Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 1: Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng - Bùi Văn Tuyển

1. Khái lược về triết học Mác – Lênin 1.1. Những vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Triết học là gì + Trung quốc: Triết học là “TRÍ”: Nhận thức sâu sắc bản chất của sự vật; xác định được xu hướng phát triển của nó + Phương tây cổ đại: Philosphia: Yêu mến sự thông thái

ppt203 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 1: Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng - Bùi Văn Tuyển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoa trong lịch sử tư tưởng nhân loại, lại được hậu thuẫn bởi những thành tựu khoa học tự nhiên đương thời, nên triết học Mác – Lênin ra đời đã khắc phục được những hạn chế của thế giới quan triết học trước đó. 1. 2.3. Khái lược về triết học Mác – Lênin + Hoàn cảnh ra đời +Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác ĐiÒu kiÖn kinh tÕ - x· héi TiÒn ®Ò lý luËn TiÒn ®Ò khoa häc tù nhiªn Sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự bóc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp vô sản vào những năm đầu thế kỷ XIX. Điều kiện kinh tế - xã hội. SỰ BÓC LỘT CỦA TƯ BẢN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG LÀM THUÊ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 1.Triết học cổ điển Đức 2. Kinh tế chính trị học Anh 3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Tiền đề (nguồn gốc) lý luận K Ế TH ỪA TRI ẾT H ỌC H Ê GEN K ế th ừa nh ững t ư tưởng biện chứng sâu sắc của Hegen nhưng trên lập trường duy vật K Ế TH ỪA TRI ẾT H ỌC PHOI Ơ B ẮC Nhà duy vật siêu hình và chỉ mới duy vật trong lĩnh vực tự nhiên, còn duy tâm trong lĩnh vực xã hội. KÕ thõa kinh tÕ chÝnh trÞ cæ ®iÓn Anh William Petty 1623-1687 David Ricardo 1772-1823 Adam Smith 1723-1790 Ng­êi s¸ng lËp ra KTCT cæ ®iÓn §Æt nÒn t¶ng lý luËn gi¸ trÞ lao ®éng §Æt c¬ së lý luËn kinh tÕ thÞ tr­êng KÕ thõa ph¸t triÓn yÕu tè khoa häc cña kinh tÕ chÝnh trÞ CÁC NHÀ CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP Xanhxim«ng (1760 – 1825) S¸cl¬ Phuriª 1772 – 1837 R«bít woen 1771 – 1858 1. Học thuyết về tế bào. 2. Học thuyết về sự tiến hoá của các giống loài. 3. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Tiền đề khoa học tự nhiên. Học thuyết về tế bào HỌC THUYẾT TẾ BÀO Học thuyết về sự tiến hóa các loài ĐÁC UYN VÀ HỌC THUYẾT VỀ SỰ TIẾN HÓA CỦA CÁC LOÀI Định luật bảo toàn năng lượng LOMONOXOP L«-m«-n«-xèp, maye, junex¬ +Các bộ phận hình thành nên triết học Mác –Lênin TriÕt häc M¸c – Lªnin Kinh tÕ chÝnh trÞ häc M¸c – lªnin Chñ nghÜa x· héi khoa häc C¸ch ng«n cña Heraclit: ThÕ giíi vËt chÊt “M·i m·i ®·, ®ang vµ sÏ lµ ngän löa vÜnh viÔn ®ang kh«ng ngõng bïng ch¸y vµ tµn lôi ”. a. Quan niệm về "vật chất" trong lịch sử triết học trước Mác VẬT CHẤT LÀ "LỬA" Heraclit (520 – 460 Tr.CN) 2. Chủ nghĩa duy vật mác-xít – cơ sở khoa học cho nhận thức và hoạt động thực tiễn 2.1. Quan niệm duy vật mác xít về vật chất a. Quan niệm về "vật chất" trong lịch sử triết học trước Mác VẬT CHẤT LÀ "NGUYÊN TỬ" ĐEMOCRIT (460-370 tr.CN) MÔ HÌNH CỦA VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI a. Quan niệm về "vật chất" trong lịch sử triết học trước Mác SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT DỰA TRÊN QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG VỀ NGUYÊN TỬ Thomson phát hiện ra electron Năm 1897 Wilhelm Röntgen đã phát hiện ra tia X vào cuối những năm 1800 - Đầu thế kỷ XX, cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên: phát minh tia Rơn-ghen, phát hiện hiện tượng phóng xạ, tìm ra điện tử (electron), đề ra thuyết tương đối đối lập với những quan điểm máy móc, siêu hình về vật chất, các nhà duy tâm phủ nhận duy vật. Định nghĩa của Lênin về "vật chất " VẬT CHẤT LÀ TẤT CẢ NHỮNG GÌ TỒN TẠI KHÁCH QUAN ... "VËt chÊt lµ mét ph¹m trï triÕt häc dïng ®Ó chØ thùc t¹i kh¸ch quan ®­îc ®em l¹i cho con ng­êi trong c¶m gi¸c, ®­uîc c¶m gi¸c cña chóng ta chÐp l¹i, chôp l¹i, ph¶n ¸nh vµ tån t¹i kh«ng lÖ thuéc vµo c¶m gi¸c". ( V.I.Lªnin: Toµn tËp, Nxb. TiÕn bé, M¸txc¬va, 1980, t.18, tr. 151). Nội dung cơ bản của định nghĩa - Vật chất là cái tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người. ( dù con người có nhận thức hay không nhận thức được