Bài dạy Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương Mở đầu

II/ ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP. 1/ Đối tượng. Những quan điểm cơ bản, nền tảng và mang tính chân lý bền vững của chủ nghĩa Mác – Lênin trong phạm vi ba bộ phận lý luận cấu thành 2/ Mục đích: Hiểu và vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào cuộc sống. 3/ Phương pháp: Phải gắn những luận điểm của chủ nghĩa Mác với thực tiễn cách mạng Việt Nam.

ppt144 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài dạy Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương Mở đầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̀ giải thích, làm sáng tỏ lý luận ấy. Thế nhưng, tuyệt đại bộ phận là sự chỉ đạo tư tưởng của Mác (nhất là trên lĩnh vực nghiên cứu kinh tế và lịch sử); đặc biệt là sự diễn đạt chính xác cuối cùng đối với những tư tưởng có tính chất chỉ đạo thì đều thuộc về Mác cả. VÌ SAO KHÔNG CÓ TÊN ĂNGGHEN ? “Tôi chỉ là người giúp việc, Mác không có tôi thì vẫn làm được, ngoại trừ lĩnh vực chuyên môn; điều mà Mác làm được thì tôi lại không làm được. Mác đứng cao hơn, nhìn xa hơn tất cả chúng ta. Mác là thiên tài, còn chúng ta nhiều lắm cũng chỉ là những người có tài thôi. Nếu không có Mác thì lý luận thật khó mà được như ngày nay. Vì vậy, lý luận đó mang tên của Mác là một điều chính đáng” Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin 1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành Chủ nghĩa Mác-Lênin “Là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C. Mác, Ph. Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin; là sự kế thừa và phát triển những tinh hoa, giá trị lịch sử tư tưởng của nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động và giải phóng con người; là thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa họcBa bộ phận cấu thành Chủ nghĩa Mác - LêninTriết họcKhái niệm: Là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí vai trò của con người trong thế giới ấy.Đối tượng: Quan hệ giữa vật chất và ý thức, các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duyVị trí, vai trò: Thể hiện thế giới quan, phương pháp luận. cơ sở lý luận cho kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học; “là công cụ vĩ đại” để nhận thức và cải tạo thế giớiKinh tế chính trị họcKhái niệm: Là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người.Đối tượng: Nghiên cứu quan hệ sản xuất xã hội trong mối liên hệ chặt chẽ và tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầngVị trí, vai trò: Luận chứng những quy luật kinh tế cơ bản của CNTB, vạch ra bản chất bóc lột của nó, khẳng định vai trò của giai cấp công nhân, tất yếu của sự thay thế về cơ sở kinh tế từ CNTB lên CNXHChủ nghĩa xã hội khoa họcKhái niệm: Học thuyết về chính trị - xã hội của quá trình nảy sinh, hình thành và phát triển chủ nghĩa xã hội.Đối tượng: Điều kiện lịch sử và tính quy luật của quá trỡnh đấu tranh lật đổ CNTB, cải tạo xã hội để xây dựng CNXHVị trí, vai trò: Kế tục phát triển và hoàn thiện chủ nghĩa Mác, là hệ tư tưởng của giai cấp vô sản, 2. Khái lược quá trỡnh hỡnh thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin a, Những điều kiện tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác Điều kiện kinh tế – xã hội: -Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp - Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách một lực lượng chính trị – xã hội độc lập - Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời của chủ nghĩa MácNguồn gốc lý luận: - Triết học cổ điển Đức: đại biểu G. V. Hêghen (1770-1831) và L. Phoiơbac (1804-1872) - Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: đại biểu Ađam Xmit (1723-1790) và Đ. Ricácđô (1772-1823) - Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: đại biểu Xanh Ximông (1760-1825) Phuriê (1772-1837)Tiền đề khoa học tự nhiênĐịnh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượngThuyết tế bào Thuyết tiến hoá Đác uynb, Mác, Ăngghen với quá trỡnh hỡnh thành và phát triển chủ nghĩa MácMác, Ăngghen với quá trỡnh phát triển chủ nghĩa Mác (giai đoạn 1848-1895)Tổng kết kinh nghiệm của phong trào công nhân với các tác phẩm: Đấu tranh giai cấp ở Pháp, Ngày mười tám tháng Sương mù của Lui Bônapáctơ, Phê phán cương lĩnh GôtaTác phẩm “Tư bản” không chỉ là công trình về kinh tế mà còn là tác phẩm triết họcTác phẩm “Biện chứng của tự nhiên”, “Chống Đuy- rinh” khái quát các thành tựu khoa học phê phán các lý luận triết học duy tâm, siêu hình, bảo vệ chủ nghĩa MácMác và Ph.Ăngghen bổ xung và phát triển CNDVBC và CNDVLSLý luận của C.Mácvà Ph.Ăng ghenBổ xung và phát triểnCNDVBC vàCNDVLSPhong trào đấu tranhcủa GCVSLênin với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mớiBối cảnh lịch sử mới và nhu cầu bảo vệ, phát triển chủ nghĩa MácVai trò của Lênin đối với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mớiChủ nghĩa Mác-Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giớiChủ nghĩa Mác-Lênin với cách mạng vô sản NgaChủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH trên phạm vi thế giớiII. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-LêninĐối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu - Đối tượng: Những quan điểm và học thuyết của Mác, Ăngghen và Lênin - Phạm vi: Những quan điểm và học thuyết cơ bản nhất thuộc ba bộ phận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập nghiên cứua, Mục đích của việc học tập nghiên cứu:Xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và vận dụng sáng tạo trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễnHiểu được cơ sở lý luận quan trọng nhất cho các môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối của Đảng cộng sản Việt NamNắm được nền tảng tư tưởng của Đảng Nhằm xây dựng niềm tin, lý tưởng cho sinh viênb, Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứuThường xuyên gắn kết những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn của đất nước và thời đạiPhải nắm vững tinh thần, thực chất của nó; tránh bệnh kinh viện, giáo điều trong học tập vận dụng các nguyên lý cơ bản đó trong thực tiễnHọc tập nghiên cứu mỗi nguyên lý phải gắn với quan hệ với các nguyên lý khác, với bộ phận cấu thành khác để hiểu sự thống nhất và nhất quán của chủ nghĩa Mác-Lênin, và hiểu nó trong tiến trình lịch sử tư tưởng nhân loại Vấn đề cơ bản của triết học: Quan