng thế giớiGóp phần tạo dựng số phận, tạo dựng hạnh phúcQUAN NIỆM DUY TÂM VỀ CON NGƯỜI Con người là thực thể tinh thần thuần khiết, hiện thân của đấng tối cao QUAN NIỆM DUY VẬT TẦM THƯỜNG Con người như một loại động vật như các động vật khác.QUAN NIỆM DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI1/3) Con người là thực thể sống tự nhiên có đặc tính xã hội, có sự thống nhất giữa yếu tố tự nhiên và xã hộiQUAN NIỆM DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI2/3) Trong tính hiện thực của mình, con người có bản chất xã hội Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là sự tổng hòa của các quan hệ xã hộiCON NGƯỜI CÓ SỐ PHẬN KHÔNG?!QUAN NIỆM DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI3/3) Con người vừa là sản phẩm của lịch sử, vừa là chủ thể biến đổi lịch sử KẾT LUẬN PHƯƠNG PHÁP LUẬNCá nhân phải:Tôn trọng bản thânTôn trọng cá nhân khácTôn trọng cộng đồng 2. Xã hội phải:Đem lại điều kiện cho cá nhân phát triển bản thân, đạt tới tự do, hạnh phúcTôn trọng cộng đồng khác Đánh giá một người phải từ cả 2 mặt: tự nhiên và xã hội. Song coi trọng mặt xã hội hơnGiải phóng quan hệ KT –XH sẽ giải phóng năng lực sáng tạo của con người và sẽ thúc đẩy tiến bộ xã hội VAI TRÒ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN Bộ phận người có cùng lợi ích căn bản: Những người lao động sản xuất. Lực lượng chống giai cấp thống trị.Lực lượng thúc đẩy tiến bộ xã hội. VAI TRÒ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN Là LLSX cơ bản của XH,sản xuất ra của cải VC cho XH. Là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng XH. Là người sáng tạo ra những giá trị văn hoá tinh thần cho xã hội.QCNDlà chủ thể sáng tạora lịch sử. Lãnh tụ là cá nhân kiệt xuất do phong trào CM của quần chúng tạo nên, được quần chúng tín nhiệm và nguyện hy sinh quên mình cho lợi ích của quần chúng.VAI TRÒ CỦA CÁ NHÂN – LÃNH TỤPHẨM CHẤT LÃNH TỤCó trí thức uyên bác, nắm vững được quy luật vận động của dân tộc, quốc tế và thời đại. Có năng lực tập hợp quần chúng nhân dân.Gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh vì lợi ích dân tộc, nhân loại. VAI TRÒCỦALÃNH TỤThúc đẩy hoặc kìm hãm sự tiến bộ xã hội. Sáng lập ra các tổ chức chính trị, xã hội và là linh hồn của tổ chức đó. Lãnh tụ có vai trò hoàn thành nhiệm vụ trong mỗi thời đại của lịch sử,Không có lãnh tụ cho mọi thời đại.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbg_nhungnlcbcuacnmln_chuong3_6663.ppt
Tài liệu liên quan