nó ) - Vật chất là cái mà khi tác động lên giác quan thì gây nên cảm giác ở con người. - Vật chất là cái mà cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh. Ý nghĩa định nghĩa vật chất của lênin Góp phần xác lập quan điểm biện chứng về Vật chất; khắc phục triệt để quan điểm duy vật của chủ nghĩa duy vật cũ về vật chất. Tạo cơ sở cho việc xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử; khắc phục những hạn chế duy tâm trong quan niệm về lịch sử của chủ nghĩa duy vật - Khẳng định khả năng nhân thức được thế giới của con người; tạo cơ sở cho việc xây dựng nhận thức luận khoa học - Thuộc tính tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, là tiêu chuẩn cơ bản để phân biệt cái vật chất với cái gì không phải vật chất, là cơ sở khoa học để chống lại chủ nghĩa duy tâm - Khả năng của con người trong việc nhận thức thế giới vật chất, cổ vũ các nhà khoa học làm sâu sắc tri thức con người về thế giới vật chất V ẬT CH ẤT T ỒN T ẠI KH ÁCH QUAN Ý TH ỨC LÀ S Ự PH ẢN ÁNH CHỦ QUAN ĐỐI VỚI TỒN TẠI KHÁCH QUAN BẢN CHẤT CỦA ÁNH SÁNG !? V A;B,C...V1,V2... SỰ KHÁC NHAU CĂN BẢN GIỮA VẬT CHẤT & Ý THỨC - Một sự vật bao giờ cũng được đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhất + Vận động và đứng im - Đứng im là trạng thái đối lập với vận động. Không có đứng im không thể hình thành bất kỳ sự vật xác định nào. Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối. + Không gian và thời gian - Là cái khách quan vốn có của sự vật, là hình thức tồn tại của vật chất, nó cũng vô tận, không có điểm khởi đầu, điểm kết thúc b. Định nghĩa của của Ăngghen về "vận động" & các hình thức vận động VẬN ĐỘNG LÀ MỌI SỰ BIẾN ĐỔI NÓI CHUNG Các hình thức vận động - V ận động c ơ h ọc - V ận động v ật l ý - V ận động sinh h ọc - V ận động h óa h ọc - V ận động x ã h ội Các hình thức vận động của vật chất Chuyển dịch vị trí của vật thể trong không gian F = G.m 1 m 2 /r 2 VẬN ĐỘNG CƠ GIỚI Các hình thức vận động của vật chất VẬN ĐỘNG VẬT LÝ E = mc 2 Các quá trình biến đổi của nhiệt, điện, trường, các hạt cơ bản... 88Ra226   ======> 86Rn222  + 2He4 Các hình thức vận động của vật chất VẬN ĐỘNG HÓA NaOH + HCl = NaCl + H 2 O Fe + H 2 SO 4 = FeSO 4 + H 2 Sự biến đổi của các chất vô cơ, hữu cơ ... Các hình thức vận động của vật chất VẬN ĐỘNG SINH VẬT Quá trình biến đổi của các cơ thể sống... Các hình thức vận động của vật chất VẬN ĐỘNG Xà HỘI Sự biến đổi của các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa... nhận định về thành tựu 20 năm ĐỔI MỚI VN THỜI HỘI NHẬP Mối quan hệ giữa các hình thức vận động của vật chất L Ý H ÓA SINH C Ơ X à H ỘI c. Sự thống nhất của thế giới Trong lịch sử có nhiều quan điểm khác nhau về thế giới, lý thuyết tôn giáo tìm sự thống nhất ở lực lượng siêu nhiên, duy tâm cho rằng thế giới tinh thần sinh ra mọi vật. - CNDVBC khẳng định, tính thống nhất thật sự của thế giới là ở tính vật chất của nó, thể hiện: + Tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người. + Đều có những quy luật chung, khách quan và nhờ vậy chúng đều có thể chuyển hóa lẫn nhau + Có ý nghĩa nhận thức và khám phá thế giới 2.2. Quan điểm duy vật mác xít về ý thức 2.2. Quan điểm duy vật mác-xít về ý thức a. Nguồn gốc của ý thức * Nguồn gốc tự nhiên Nguồn gốc tự nhiên Nguồn gốc xã hội Duy tâm thực thể tồn tại ngoài vật chất, sinh ra vật chất, không bao giờ mất đi DV trước Mác không thể tồn tại ngoài vật chất, nhưng một số lại cho rằng ý thức là 1dạng vật chất DVBC nguồn gốc tự nhiên đầu tiên phải kể đến bộ óc người, kế đến là thuộc tính phản ánh của vật chất. Não người có từ 14-15 tỷ tế bào thần kinh, chỉ có não người mới có thể sản sinh ra ý thức. Não người sinh ra ý thức vì mọi dạng vật chất đều có thuộc tính chung, phổ biến là thuộc tính phản ánh. * Nguồn gốc xã hội Yếu tố tự nhiên là cần nhưng chưa đủ, nguồn gốc XH mới là trực tiếp sản sinh ra ý thức, trước hết đó chính là lao động, sau lao động, cùng với lao động là ngôn ngữ, là các quan hệ xã hội, làm cho ý thức con người hình thành và phát triển b. Bản chất của ý thức : Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan của bộ não con người. Não người là cái phản ánh, còn hiện thực khách quan là cái được phản ánh. Ý thức không sao chép máy móc mà phản ánh năng động, sáng tạo. Sự sáng tạo của ý thức thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau Nhờ vậy, ý thức có sức mạnh là kim chỉ nam cho hành động. Bản chất xã hội của ý thức: bao giờ cũng là ý thức của con người, trong những điều kiện xã hội nhất định, nên thời đại khác nhau ý thức khác nhau, thậm chí cùng thời đại, ý thức của tập đòan người này lại khác với tập đoàn khác. Thứ nhất: phản ánh có chọn lọc, phản ánh cái cơ bản, cốt yếu nhất mà con người quan tâm Thứ hai: không phản ánh nguyên xi, có sự cải tạo, cải biên hiện thực, tạo ra “ thiên nhiên thứ hai ” cho mình Thứ ba: có sự phản ánh vượt trước,dự báo tương lai b. Bản chất của ý thức? BẢN TÍNH PHẢN ÁNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC Vượt qua phản ánh hiện tượng, đạt tới khái quát hóa, trừu tượng hóa ... các tồn tại khách quan, đạt tới phản ánh cái bản chất, quy luật khách quan thế giới khách quan PHẢN ÁNH THÔNG TIN MÔ HÌNH LÝ THUYẾT b.Bản chất của ý thức? BẢN TÍNH PHẢN ÁNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC Từ hiểu biết khách quan đến sáng tạo khách quan qua thực tiễn 2.3. Quan điểm của Chủ nghĩa duy vật mác-xít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Mối quan hệ : Vật chất là cái có trước, quyết định, ý thức là cái có sau, bị quyết định, là phản ánh của vật chất. Vật chất quyết định ý thức là nguyên tắc cơ bản của CNDV mác-xít Sự tác động trở lại của ý thức có vai trò to lớn, nếu không thấy rõ điều này sẽ rơi vào duy vật tầm thường 2.4.Ý nghĩa của quan điểm duy vật mácxít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong nhận thức và cải tạo hiện thực Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tiễn khách quan, căn cứ của mọi hoạt động, tránh những hành động phiêu lưu, bất chấp quy luật. Một là Phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức để tác động cải tạo thế giới khách quan, đó là vai trò của tinh thần cách mạng, tri thức khoa học, lý luận cách mạng. Hai là Dựa vào mối quan hệ giữa vật chất và ý thức anh chị hãy làm sáng tỏ bài thơ trên Không giam được trí óc Ðế quốc tù ta, ta chẳng tù Ta còn bộ óc, ta không lo Giam người khóa cả chân tay lại Chẳng thể ngăn ta nghĩ tự do.                                        Xuân Thủy 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng? Hai phương pháp nhận thức đối lập nhau trong lịch sử triết học. PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH Là phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong sự cô lập, tách biệt không có sự liên hệ tác động lẫn nhau, nếu có liên hệ thì chỉ là liên hệ bên ngoài, ngẫu nhiên. Phương pháp biện chứng xem xét sự vật hiện tượng trong sự liên hệ tác động qua lại giữa chúng PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG Giữa các giống loài không tồn tại mối liên hệ sinh thành - phát triển và chỉ có sự biến đổi về số lượng cùng loài PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG Giữa các giống loài có tồn tại mối liên hệ sinh thành - phát triển & biến đổi về chất trước sự tác động của môi trường sống (Theo thuyết tiến hóa) PHÉP BIỆN CHỨNG? LÀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG TRONG SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG L ão t ử H er aclit G.V.Ph.Hegen C.M á c v à V.I.L ê nin PBC CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI PBC DUY VẬT HIỆN ĐẠI PBC DUY TÂM CỔ ĐIỂN ĐỨC CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG Phép biện chứng chất phác thời cổ đại: mang tính chất trực quan, thô sơ, chất phác KIM MỘC THỦY HỎA THỔ Phép biện chứng chất phác thời cổ đại chưa thấy được những quy luật nội tại vận động và phát triển của sự vật hiện tượng Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức TIÊU BIỂU LÀ NHÀ TRIẾT HỌC DUY TÂM KHÁCH QUAN G.V HÊGHEN "Cái gì hợp lý thì tồn tại; Cái gì tồn tại thì hợp lý" (G.W.Ph. Hegen) Do dựa trên nền thế giới quan duy tâm, phép biện chứng cổ điển Đức không thực sự khoa học PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Phép biện chứng duy vật là đỉnh cao của sự phát triển phép biện chứng; phản ánh đúng sự liên hệ, vận động, phát triển của thế giới. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT THEO PH.