hệ vật chất-ý thứcVấn đề cơ bản có hai mặt, mỗi mặt trả lời cho một câu hỏi lớn: - Vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? - Con người có khả năng nhận thức thế giới được hay không?Trả lời vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở để phân chia triết học thành các trường phái lớn khác nhauQuan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản vì: - Đây là vấn đề chung nhất, lớn nhất - Giải quyết được vấn đề chung này cho cơ sở để giải quyết các vấn đề ít chung hơn - Giải quyết vấn đề này cho biết lập trường thế giới quan của các nhà triết họcTrả lời mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học: CNDV: những người cho rằng vật chất là cái có trước, sinh ra và quyết định ý thức CNDT: những người cho rằng ý thức là cái có trước sinh ra và quyết định vật chất Nhị nguyên luận: ý thức và vật chất song song tồn tại, không cái nào quyết định cái nàoTrả lời mặt thứ hai CNDV cho rằng con người có khả năng nhận thức thế giới, sự nhận thức này có nội dung khách quan, không phụ thuộc ý chí con người CNDT: bộ phận cho rằng con người có khả năng nhận thức thế giới nhưng đó chỉ là sự “tự nhận thức” của tinh thần thế giới, một bộ phận phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người ( Bất khả tri luận, CNDT chủ quan)Vai trò của CNDV trong lịch sửQuan điểm của các lực lượng tiến bộ, cách mạngGắn bó chặt chẽ với khoa học Quan điểm của CNDTLà quan điểm của giai cấp thống trị phản động, các lực lượng phản tiến bộLà sự tuyệt đối hoá quá trình nhận thức của con người, gắn bó chặt chẽ với tôn giáo2. Các hình thức cơ bản của CNDV trong lịch sửCNDV chất phác, ngây thơ, tự nhiên thời cổ đạiCNDV siêu hình, máy móc thế kỷ XVII-XVIIICNDVBC do C.Mác, Ph.Ăngghen xây dựng và V.I.Lênin phát triển là hình thức hoàn bị nhất của CNDV- thế giới quan của giai cấp công nhân, các lực lượng tiến bộ1. Vật chất a, Phạm trù vật chấtQuan niệm của CNDV trước Mác về vật chất + CNDV cổ đại: đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể của vật chất như: nước, lửa, không khí, nguyên tử + CNDV siêu hình thế kỷ XVII-XVIII: - Coi vật chất là nguyên tử, có cấu tạo dạng hạt - Thuộc tính cơ bản của vật chất là có khối lượng, năng lượng không đổi, bất biến, vĩnh viễn như vật chấtĐịnh nghĩa vật chất của Lênin: xem Những điểm cần lưu ý khi nghiên cứu định nghĩa vật chất của Lê-ninNội dung cơ bản của định nghĩa:ý nghĩa của định nghĩa: Quan niệm của CNDVBC về vật chấtb, Phương thức và hình thức tồn tại của vật chấtVận động: là mọi sự biến đổi nói chungVận động và đứng imCác hình thức của vận động: Vận động cơ học, vật lý , hoá học, sinh học và vận động xã hộiKhông gian và thời gian với tư cách là hình thức tồn tại của vật chấtVận động: Phương thức tồn tại của vật chất, là mọi sự biến đổi nói chung. - Vật chất tồn tại bằng vận động - Vận động là vận động của vật chất, không có vật chất không vận động, không có vận động phi vật chất - Vận động là vận động tự thân của vật chất, do bản thân kết cấu vật chất quy định - Vận động và đứng im. Đứng im là vận động trong thăng bằng tạm thời của sự vật.Các hình thức cơ bản của vận động: - Vận động cơ học: - Vận động vật lý: - Vận động hoá học: - Vận động sinh học: - Vận động xã hội:Quan hệ giữa các hình thức vận động: - Các hình thức vận động khác nhau về chất - Hình thức vận động cao dựa trên cơ sở và bao hàm các hình thức vận động thấp hơn - Mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận động Không gian: là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính (tính 3 chiều: dài, rộng, cao) biểu hiện sự cùng tồn tại và tách biệt cũng như trật tự phân bố các sự vật Thời gian: là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp của các quá trình, trình tự xuất hiện mất đi của sự vật (quá khứ, hiện tại, tương lai)Đặc điểm của không gian, thời gian: - Tính khách quan của không gian, thời gian - Tính vĩnh cửu, vô tận của không thời gian - Không gian có ba chiều, thời gian có một chiều c, Tính thống nhất vật chất của thế giớiLuận điểm của Ăngghen về tính thống nhất vật chất của thế giớiNội dung của tính thống nhất vật chất của thế giớiý nghĩa phương pháp luận: - Tính vật chất của thế giới được thực tiễn và khoa học chứng minh - Xã hội loài người là cấp độ cao nhất của vật chất, có kết cấu và quy luật vận động khách quan không phụ thuộc ý thức con người, quan hệ kinh tế chiếm vị trí hàng đầu trong hệ thống các quan hệ xã hội - Bản chất của thế giới là vật chất, có nguyên nhân tự nó, vĩnh hằng, vô tận, có biểu hiện muôn hình muôn vẻ 2. ý thức Nguồn gốc tự nhiên của ý thứcÝ THỨC LÀ SẢN PHẨM CỦA MỘT DẠNG VẬT CHẤT CÓ TỔ CHỨC CAO LÀ NÃO NGƯỜI - CẤU TRÚC VẬT CHẤT PHỨC TẠP VỚI TỪ 14 ĐẾN 17 TỶ NƠRON THẦN KINH LIÊN KẾT CHẶT CHẼ VỚI 5 GIÁC QUAN CỦA CON NGƯỜITHẾ GIỚI VẬT CHẤT LÀ ĐỐI TƯỢNG PHẢN ÁNH CỦA Ý THỨC. PHẢN ÁNH Ý THỨC LÀ SỰ PHẢN ÁNH KHÁC BIỆT VỀ CHẤT SO VỚI BỘ PHẬN CÒN LẠI CỦA GIỚI TỰ NHIÊNTÓM LẠI NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN CỦA Ý THỨC BAO GỒM NÃO NGƯỜI VÀ THẾ GIỚI KHÁCH QUAN Bộ não người và ý thứcBộ não người là một tổ chức v/c sống đặc biệt có cấu trúc tinh vi và phức tạp. Bộ não người là cơ quan vật chất của ý thức.Bộ não người và ý thức:Hoạt động ý thức chỉ diễn ra trong bộ não người, trên cơ sở các quá trình sinh lý- thần kinh của bộ não. Lý luận phản ánh của CNDVBCPhản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của hệ thống vật chất này lên một hệ thống vật chất khác khi hai hệ thống này tác động vào nhauKết quả của sự phản ánh là các thông tin mà độ phức tạp của nó phụ thuộc trình độ cái phản ánhVới chất vô sinh có các hình thức phản ánh: vật lý, hoá học mang tính thụ động, không lựa chọnVới chất hữu sinh:Tính kích thíchThể hiện ở thực vật và động vật bậc thấp. Là phản ứng trả lời tác động của môi trường ở bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của chúng. Tính cảm ứngLà hình thức phản ánh của động vật chưa có hệ thần kinh trung ương, là tính nhạy cảm đối với sự thay đổi của môi trường.Phản ánh tâm lýLà hình thức phản ánh ở các động vật bậc cao khi có hệ thần kinh trung ương xuất hiện. Về nguồn gốc tự nhiên của ý thứcNguồn gốc tự nhiêncủa ý thứcBộ óc của con ngườiThế giới khách quanNguồn gốc xã hội của ý thứcLao động: là quá trình con người tác động vào tự nhiên tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của mình Là điều kiện tồn tại của con người, sáng tạo ra chính bản thân con người, buộc tự nhiên bộc lộ thuộc tính, tính chất quy luật vận động biến đổi – nội dung phản ánh ý thứcNgôn ngữ: là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Phương thức trao đổi thông tin, tri thức, từ thế hệ này sang thế hệ khácb, Bản chất và kết cấu của ý thứcBản chất của ý thức: - ý thức là sự phản ánh tinh thần, phản ánh các thuộc tính, tính chất, quy luật của thế giới vật chất khác với bộ phận còn lại của thế giới vật chất phản ánh mang tính vật chất - Phản ánh ý thức là “hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan” là “thế giới khách quan được di chuyển vào não người và cải biến trong đó” - Phản ánh ý thức mang tính trừu tượng,tự giác, sáng tạo - ý thức mang tính xã hội, chịu sự chi phối của các quy luật xã hội mang bản chất xã hộiPhản ánh sáng tạo của ý thức thể hiện qua:Trao đổi thông tin giữa chủ thẻ và khách thểMô hình hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần – quá trình “sáng tạo lại hiện thực” thành các ý tưởng phi vật chấtChuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan- quá trình hiện thực hoá tư tưởng thông qua hoạt động thực tiễn của con người bằng các phương pháp, phương tiện, công cụ Sáng tạo của ý thức không có nghĩa ý thức sinh ra vật chất, mà là sáng tạo trong khuôn khổ phản ánh, kết quả là những khách thể tinh thầnKết cấu của ý thức:- Theo chiều ngang: ý thức bao gồm tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí, lý chí... + Tri thức: Kết quả của quá trình nhận thức + Tình cảm: Cảm động của con người trong quan hệ với thế giới khách quan và với chính bản thân + Niềm tin: Sự kết hợp của tri thức với tình cảm- Theo chiều dọc: tự ý thức, tiềm thức, vô thức + Tự ý thức: ý thức về bản thân trong mối quan hệ với thế giới bên ngoài + Tiềm thức: tri thức đạt được từ trước trở thành bản năng, kỹ năng là ý thức ở dạng tiềm năng +Vô thức: Trạng thái tâm lý điều chỉnh suy nghĩ, hành vi, ứng xử của con người chưa có sự kiểm soát lý chí 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức a, Vai trò của vật chất đối với ý thứcVật chất sinh ra ý thức, ý thức chỉ là sản phẩm của một dạng vật chấtVật chất quyết định nội dung của ý thức, nội dung của ý thức chỉ là sự phản ánh thế giới vật chấtVật chất quyết định sự biến đổi của ý thức, sự biến đổi của ý thức phản ánh sự biến đổi của vật chấtVật chất quyết định khả năng phản ánh sáng tạo của ý thứcVật chất là nhân tố quyết định phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức trong hoạt động thực tiễnb, Vai trò của ý thức đối với vật chấtÝ THỨC CÓ KHẢ NĂNG PHẢN ÁNH THẾ GIỚI MỘT CÁCH NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠOVAI TRÒ CỦA Ý THỨC LÀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI, VÌ Ý THỨC LÀ Ý THỨC CỦA CON NGƯỜI, THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA CON NGƯỜI Ý THỨC CÓ TÁC DỤNG CẢI BIẾN SÁNG TẠO THẾ GIỚI KHÁCH QUANTÁC ĐỘNG CỦA Ý THỨC ĐẾN HIỆN THỰC KHÁCH QUAN THEO HAI KHUYNH HƯỚNG: NẾU PHẢN ÁNH ĐÚNG QUY LUẬT KHÁCH QUAN SẼ LÀM HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA CON NGƯỜI VỪA ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU CỦA MÌNH VỪA LÀM GIÀU THẾ GIỚI KHÁCH QUAN. NGƯỢC LẠI, VỪA KHÔNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU VỪA TÀN PHÁ THẾ GIỚI KHÁCH QUANc, ý nghĩa phương pháp luậnNguyên tắc khách quan: Phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quanPhát huy tính năng động chủ quan: phát huy tính năng động sáng tạo của quần chúng nhân dân, phát huy vai trò của tri thức khoa học và tình cảm cách mạng trong hoạt động thực tiễnTính thống nhất biện chứng giữa tôn trọng khách quan và phát huy tính năng động chủ quan trong hoạt động thực tiễn, khắc phục bệnh chủ quan, nóng vội, đồng thời khắc phục bệnh bảo thủ trì trệ, thụ động, ỷ lại Chương II:Phép biện chứng duy vật I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bảna, Phép biện chứng:Sự đối lập giữa hai quan điểm biện chứng và siêu hình trong nhận thức và cải tạo thế giớiKhái niệm phép biện chứngQuan niệm siêu hình trong nhận thức và cải tạo thế giớiXem xét thế giới trong sự cô lập, tách rời, giữa các sự vật, hiện tượng có ranh giới tuyệt đốiXem xét sự vật, hiện tượng trong trạng thái không vận động, không biến đổi, nếu có thì chỉ là vận động cơ học do nguyên nhân bên ngoài gây raXem xét sự vật, hiện tượng không phát triển, không biến đổi “Thế giới nhất thành bất biến”Tư duy siêu hình là tư duy cứng nhắc, chết cứng “chỉ thấy cây không thấy rừng”, sự vật “chỉ là””chỉ là”.. mà không thấy sự vật còn “vừa là” “vừa là”Quan điểm biện chứng:Xem xét thế giới trong sự vận động biến đổi không ngừng, trong mối liên hệ gắn bó chặt chẽ, cái này lấy cái kia làm điều kiện tồn tại của mình.Xem xét sv, ht trong quá trình vận động không ngừng, nguyên nhân của sự vận động nằm trong chính bản thân kết cấu vật chấtXem xét sv,ht trong quá trình phát triển, chuyển hoá lẫn nhau Tư duy biện chứng là tư duy linh hoạt mềm dẻo “không chỉ thấy cây, mà còn thấy cả rừng” sv, ht không “chỉ là” “chỉ là’ mà còn là “vừa là” “vừa là” Khái niệm phép biện chứngPhương pháp: Hệ thống các nguyên tắc, cách thức được rút ra từ tri thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người nhằm thực hiện mục tiêu nhất địnhPhép biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội loài người và của tư duy (Ăngghen “Biện chứng của tự nhiên” t.20, tr.201)B, Các hình thức cơ bản của PBC Phép biện chứng chất phác thời cổ đạiQuan niệm thế giới là một chỉnh thể thống nhất, các bộ phận có mối liên hệ tác động qua lại, thâm nhập vào nhau, không ngừng vận động, phát triểnHạn chế: mang tính trực quan, ngây thơ. chất phác, chưa làm rõ các mối liên hệ, quy luật nội tại của sự vận động và phát triểnHình thức: biểu hiện bằng các câu cách ngôn: “không ai tắm hai lần trên một dòng sông” chưa hình thành các khái niệm, phạm trù, quy luậtPhép biện chứng duy tâm cổ điển ĐứcTrên lập trường duy tâm, theo Hêghen tự nhiên và xã hội loài người chỉ là tồn tại khác của “ý niệm tuyệt đối”. Tự nhiên, lịch sử và tư duy là một quá trình Công lao của Hêgnhen đã đưa ra một hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật cơ bản của phép biện chứngHạn chế: Mác đánh giá đây là phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống dưới đất, Lênin: Hêghen đoán ra một cách tài tình biện chứng của tự nhiên thông qua biện chứng của khái niệm, chỉ đoán ra chứ không hơn2. Phép biện chứng duy vậtKhái niệm: là hệ thống phạm trù, nguyên lý, quy luật được khái quát từ hiện thực có khả năng phản ánh đúng sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duyPhân biệt: biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan Biện chứng khách quan là biện chứng của bản thân sự vật, tồn tai độc lập bên ngoài ý thức con ngườiBiện chứng chủ quan là phạm trù để chỉ tư duy biện chứng và biện chứng của quá trình phản ánh hiện thực khcáh quan vào đầu óc của con ngườiII. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnQuan niệm siêu hình về mối liên hệ: - Phủ nhận mối liên hệ giữa các sv, ht - Nếu thừa nhận thì chỉ là bên ngoài, không quan trọng, ngẫu nhiên - Phủ nhận sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sv, ht Quan niệm duy tâm về mối liên hệ: - Bản chất của các mối liên hệ đó ở bên ngoài sv, htQuan niệm DVBC về mối liên hệ: Phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới. - Mối liên hệ phổ biến: Mối liên hệ chi phối mọi sv, htNhững tính chất của mối liên hệTính khách quan: các mối liên hệ vốn có của sự vật, hiện tượng, không phụ thuộc ý thức con ngườiTính phổ biến: có ở bất kỳ sự vật hiện tượng nào, có ở ngay trong bản thân sự vật, hiện tượngTính đa dạng, phong phú: - Sự vật khác nhau có mối liên hệ khác nhau, trong mỗi sự vật các bộ phận khác nhau có mối liên hệ khác nhau - Trong mỗi giai đoạn phát triển của sự vật có mối liên hệ khác nhau đến các sự vật khác, cũng như các bộ phận của nó - Trong các điều kiện, hoàn cảnh lịch sử khác nhau sự vật có mối liên hệ khác nhau - Phải phân chia mối liên hệ theo quan hệ của chúngÝ NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬNPhải có quan điểm toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễnTrong nhận thức phải: - Nhận thức sự vật trong mối liên hệ tác động qua lại giữa các sv, ht cả mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp - Phải biết phân tích vị trí vai trò của các mối liên hệ, tập trung vào các mối liên hệ bản chất, tất nhiên, cơ bản - Phải gắn quan điểm toàn diện với quan điểm lịch sử cụ thể - Phải chống lại quan điểm phiến diện, quan điểm chiết trung, quan điểm nguỵ biệnÝ NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬNTrong hoạt động thực tiễn quan điểm toàn diện đòi hỏi: - Khi tác động vào sự vật hiện tượng chúng ta không chỉ chú ý tới các mối liên hệ nội tại của nó, mà còn phải chú ý đến mối liên hệ của nó với sự vật khác - Phải có nhiều kế hoạch, biện pháp, phương tiện đồng bộ dự phòng nhiều tình huống xảy ra - Phải có kế hoạch tổng thể và phải chỉ ra trọng tâm, trọng điểm để tập trung tháo gỡ, giải quyết - Phải tôn trọng quan điểm lịch sử cụ thể2. Nguyên lý về sự phát triểna, Khái niệm về sự phát triểnQuan niệm siêu hình về sự phát triển - Phủ nhận sự phát triển của các sự vật, hiện tượng - Nếu có sự phát triển thì chỉ tăng giảm về lượng mà không có sự biến đổi về chất - Phát triển chỉ là sự lặp lại sự vật cũ - Khuynh hướng của sự phát triển là tiến lên liên tục, đơn giảnQuan niệm của CNDT về sự phát triển: - Nguồn gốc của sự phát triển ở bên ngoài sự vật hiện tượng, do một lực lượng siêu tự nhiên tạo raKhái niệm về sự phát triểnQuan niệm CNDVBC về sự phát triển - Đối lập với quan điểm siêu hình về sự phát triển và quan điểm của CNDT về nguồn gốc của sự phát triển, CNDVBC cho rằng: - Mọi sv, ht đều nằm trong quá trình phát triển, sự phát triển không chỉ tăng về lượng mà còn biến đổi về chất, quá trình phát triển diễn ra không đơn giản mà rất phức tạp, nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sv, ht - Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật b, Tính chất của sự phát triểnTính khách quan: là của bản thân sv, ht, là kết quả của sự tích luỹ đủ về lượng dẫn đến biến đổi về chất, đấu tranh của các mặt đối lậpTính phổ biến: diễn ra trong mọi sv, ht thuộc các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư duyTính đa dạng, phong phú:Sự vật khác nhau có quá trình phát triển khác nhauTrong các giai đoạn khác nhau sự vật có phương thức, cách thức phát triển khác nhauTrong các điều kiện khác nhau sự vật có sự phát triển khác nhauC, Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬNNguyên lý phát triển đòi hỏi con người phải có quan điểm phát triển trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễnHoạt động nhận thức đòi hỏi:Nghiên cứu sv, ht không chỉ thấy sv,ht đang hiện có, mà phảI thấy được xu hướng phát triển của nóPhải biết phân chia quá trình phát triển của sự vật thành các giai đoạn với các đặc trưng của nóPhải gắn kết quan điểm phát triển với quan điểm lịch sử cụ thểTrong hoạt động thực tiễn:Vững tin vào sự phát triển tất yếu của sự vật, có tinh thần lạc quan khoa học trước khó khăn thất bại tạm thời vì phát triển diễn ra quanh co phức tạpSự phát triển là của bản thân sv, ht , có nhiều giai đoạn mỗi giai đoạn có phương thức phát triển riêng, vì vậy muốn tạo ra sự phát triển phải chuẩn bị sẵn lực lượng vật chất, tác động vào khuynh hướng biến đổi chính của sv, ht đúng quy luật nhằm tạo ra các kết quả như mong đợiTránh nôn nóng, chủ quan đồng thời tránh bảo thủ trì trệ, tư tưởng ỷ lại.Phải tôn trọng quan điểm lịch sử cụ thể khi cải tạo hiện thựcIII. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vậtCái chung và cái riêngNguyên nhân và kết quảTất nhiên và ngẫu nhiênNội dung và hình thứcBản chất và hiện tượngKhả năng và hiện thực III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Cái chung và cái riêngQuan niệm trong lịch sử tư tưởngPhái duy thực cái riêng không tồn tại, chỉ có cái chung mới tồn tại vĩnh viễn, sinh ra cái riêngPhái duy danh cho rằng cái chung là trống rỗng, chỉ có cái riêng mới tồn tại thực sựKhái niệm cái riêng, cái chung, cái đơn nhấtCái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định.Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại ở nhiều kết cấu vật chất khácCái đơn nhất là phạm trù chỉ những mặt những thuộc tính chỉ có trong một kết cấu vật chất nhất định mà không được lặp lại ở bất kỳ một kết cấu vật chất nào khác b, Quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhấtCái riêng, cái chung, cái đơn nhất đều tồn tại khách quanCái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng, không có cái chung tồn tại bên ngoài, bên cạnh cái riêngCái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chungCái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêngTrong những điều kiện nhất định Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hoá cho nhau C, Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬNCái chung, cái riêng, cái đơn nhất đều tồn tại khách quan vì vậy phảI căn cứ vào hiện thực khách quan để tìm hiểu chúngCái chung chỉ tồn tại trong cái riêng vì vậy phảI tìm cái chung qua nhiều cái riêngCái chung là cái sâu sắc hơn cái riêng vì vậy phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng nhưng khi áp dụng chúng vào cái riêng cụ thể phải cá biệt nóTrong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất có thể trở thành cái chung và ngược lại, vì vậy cần tạo ra những điều kiện để thực hiện, hoặc ngăn cản sự chuyển hoá này 2. Nguyên nhân và kết quảQuan niệm trong lịch sử tư tưởng về nhân – quả Hiện tượng A tác động gây nên hiện tượng B thì A là nguyên nhân B là kết quảQuan niệm duy tâm cho rằng nguyên nhân của mọi sự biến thuộc về lực lượng tinh thần nào đóKhái niệm: Nguyên nhân là sự tương tác giữa các mặt, các yếu tố trong một sv, ht hoặc giữa các sv, ht với nhau, gây ra những biến đổi nhất địnhKết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tương tác trước đó gây rab, Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quảNguyên nhân sinh ra kết quả: - Nguyên nhân luôn có trước kết quả - Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp cần có hệ thống điều kiện và hoàn cảnh cụ thể - Một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả do nhiều nguyên nhân gây ra  cần phân loại nguyên nhânSự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhânSự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả: hiện tượng này là nguyên nhân trong quan hệ khác thì lại là kết quảc, ý nghĩa phương pháp luậnPhải tìm nguyên nhân của mọi sv, ht trong bản thân thế giới các hiện tượng Nguyên nhân có trước kết quả, tìm nguyên nhân ở các mối liên hệ có trước khi hiện tượng đó xuất hiệnPhải phân biệt vị trí vai trò của các nguyên nhân trong việc tạo ra kết quả, phân biệt nó với hệ điều kiệnQuan hệ nhân quả là tất yếu vì vậy ta có thể dựa vào nó để hành động: muốn loại bỏ cần loại bỏ nguyên nhân, muốn nó xuất hiện thì phải tạo điều kiện cho nguyên nhân phát sinh tác dụngKết quả có tác động trở lại đối với nguyên nhân, ta phải biết khai thác kết quả đã đạt dược3. Tất nhiên và ngẫu nhiênQuan niệm trong lịch sử tư tưởngCNDT: tự nhiên chỉ có ngẫu nhiên không có tất nhiênCNDV trước Mác thừa nhận sự tồn tại khách quan của tất nhiên, phủ nhận sự tồn tại của ngẫu nhiênKhái niệm: Tất nhiên là cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của sự vật, hiện tượng quyết định trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra không thể khácNgẫu nhiên là cái do nguyên nhân bên ngoài, do ngẫu hợp hoàn cảnh quyết định do đó nó có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này, hoặc có thể xuất hiện như thế khácb, Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiênTất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người và đều có vị trí nhất định đối với sự phát triển của sự vậtTất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại, nhưng chúng không tồn tại biệt lập dưới dạng thuần tuý. Cái tất nhiên bao giờ cũng thể hiện sự tồn tại của mình qua vô số cái ngẫu nhiên, cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện cái tất nhiên, là cái bổ sung cho cái tất nhiênTất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau: chúng vận động biến đổi theo sự vận động của sự vật, trong những điều kiện nhất định chúng chuyển hoá cho nhau: cái tất nhiên thành cái nhẫu nhiên và ngược lạic, ý nghĩa phương pháp luậnTrong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái tất nhiên không thể dựa vào cái ngẫu nhiênMuốn nhận thức cái tất nhiên phải thông qua nhiều cái ngẫu nhiên  tìm cái chung  tìm cái chung tất yếuCái tất nhiên và cái ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn ta phải vận dụng chúng một cách thích hợp, đồng thời không được bỏ qua cái ngẫu nhiên4. Nội dung và hình thức Quan niệm trong lịch sử tư tưởng:Tuyệt đối hoá nội dung phủ nhận vai trò của hình thứcCoi hình thức chỉ là hình thức bên ngoài của sự vậtKhái niệm:Nội dung là phạm trù chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vậtHình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đób, Mối quan hệ biện chứng giữa ND - HTSự thống nhất giữa nội dung và hình thức:Căn cứ định nghĩa ND – HT thống nhất chặt chẽKhông có nội dung, hình thức “thuần tuý”Sự thống nhất này có độ lệchNội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thứcNội dung có khuynh hướng biến đổi, hình thức có xu hướng tĩnh hơn. Khi nội dung biến đổi đến mức độ nhất định làm hình thức thay đổi cho phù hợp với nội dung mớiSự tác động trở lại của hình thức đối với nội dungHình thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại đối với nội dung theo hai khuynh hướng: nếu phù hợp với nội dung sẽ thúc đẩy nội dung phát triển, ngược lại nếu không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung. Tác động kìm hãm này chỉ là tương đốic, ý nghĩa phương pháp luậnNội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ vì vậy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phảI tránh tuyệt đối hoá một trong hai mặt nàyNội dung có thể có nhiều hình thức thể hiện vì vậy có thể sử dụng hình thức cũ nhưng mang nội dung mớiĐể cải tạo sự vật phải biến đổi nội dung của nóPhải theo dõi chặt chẽ mối quan hệ ND – HT để biến đổi hình thức cho phù hợp với nội dung mới, với sự biến đổi của sự vật5. Bản chất và hiện tượngQuan niệm trong lịch sử tư tưởngCNDT cho rằng chỉ có bản chất mới tồn tại và do lực lượng “siêu tự nhiên” quy định, DTCQ phủ nhận sự tồn tại của bản chất còn hiện tượng chỉ là phức hợp của cảm giác của con ngườiKhái niệm:Bản chất là phạm trù chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên,tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật. Hiện tượng là phạm trù chỉ sự biểu hiện ra “bên ngoài” của bản chất. b, Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượngSự thống nhất giữa bản chất và hiện tượngBản chất nào hiện tượng ấy: bản chất bộc lộ thông qua hiện tượng, là biểu hiện của bản chấtBản chất thay đổi thì hiện tượng cũng biến đổiBản chất cũ mất đi bản chất mới hình thành thì hiện tượng cũ mất đi hiện tượng mới xuất hiệnTính chất mâu thuẫn của sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượngTính chất mâu thuẫn của sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượngBản chất là cái bên trong ổn định còn hiện tượng là cái bên ngoài, cái thường xuyên biến đổi Bản chất là cái sâu sắc quy định sự vận động biến đổi của sự vật, cùng bậc với quy luật, còn hiện tượng là cái phức tạp, đa dạng , nhiều vẻ Bản chất bộc lộ thông qua vô số hiện tượng, còn hiện tượng chỉ bộc lộ một khía cạnh của bản chất , thậm chí bộc lộ trái ngược bản chấtc, ý nghĩa phương pháp luậtTrong hoạt động nhận thức và hoat động thực tiễn ta phải tìm ra và căn cứ vào bản chất của sự vật Để tìm ra bản chất của sự vật phải khảo sát, thông qua nhiều hiện tượng để tìm ra những mối liên hệ tất nhiên, ổn định quy định sự vận động và phát triển của sự vậtĐể sự vật biến đổi ta phải tác động làm thay đổi bản chất của sự vật, chứ không phải chỉ làm biến đổi những hiện tượng biểu hiện ra bên ngoài của sự vật đó 6. Khả năng và hiện thựcPhân biệt phạm trù “khả năng” “hiện thực” với các phạm trù:Vật chất, ý thứcTất nhiên, ngẫu nhiên, xác suất Khái niệm Hiện thực là cái hiện có, hiện đang tồn tạiKhả năng là cái chưa hiện có, chưa tới, nhưng sẽ có, sẽ tới khi có các điều kiện tương ứngb, Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thựcKhả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, thường xuyên chuyển hoá lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật.Trong những điều kiện mới thì sự vật sẽ xuất hiện những khả năng mới, đồng thời bản thân mỗi khả năng cùng thay đổi của điều kiệnĐể khả năng trở thành hiện thực, cần có một tập hợp các điều kiệnc, ý nghĩa phương pháp luậnVì hiện thực là cái tồn tại thực sự nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực để định ra chủ trương, đường lối, phương hướng hành độngKhả năng biểu hiện khuynh hướng phát triển của sự vật, vì vậy ta phảI tính đến khả năng, phân biệt các loại khả năng để biến khả năng thành hiện thựcTrong tự nhiên, việc chuyển khả năng thành hiện thực diễn ra tự động, còn trong xã hội chúng ta phải phát huy tính chủ động, tích cực của con ngườiIV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lạiQuan niệm trong lịch sử tư tưởngKhái niệm chất, lượng:Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là tổng hợp hữu cơ các thuộc tính làm cho sự vật là nó và khác với cái khácLượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vậtb, Quan hệ biện chứng giữa chất và lượngSự vật bao giờ cũng là thể thống nhất giữa chất và lượng. Đây là hai mặt của mâu thuẫn của sv.Quá trình chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất:Lượng đổi trong một giới hạn nhất định vẫn không làm thay đổi về chất căn bản được gọi là độLượng đổi vượt quá giới hạn làm chất căn bản thay đổi, điểm mà biến đổi của lượng làm chất đổi được gọi là điểm nút Sự tích luỹ đủ về lượng tại điểm nút sẽ tạo ra bước nhảy. Bước nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hoá vế chất của sự vật do những biến đổi về lượng của sự vật trước đó gây raQuá trình chuyển hoá từ những sự thay đổi về chất thành sự thay đổi về lượng: Chất mới ra đời làm thay đổi về quy mô, cơ cấu trình độ nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật.Nội dung quy luật: Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa chất và lượng, sự thay đổi dần dần về lượng sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới tạo ra sự biến đổi mới, tạo thành chất mới cao hơnc, ý nghĩa phương pháp luậnPhải biết tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chấtTrong xã hội khi đã tích luỹ đủ về lượng phải có quyết tâm tiến hành bước nhảy để có sự thay đổi về chấtPhải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảySự thay đổi về chất còn do phương thức liên kết các yếu tố của sự vật, vì vậy phải biết thay đổi các yếu tố tạo ra sự phát triẻn của sự vật2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpMặt đối lập: là những mặt có đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhauHai mặt đối lập trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau tạo thành một mâu thuẫn Các tính chất của mâu thuẫnMâu thuẫn là khách quan, phổ biến trong tất cả mọi sự vậtMâu thuẫn hết sức phong phú và đa dạngCác mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhaub, Quá trình vận động của mâu thuẫnThống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau, cái này lấy cái kia làm điều kiện làm tiền đề tồn tại của mình, giữa các mặt đối lập Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại, sự bài trừ gạt bỏ nhau, sự cùng chuyển hoá thành các mặt đối lập mớiMâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận dộng và sự phát triển Nội dung quy luậtMọi sự vật đều chứa đựng những mặt có khuynh hướng biến đổi ngược chiều nhau gọi là những mặt đối lập. Mối liên hệ của hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn. Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau và chuyển hoá lẫn nhau làm mẫu thuẫn được giải quyết, sự vật biến đổi và phát triển, cái mới ra đời thay thế cái cũ. c, ý nghĩa phương pháp luậnPhải nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn: xem xét sự vật trong thể thống nhất, tìm ra sự khác biệt, tìm mặt đối lập, và tìm ra mâu thuẫnPhải phân loại mâu thuẫn, theo dõi quá trình biến đổi và phát triển của nóPhải giải quyết mâu thuẫn, không điều hoà mâu thuẫn. Để giải quyết mâu thuẫn phải chuẩn bị sẵn lực lượng vật chất, và phải căn cứ vào dộ chính muồi của mâu thuẫn3. Quy luật phủ định của phủ địnhKhái niệm:Phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khácPhủ định biện chứng: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân, sự phát triển tự thân là mắt khâu trong quá trình ra đời sự vật mớiĐặc trưng:Tính khách quanTính kế thừab, Phủ định của phủ địnhVai trò của phủ định biện chứng:Khẳng định cái cũ, nhân tố tích cực của cái cũBổ sung thêm những nhân tố tích cực mớiHình thức của phủ định biện chứng:Phủ định lần thứ nhất: sự vật bị thay thế bởi cái mới đối lập với nóPhủ định lần thứ hai: sự vật lại bị thay bởi cái đối lập với nó, “dường như” trở lại cái ban đầuNội dung quy luậtQuy luật phủ định của phủ định nêu lên mối liên hệ , sự kế thừa giữa cái khẳng định và cái phủ định, nhờ đó phủ định biện chứng là điều kiện cho sự phát triển ; nó bảo tồn nội ding tích cực của các giai đoạn trước và bổ sung thêm những cuộc tính mới làm cho sự phát triển đi theo đường “xoáy ốc’’.c, ý nghĩa phương pháp luậnQuy luật giúp chúng ta nhận thức về xu hướng phát triển của sự vật: không theo đường thẳng, mà diễn ra quanh co, phức tạp bao gồm nhiều chu kỳ khác nhau, chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ trước.Theo quy luật, mọi sự vật luôn xuất hiện cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu; cái mới kế thừa những nhân tố tích cực của cái cũ, phải kế thừa tinh hoa của cái cũCái mới là cái hợp quy luật, nhưng khi mới ra đời nó còn yếu ớt, ít ỏi vì vậy phải tạo điều kiện cho nó phát triển, chiến thắng cái cũV. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng 1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức a, Thực tiễn và các hình thức cơ bản Khái niệm thực tiễn:Quan niệm trong lịch sử tư tưởng về thực tiễn Quan niệm của CNDVBC: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích , mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. Các hình thức cơ bản của thực tiễnHoạt động sản xuất vật chất:Hoạt động con người sử dụng lực lượng vật chất tác động vào thế giới vật chất tạo ra của cải vật chấtHoạt động cơ bản, nguyên thuỷ nhất của con ngườiHoạt động chính trị xã hội:Hoạt động của các cá nhân các tổ chức xã hội nhằm cảI biến các quan hệ xã hộiHoạt dộng thực nghiệm khoa học:Tạo ra các điều kiện giống hoặc gần giống các trạng thái của tự nhiên tìm hiểu quy luật biến đổi phát triển của đối tượng nghiên cứuNgày nay đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sản xuất b, Nhận thức và các trình độ nhận thứcKhái niệm: quá trình phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con người, trên cơ sở thực tiễnCác trình độ nhận thứcNhận thức thông thường, nhận thức khoa học:Nhận thức thông thường được hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ đời sống hàng ngày của con ngườiNhận thức khoa học được hình thành một cách tự giác, gián tiếp các đặc điểm, bản chất, tất yếu của đối tượng nghiên cứuNhận thức kinh nghiệm, nhận thức lý luận:Nhận thức kinh nghiệm tri thức thu nhận từ sự quan sát trực tiếp sự vật trong tự nhiên, xã hội hay trong các thí nghiệm khoa họcNhận thức lý luận: tri thức thu nhận gián tiếp, trừu tượng khái quát về bản chất và quy luật của sự vậtc, Vai trò của thực tiễn đối với nhận thứcThực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thứcThực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thứcSự thống nhất biện chứng thực tiễn và nhận thứcý nghĩa phương pháp luận2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý a. Lê-nin về con đường biện chứng của quá trình nhận thứcNhận thức cảm tính ( trực quan sinh động): giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, phản ánh một cách trực tiếp các đặc điểm thuộc tính tính chất của sv,ht khi chúng tác động lên các giác quan của con người, bao gồm ba hình thức: cảm giác, tri giác, biểu tượngCảm giácLà sự phản ánh từng đặc điểm, từng thuộc tính, từng tính chất của sv,ht khi chúng tác động trực tiếp vào giác quan con ngườiLà nguồn gốc của mọi sự hiểu biếtLà kết quả của sự chuyển hoá năng lượng kích thích từ bên ngoài thành các yếu tố của ý thứcTri giácLà hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật khi nó tác động trực tiếp vào các giác quan, là sự tổng hợp các cảm giácLà hình thức nhận thức cao hơn, phong phú, đầy đủ hơn về sự vậtBiểu tượngLà sự nhớ lại, hình dung lại sự vật khi nó không còn trực tiếp tác động vào các giác quanĐã hình thành sự tổng hợp, phân tích, đánh giá, ít nhiều trừu tượng hoá về sự vậtHình ảnh cao nhất của biểu tượng là sự tưởng tượng, bước đầu tiên của sự phản ánh sáng tạo của trí tuệNhận thức lý tính ( tư duy trừu tượng): là sự phản ánh khái quát, gián tiếp những đặc điểm, thuộc tính cơ bản, bản chất của đối tượngĐặc trưng: Trên cơ sở nhận thức cảm tính, nhưng phản ánh hiện thực sâu sắc hơn: tách ra và nắm cáI bản chất có tính quy luậtBao gồm ba hình thức: khái niệm, phán đoán, suy luậnKhái niệmHình thức của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vậtLà nguyên liệu để tạo nên ý thức, tư tưởngLà phương tiện thực hiện giao tiếp, trao đổi tư tưởngĐược hình thành và phát triển cùng với khoa học và hoạt động thực tiễn của con ngườiNội dung của khái niệm mang tính khách quan, biến đổi theo hiện thực và hoạt động thực tiễn của con ngườiPhán đoán Là hình thức liên kết các khái niệm để khẳng định hay phủ định một thuộc tính nào đó của sự vật hiện tượngTrong ngôn ngữ thường được biểu hiện bằng một mệnh đềCác hình thức của phán đoán: Đơn nhất, đặc thù, phổ biếnSuy lý Hình thức của tư duy liên kết các phán đoán để rút ra tri thức mới về sự vật, hiện tượng bằng phán đoán mớiCông cụ sắc bén nhất của tư duy: mọi khoa học đều dựa trên suy lýPhản ánh gián tiếp sự vật thông qua phán đoán tiền đề, sự tuân thủ các quy tắc lôgicMối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tínhSự thống nhất giữa hai giai đoạnSự khác nhau giữa chúngMối quan hệ biện chứng giữa hai giai đoạnb, Chân lý và vai trò của chân lý với thực tiễnKhái niệm: Tri thức phù hợp với đối tượng và được thực tiễn kiểm nghiệmCác tính chất:Tính khách quanTính tuyệt đối và tính tương đốiTính cụ thểVai trò của chân lý đối với thực tiễný nghĩa phương pháp luậnVai trò của chân lý đối với thực tiễnSoi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễnGiáo dục, thuyết phục, động viên, tập hợp quần chúngĐịnh hướng cho hoạt động thực tiễnÝ NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬNChống bệnh kinh nghiệm, tuyệt đối hoá thực tiễn, coi thường lý luận.Chống bệnh giáo điều, tuyệt đối hoá lý luận, coi thường thực tiễnCoi trọng cả lý luận, cả thực tiễnCHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QHSX PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX 1. SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NÓa, Khái niệm sản xuất vật chất và phương thức sản xuất: - Khái niệm sản xuất vật chất: - Các nhân tố cơ bản của quá trình SXVC: + Người lao động: + Tư liệu sản xuất: - Khái niệm phương thức sản xuất: - Các yếu tố của phương thức sản xuất: + Lực lượng sản xuất + Quan hệ sản xuấtVai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hộiVai trò của sản xuất vật chấtVai trò của phương thức sản xuấtCác loại hình phương thức sản xuấtý nghĩa phương pháp luận2. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSXA, Khái niệm Lực lượng sản xuất Người lao độngCác yếu tố của LLSX: Tư liệu sản xuất Khoa học-công nghệ Quan hệ sản xuất: Quan hệ sở hữu TLSX Ba mặt của QHSX: Quan hệ tổ chức sản xuất Quan hệ phân phối b, Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSXTính thống nhất giữa LLSX và QHSXVai trò quyết định của LLSX đối với QHSXSự tác động trở lại của QHSX đối với LLSXNguồn gốc và động lực cơ bản của sự vận động phát triển của các PTSX là mâu thuẫn biện chứng giữa LLSX và QHSXý nghĩa phương pháp luậnII. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 1.Khái niệm CSHT và KTTTKhái niệm CSHT:- Đặc điểm: Là quan hệ “vật chất” của xã hội Là tiêu chí phân biệt các HTKT-XH QHSX thống trịCác yếu tố hợp thành CSHT: QHSX tàn dư QHSX tương laiKhái niệm KTTT:Các yếu tố của KTTT: Quan điểm, tư tưởng. Các thiết chế “vật chất”2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTTSự quyết định của CSHT đối với KTTTý nghĩa phương pháp luậnSự tác động trở lại của KTTT đối với CSHTSự tác động của KTTT đối với CSHTý nghĩa phương pháp luậnIII. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hộia, Khái niệm tồn tai xã hội và ý thức xã hộib, Vai trò quyết định của tồn tại xã hội2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hộiNội dung độc lập tương đối của ý thức xã hộiý nghĩa phương pháp luận1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hộia, Khái niệm:Tồn tại xã hộiý thức xã hộib, Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hộiCác nội dung quyết địnhcủa tồn tại xã hội đối với ý thức xã hộiý nghĩa phương pháp luận2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hộiTính độc lập tương đối của ý thức xã hội Sự lạc hậu của YTXH so với TTXHTính vượt trước của YTXH đối với TTXHSự kế thừa lẫn nhau của các hình thái YTXHSự tác động lẫn nhau của các hình thái YTXHSự tác động trở lại của YTXH đối với TTXHý nghĩa phương pháp luậnIV. Hình thái kinh tế – xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hộiTính lịch sử – tự nhiên sự phát triển của các HTKT-XHVai trò của nhân tố chủ quan đối với tiến trình lịch sửThống nhất biện chứng giữa nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan đối với sự vận động phát triển của xã hộiý nghĩa phương pháp luận1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấpa, Khái niệm giai cấp, tầng lớp xã hộiKhái niệm giai cấpKhái niệm tầng lớp xã hộib, Nguồn gốc giai cấpNguồn gốc trực tiếpNguồn gốc sâu xac, Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của các XH có đối kháng g/cV. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp 1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp Vai trò của đấu tranh giai cấpĐấu tranh giai cấp và các hình thức đấu tranh giai cấpNhà nước – công cụ chuyên chính của giai cấpVai trò của đấu tranh giai cấpý nghĩa phương pháp luận2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấpa, Khái niệm cách mạng xã hội và nguồn gốc cách mạng xã hội:Khái niệm cách mạng xã hộiNguồn gốc cách mạng xã hộib, Vai trò của cách mạng xã hộiLà phương thức của sự vận động và phát triển của xã hội có đối kháng giai cấpLà động lực phát triển của xã hộiý nghĩa phương pháp luậnVI. Quan điểm của CNDVLS về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân1. Con người và bản chất của con ngườia, Khái niệm con ngườib, Bản chất của con người2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhâna, Khái niệm quần chúng nhân dânb, Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử1. Con người và bản chất con ngườia, Khái niệm con người:Nguồn gốc tự nhiên của con ngườiNguồn gốc xã hội của con ngườiSự thống nhất biện chứng giữa hai mặt tự nhiên và xã hội trong hoạt động hiện thực của con ngườib, Bản chất con ngườiQuan niệm trong lịch sử tư tưởng về bản chất con ngườiQuan niệm của CNDVLS về bản chất con ngườiNăng lực sáng tạo lịch sử của con người và các điều kiện phát huy năng lực sáng tạo của con ngườiGiải phóng con người – giải phóng động lực cơ bản của sự phát triển xã hội2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của QCND và cá nhâna, Khái niệm quần chúng nhân dânQuan niệm trong lịch sử tư tưởng về quần chúng nhân dânKhái niệm quần chúng nhân dânB, Vai trò sáng tạo lịch sử của QCND và vai trò của cá nhân trong lịch sửQuần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo lịch sử và là lực lượng quyết sự phát triển lịch sử:Lực lượng chủ yếu tạo ra của cải vật chất của xã hộiLực lượng chủ yếu sáng tạo các giá trị tinh thầnLực lượng cơ bản của các cuộc cách mạng xã hộiVai trò của cá nhân, vĩ nhân đối với sự phát triển của xã hộiý nghĩa phương pháp luận2.Tiền đề lý luậnKẾ THỪA TOÀN BỘ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠITRỰC TIẾP NHẤT LÀ TỪ TRIẾT HỌC CĐ ĐỨC (ĐẶC BIỆT LÀ HEGEN & PHOIƠBẮC)TRIẾT HỌC ĐỨCCNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁPKT CT HỌC CĐ ANHTƯ TƯỞNG NHÂN LOẠITRIẾT HỌCMÁC3.Tiền đề khoa học tự nhiênHỌC THUYẾT VỀ TẾ BÀO VỚI TƯ CÁCH LÀ TÍNH THỐNG NHẤT CỦA TOÀN BỘ SỰ SỐNG3.Tiền đề khoa học tự nhiênHỌC THUYẾT VỀ SỰ TIẾN HÓA CỦA CÁC LOÀIVỚI TƯ CÁCH LÀ KHOA HỌC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG3.Tiền đề khoa học tự nhiênHỌC THUYẾT VỀ TÍNH BẢO TOÀN VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNGVỚI TƯ CÁCH LÀ KHOA HỌC VỀ TÍNH THỐNG NHẤT VẬT CHẤT & CHUYỂN HÓA CỦA GIỚI TỰ NHIÊN(Giulơ (1818 – 1889Nhà Vật lý nước Anh)LomonôxopI/ KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN+ Chủ nghĩa Mác – Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin;+ Được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại; CôpecnichXpinôdaRơnê ĐêcactơHeraclit + Là thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. + Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người.II/ ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP.1/ Đối tượng. Những quan điểm cơ bản, nền tảng và mang tính chân lý bền vững của chủ nghĩa Mác – Lênin trong phạm vi ba bộ phận lý luận cấu thành2/ Mục đích: Hiểu và vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào cuộc sống.3/ Phương pháp: Phải gắn những luận điểm của chủ nghĩa Mác với thực tiễn cách mạng Việt Nam.HẾT HẾT CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptmac_lenin_chuong_mo_dau_3562.ppt