ĂNGGHEN: "Phép biện chứng chẳng qua là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy" LÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DỰA TRÊN QUAN ĐIỂM DUY VẬT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Chỉ nghiên cứu, khái quát những quy luật chung nhất, phổ biến nhất trong cả 3 lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy Các quy luật của phép biện chứng duy vật là phương pháp luận chung nhất cho sự nghiên cứu của các ngành khoa học và của hoạt động thực tiễn Phép biện chứng duy vật có sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phép biện chứng VAI TRÒ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT LÀ CÔNG CỤ SẮC BÉN ĐỂ NHẬN THỨC VÀ CẢI TẠO THẾ GIỚI 3.1. HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT "MỐI LIÊN HỆ"? S Ự THỐNG NHẤT Tính quy định Tính tương tác Tính biến đổi HÀM NGHĨA CỦA KHÁI NIỆM MỐI LIÊN HỆ 3.1.1. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN Khái niệm triết học chỉ sự phụ thuộc, sự tác động, quy định lẫn nhau giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hay giữa các sự vật với nhau Khái niệm mối liên hệ là một khái niệm triết học nói nên rằng, thế giới là một chỉnh thể thống nhất, các sự vật, hiện tượng, quá trình cấu thành thế giới vừa tách biệt, vừa liên hệ qua lại, thâm nhập và chuyển hoá lẫn nhau. "Mối liên hệ phổ biến" "Mối liên hệ phổ biến" Cơ sở của của mối liên hệ phổ biến là ở tính thống nhất vật chất của thế giới Tính chất của mối liên hệ? Tính khách quan Tính phổ biến Mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng trong thế giới là khách quan,vốn có của bản thân sự vật hiện tượng, không phụ thuộc vào ý thức con người Mối liên hệ chẳng những có ở mọi sự vật, hiện tượng mà còn có ở các mặt, các yếu tố, các quá trình cấu thành sự vật, hiện tượng, có ở mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Tính phong phú và đa dạng của liên hệ còn thể hiện: Liên hệ bên ngoài - liên hệ bên trong Cơ bản - không cơ bản Bản chất - không bản chất Chủ yếu - thứ yếu Tất nhiên - ngẫu nhiên... Tính đa dạng, phong phú Mối liên hệ của sự vật hiện tượng là đa dạng, phong phú và vô cùng, vô tận. Hơn nữa giữa chúng lại có sự biến đổi chuyển hóa cho nhau. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý Quan điểm Toàn diện: * Nhận thức sự vật, hiện tượng phải nhận thức nó trong mối liên hệ qua lại với các sự vật, hiện tượng khác; trong mối liên hệ giữa các thuộc tính, các bộ phận, các yếu tố cấu thành sự vật * Trong hoạt động thực tiễn cải tạo sự vật, hiện tượng phải có các giải pháp đồng bộ, toàn diện Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý Quan điểm Lịch sử - cụ thể Cần phân loại đúng vai trò, vị trí của các mối liên hệ cụ thể của sự vật để có biện pháp thúc đẩy sự vật phát triển theo mục đích nhất định KHÁI NIỆM "PHÁT TRIỂN" 3.1.2. NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN Phát triển từ vượn thành người Tăng dân số Phát triển là kh ái ni ệm d ùng để kh ái qu át qu á tr ình vận động đ i l ê n c ủa s ự v ật th ô ng qua c ác b ước nh ảy v ọt v ề ch ất . ( Ph át tri ển l à quá trình biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện ) (Phát triển khác với tăng l ê n hay gi ảm đ i v ề s ố l ượng) 3.1.2. NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN Quan điểm siêu hình : phủ nhận sự phát triển. Nếu có sự phát triển thì chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi đơn thuần về mặt lượng, không có sự thay đổi về chất, không có sự ra đời của cái mới. Quan điểm biện chứng : phát triển là một quá trình vận động tiến lên thông qua những bước nhảy vọt về chất, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. Nguồn gốc của sự phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập ở bên trong bản thân sự vật. Tăng trưởng Hàng vạn năm Khoảng 400 0 năm Cuối TK XX Phát triển của kỹ thuật và ứng dụng Tính chất của sự phát triển Tính khách quan: Phát triển là quá trình tự thân của bản thân sự vật hiện tượng. Nguyên nhân của phát triển là do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong sự vật hiện tượng. Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy; phát triển là khuynh hướng chung của các sự vật hiện tượng Tính đa dạng, phong phú: Sự phát triển diễn ra với các hình thức, trình độ, không gian và thời gian khác nhau ở các sự vật, hiện tượng khác nhau. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý Quan điểm phát triển: * Khi xem xet sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong sự vận động phát triển, phải phát hiện xu hướng biến đổi, chuyển hoá của chúng * Trong quá trình phát triển, sự vật thường có cả sự biến đổi đi lên lẫn những bước thụt lùi. Do đó, trước khó khăn, thất bại tạm thời cần phải bình tĩnh, có niềm tin. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý Quan điểm lịch sử - cụ thể: * Khi xem xét sự vận động phát triển của sự vật cần xem xét cả lịch sử quá trình phát triển và các giai đoạn phát triển cụ thể của nó. 3.2. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Phạm trù và phạm trù triết học Phạm trù là khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, tính chất, những mối liên hệ chung nhất, cơ bản nhất của các sự vật, hiện tượng trong một lĩnh vực nhất định. Con người Sinh vật Động vật Phạm trù và phạm trù triết học Phạm trù Triết học là khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. xã hội VẬT CHẤT TỰ NHIÊN Tư duy Phạm trù và phạm trù triết học Phạm trù hình thành trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Phạm trù là hình thức phản ánh của tư duy về thế giới khách quan, do đó nội dung của phạm trù mang tính khách quan. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật khái quát các quan hệ tương tác, vận động, biến đổi vô cùng đa dạng, phức tạp của sự vật, hiện tượng bằng các cặp phạm trù cơ bản. 3.2.1. Cặp phạm trù: cái riêng & cái chung Cái riêng: mỗi sự vật... Cái chung: Cái tồn tại phổ biến ở những cái riêng Cái đơn nhất: Chỉ có ở mỗi cái riêng xác định Khái niệm Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định. Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính, những mặt, những yếu tố, những quan hệ tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng. Ví dụ Cái riêng Ví dụ Cái chung Quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng Cho rằng cái riêng, cái chung, cái đơn nhất đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau được thể hiện - Thứ nhất: “cái chung” chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu thị sự tồn tại của mình Ví dụ: Không có một cái cây nói chung nào tồn tại bên cạnh cây cam, cây quýt, cây đào cụ thể; những cây trên đều có những đặc tính chung, có rễ, có thân, có lá, có quá trình đồng hóa, dị hóa để duy trì sự sống. - Thứ hai: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung (không có cái riêng tuyệt đối). Ví dụ: Một con người là một cái riêng (không thể tồn tại độc lập được mà phải gắn liền với thế giới tự nhiên (vật chất hữu cơ) và xã hội loài người (quan hệ với mọi người). Thứ ba: Cái riêng là cái toàn bộ phong phú hơn cái chung vì: ngoài đặc điểm giống với nhiều cái khác, cái riêng còn có cái đơn nhất, cái đặc thù chỉ nó mới có. Ví dụ: Giai cấp công nhân Việt Nam là “cái riêng” bên cạnh cái chung với giai cấp công nhân ở các nước trên thế giới bị bóc lột của giai cấp tư sản, giai cấp không có tư liệu sản xuất lao động gắn liền với máy móc và có tính chất xã hội Giai cấp công nhân Việt Nam còn có những những đặc điểm riêng: xuất thân từ giai cấp nông dân, ra đời gắn liền với việc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cho nên gần gũi với giai cấp nông dân, bị chủ nghĩa đế quốc thống trị. Những đặc điểm đó khác với giai cấp công nhân các nước tư bản chủ nghĩa. Ý nghĩa phương pháp luận Vì cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung nên không được tuyệt đối hóa cái riêng Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng, nên muốn tìm ra cái chung (bản chất, quy luật, chính sách, v.v..) phải thông qua việc nghiên cứu cái riêng. Mặt khác, khi áp dụng cái chung vào cái riêng cần phải tính đến đặc điểm và những điều kiện tồn tại cụ thể của cái riêng. Ví dụ: Xem xét thiệt hại của một vùng nào đó bị thiên tai ta phải xem xét từng hộ dân từng con đường từng chi tiết bị thiệt hại nặng nhẹ rồi sau đó ta mới liên hệ lại với nhau 3.2.2.Cặp phạm trù: Nguyên nhân & kết quả Khái niệm: Nguyên nhân & kết quả Nguyên nhân: Là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động qua lại giữa các mặt, các bộ phận, các thuộc tính, các yếu tố trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau Gây ra một sự biến đổi nhất định. Kết quả: Là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi nhất định do Nguyên nhân tạo ra. 3.2.2.Cặp phạm trù: Nguyên nhân & kết quả Những sự tác động (Nguyên nhân) từ đó tạo ra những biến đổi (Kết quả) Sự "tương tác"của dòng điện lên "dây tóc" bóng đèn (là nguyên nhân) làm cho dây tóc nóng lên và phát sáng (kết quả) Ví dụ Bão (nguyên nhân) -> thiệt hại mùa màng (kết quả xấu) - Chủ nghĩa đế quốc là nguyên nhân của chiến tranh xâm lược 3.2.2.Cặp phạm trù: Nguyên nhân và kết quả Mối quan hệ: Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả về mặt thời gian Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với ựu hình thành kết quả: + Nguyên nhân chủ yếu – Nguyên nhân thứ yếu + Nguyên nhân bên trong – Nguyên nhân bên ngoài + Nguyên nhân khách quan – Nguyên nhân chủ quan. - Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả về mặt thời gian Ví dụ + Bão (nguyên nhân) xuất hiện trước, sự thiệt hại của hoa màu, mùa màng do bão gây ra thì phải xuất hiện sau. Tuy nhiên không phải mối liên hệ nối tiếp nào cũng đều biểu hiện mối liên hệ nhân quả. Ví dụ: Ngày không phải là nguyên nhân của đêm - Mùa xuân không phải là nguyên nhân của mùa hè. 3.2.2.Cặp phạm trù: Nguyên nhân và kết quả Ý nghĩa PP luận Muốn cải tạo SVHT thì phải hiểu rõ nguyên nhân của nó Trong hoạt động thực tiễn muốn cho kết quả nào ra đời thì phải tạo ra nguyên nhân phát huy tác dụng và ngược lại Cần phải xác định đúng nguyên nhân để giải quyết vấn đề này sinh vì các nguyên nhân có vai trò không như nhau. 3.2.3.Cặp phạm trù: Tất nhiên và ngẫu nhiên Tất nhiên: là khái niệm triết học dùng để chỉ cái do nguyên nhân chủ yếu bên trong sự vật quy định và trong những điều kiện nhất định, nó nhất định phải xảy ra như thế chứ không phải thế nào khác. Ngẫu nhiên: Là một phạm trù triết học chỉ cái không phải do bản chất, kết cấu bên trong sự vật, mà do những nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của những hoàn cảnh bên ngoài quyết định.Vì vậy nó có thể xảy ra hoặc không xảy ra , có thể xảy ra dưới hình thức này hoặc hình thức khác 3.2.3.Cặp phạm trù: Tất nhiên và ngẫu nhiên Tất nhiên: Cái xuất phát từ bản chất, quy luật; Ngẫu nhiên: xuất phát từ ngẫu hợp của hoàn cảnh Tổng giá cả ngang bằng tổng giá trị của hàng hoá (Tất nhiên), nhưng do tác động của cung - cầu cụ thể khác nhau đã làm cho giá cả xoay quanh giá trị (ngẫu nhiên) Ví dụ + Là nhà Tư bản thì nhất thiết phải bóc lột công nhân đó là tất yếu. Giống tốt, mạ khỏe, nước đủ, đủ phân, chăm sóc chu đáo thì năng suất lúa cao đó là tất nhiên. Ví dụ: Những yếu tố làm cho năng suất lúa tăng cao cũng có thể do sâu rầy, bão tố ập tới thì mất trắng đó lại là ngẫu nhiên. Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên + Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình xuyên qua vô số những cái ngẫu nhiên. + Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, bổ sung cho tất nhiên. + Không có tất nhiên thuần túy tách rời cái ngẫu nhiên, cũng như không có cái ngẫu nhiên thuần túy tách rời cái tất nhiên. 3.2.3.Cặp phạm trù: Tất nhiên và ngẫu nhiên Ý nghĩa PP luận Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào cái tất nhiên không nên đựa vào cái ngẫu nhiên. Tuy nhiên cần phải dự báo trước được một số cái ngẫu nhiên. Cần tạo ra những điều kiện thích hợp nhất định để ngăn cản hoặc thúc đẩy sao cho có lợi cho con người. 3.2.4.Cặp phạm trù: Nội dung và hình thức * Khái niệm: - Nội dung tức phạm trù chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật - Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó. + Một cái bàn học: Toàn bộ những vật liệu gỗ, đinh là nội dung còn hình thức là sự sắp xếp nguyên vật liệu đó Ví dụ + Nội dung cơ thể sống là toàn bộ yếu tố vật chất (tế bào, khí quan, quá trình tạo nên cơ thể đó). Hình thức: là cách sắp xếp trình tự các tế bào của cơ thể để tạo thành con hay cây gì đó. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức + Không có hình thức không chứa nội dung, cũng như không có một nội dung nào mà không tồn tại trong một hình thức nhất định. + Các yếu tố tạo thành sự vật vừa góp phần tạo nên nội dung, vừa tham gia tạo nê nhình thức. Vì vậy, nội dung, hình thức không tách rời nhau mà gắn bó với nhau chặt chẽ. Ý nghĩa phương pháp luận - Nội dung và hình thức luôn thống nhất với nhau nên trong hoạt động thực tiễn, cần tránh sự tách rời giữa nội dung và hình thức hoặc tuyết đối hóa một trong hai mặt đó. - Nội dung quyết định hình thức cho nên khi xem xét sự vật, hiện tượng, trước hết cần căn cứ vào nội dung của nó, muốn thay đổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải thay đổi nội dung của nó. Ví dụ: + Nội dung về kinh tế: xây dựng kinh tế nhiều thành phần. + Hình thức được biểu hiện: - Kinh tế nhà nước: giai cấp công nhân - Kinh tế tập thể: Giai cấp nông dân - Kinh tế tư sản nhà nước: Giai cấp tư sản dân tộc. Kinh tế tư sản nước ngoài: Giai cấp tư sản  Kinh tế tư nhân Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. 3.2.5.Cặp phạm trù: Bản chất và hiện tượng *Khái niệm Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên tron sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó. Còn hiện tượng là biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ ấy ra bên ngoài Ví dụ:Bản chất một nguyên tố hóa học là mối liên hệ giữa điện tử và hạt nhân, còn những tính chất hóa học của nguyên tố đó khi tương tác với các nguyên tố khác là hiện tượng thể hiện ra bên ngoài của mối liên kết giữa điện tử và hạt nhân.  Ví dụ: + Bản chất của giai cấp tư sản là bóc lột giai cấp công nhân và người lao động bằng nhiều quy luật: Quy luật giá trị thăng dư, quy luật lợi nhuận Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng: + Thống nhất trong sự vật: - Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự thể hiện của bản chất; Không có bản chất thuần túy tách rời hiện tượng và ngược lại, không có hiện tượng không thể hiện bản chất; Bản chất khác nhau bộc lộ qua các hiện tượng khác nhau; Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng: + Thống nhất bao gồm mâu thuẫn: Bản chất sâu sắc hơn hiện tượng, hiện tượng phong phú hơn bản chất; Hiện tượng biểu hiện bản chất nhưng dưới dạng cải biến; Bản chất tương đối ổn định, còn hiện tượng biến đổi nhanh hơn bản chất; Bản chất ẩn dấu bên trong còn hiện tượng bộc lộ ra ngoài. Ví dụ - Bản chất của xã hội tư bản là sự mâu thuẫn giữa tính xã hội lực lượng sản xuất mâu thuẫn với tính chất chiếm hữu tư nhân tư bản đối với tư liệu sản xuất -> Giữa người bị bóc lột (giai cấp vô sản) mâu thuẫn với người bóc lột (giai cấp tư sản). - Bản chất đó được biểu hiện bằng những hiện tượng vô cùng phong phú và phức tạp: đó là cuộc khủng hoảng chu kỳ: + Nạn thất nghiệp thường xuyên xảy ta . + Cuộc sống xa hoa trụy lạc của giai cấp tư sản. + Đời sống cực khổ của giai cấp vô sản và người lao động Ý nghĩa phương pháp luận Trong nhận thức, không được dừng lại ở hiện tượng mà phải đi sâu tìm ra bản chất của sự vật. Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thức đúng được bản chất. Bản chất phản ánh tính tất yếu, tính quy luật nên trong nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào bản chất chứ không căn cứ vào hiện tượng mới có thể đánh giá đầy đủ, chính xác về sự vật, hiện tượng. Ví dụ: Bản chất của chủ nghĩa đế quốc là xâm lược, bóc lột nhân dân các nước, gây mất trật tự an ninh về mặt chính trị. Bản chất đó được biểu hiện bằng nhiều hình thức phức tạp: viện trợ kinh tế, viện trợ có tính chất nhân đạo, hợp tác văn hóa, du lịch Những hình thức đó không biểu hiện đầy đủ bản chất của sự vật và vấn đề. Có khi còn xuyên tạc bởi vẻ bề ngoài. Cho nên xem xét một sự vật phải thật cặn kẽ để từ hiện tượng đến tận cội nguồn của bản chất để có biện pháp phòng ngừa. Chúng thường mang tính chất nhân quyền một cách trừu tượng, áp đặt cho từng nước để gây mất ổn định đối với một quốc gia. Hình ảnh minh họa về chủ nghĩa đế quốc xâm lược và bóc lột nhân dân các nước 3.2.6.Cặp phạm trù: Khả năng và hiện thực * Khái niệm : Phạm trù hiện thực : Được dùng để phản ánh những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự.  - Phạm trù khả năng : Được dùng để chỉ những gì hiện chưa có, nhưng sẽ có, sẽ tới khi có các điều kiện tương ứng.  3.2.6.Cặp phạm trù: Khả năng và hiện thực Ví dụ: Trước mắt ta có đủ gỗ, cưa, bào, đục, đinh... đó là hiện thực. Từ đó nảy sinh khả năng xuất hiện một cái bàn, cái ghế, hay cái tủ... T rong trường hợp này, cái bàn, ghế là chưa có, chưa tồn tại trên thực tế nhưng khả năng xuất hiện cái bàn, ghế... thì tồn tại trên thực sự. Như vậy dấu hiệu căn bản để phân biệt khả năng với hiện thực là ở chỗ: khả năng là cái chưa có, còn hiện thực là cái hiện đang có, đang tồn tại. Bạn A Học tập chăm chỉ và siêng năng dẫn đến đỗ đại học Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ thống nhất, không tách rời, luôn chuyển hóa lẫn nhau. Khả năng trong những điều kiện nhất định thì biến thành hiện thực. Hiện thực mới lại mở ra khả năng mới và trong những điều kiện nhất định lại chuyển hóa thành hiện thực Ví dụ Những năm 1986 – 1990: Là những năm nhân dân ta gặp rất nhiều khó khăn về cuộc sống sinh hoạt (tiền mất giá, giá hàng tăng) => Đây là hiện thực. Đại hội Đảng lần thứ VI trước hiện thực như vậy đã khắc phục những khó khăn, Đảng ta đã đề ra nhiều biện pháp, trong đó có vấn đề đổi mới tư duy (trước tiên là tư duy kinh tế) dần dần từng bước đổi mới toàn diện, thay đổi tình trạng kinh tế của xã hội: bảo đảm trật tự an ninh xã hội, nâng cao, ổn định đời sống. => Khả năng Kinh tế nước ta đã được khắc phục sau những năm 1989 sau đại hội Đảng VI 3.2.6.Cặp phạm trù: Khả năng và hiện thực *Ý nghĩa PP luận Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tìm khả năng của sự vật ở chính sự vật. Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực là chủ yếu, không nên dựa vào khả năng. Cần dựa vào mọi khả năng có thể để có phương án giải quyết phù hợp. Để thực hiện khả năng phải tạo cho nó các điều kiện cần và đủ Trong xh con người có vai trò rất quan trọng trong việc xác định khả năng cũng như tạo ra điều kiện cho khả năng có thể trở thành hiện thực NỘI DUNG 3.3.1. QUY LUẬT "LƯỢNG - CHẤT" 3.3.2. QUY LUẬT "MÂU THUẪN" 3.3.3. QUY LUẬT "PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH" Một số nhận thức về quy luật Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại ở các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng Quy luật mang tính khách quan, hình thành trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Theo phạm vi tác động: Quy luật riêng, quy luật chung, quy luật phổ biến (quy luật chung nhất) Theo đối tượng tác động: quy luật tự nhiên, quy luật xã hội, quy luật của tư duy. 3.3.1. QUY LUẬT "LƯỢNG - CHẤT" (Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại) 3.3.1. QUY LUẬT "LƯỢNG - CHẤT" 3.3.1.1.Khái niệm "chất", "lượng" - Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác. NƯỚC “ CH ẤT ”: S ự th ống nh ất c ủa c ác thu ộ c t ính kh ách quan v ố n c ó c ủa “n ước ”: Kh ô ng m àu , kh ô ng m ùi , kh ô ng v ị , c ó th ể h òa tan mu ối , ax it .v.v... “ 3.3.1. QUY LUẬT "LƯỢNG - CHẤT" 3.3.1.1. Khái niệm "chất", "lượng" - Chất của sự vật là khách quan; - Chất bao gồm nhiều thuộc tính, khi thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của sự vật thay đổi - Một sự vật có thể có nhiều chất khác nhau NƯỚC “ CH ẤT ”: S ự th ống nh ất c ủa c ác thu ộ c t ính kh ách quan v ố n c ó c ủa “n ước ”: Kh ô ng m àu , kh ô ng m ùi , kh ô ng v ị , c ó th ể h òa tan mu ối , ax it .v.v... “ 3.3.1.QUY LUẬT "LƯỢNG - CHẤT" 3.3.1.1.Khái niệm "chất", "lượng" - Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển, cũng như các thuộc tính của sự vật. NƯỚC “ L ƯỢNG ”: M ỗi phân tử “nước” được cấu tạo từ 02 nguyên tử Hyđro và 01 nguyên tử Oxy. 3.3.1. QUY LUẬT "LƯỢNG - CHẤT" 3.3.1.1. Khái niệm "chất", "lượng" - Lượng của sự vật là khách quan, thống nhất với một chất nhất định của sự vật - Một sự vật, có thể có nhiều lượng NƯỚC “ L ƯỢNG ”: M ỗi phân tử “nước” được cấu tạo từ 02 nguyên tử Hyđro và 01 nguyên tử Oxy. 3.3.1. QUY LUẬT "LƯỢNG - CHẤT" 3.3.1.2. NỘI DUNG QUY LUẬT Sự thống nhất - Chất và lượng là hai mặt thống nhất của sự vật, không thể tách rời. Không có chất thuần tuý và cũng không có lượng thuần tuý. - Sự thống nhất giữa chất và lượng thể hiện trong một giới hạn nhất định, gọi là Độ ( Độ là khái niệm chỉ giới hạn mà trong đó sự thay đổi lượng của sự vật chưa làm thay đổi chất của nó ) 3.3.1.QUY LUẬT "LƯỢNG - CHẤT" 3.3.1.2. NỘI DUNG QUY LUẬT Sự chuyển hoá giữa lượng và chất - Sự vận động, thay đổi của sự vật bắt đầu từ những thay đổi về lượng. Lượng biến đổi dần dần tới một mức độ nhất định dẫn tới sự thay đổi về chất. Thời điểm có sự Ihay đổi chất của sự vật gọi là Điểm nút. ( Điểm nút là khái niệm chỉ điểm giới hạn, ở đó, sự thay đổi lượng của sự vật đã tạo ra sự biến đổi chất của sự vật ). 3.3.1. QUY LUẬT "LƯỢNG - CHẤT" 3.3.1.2. NỘI DUNG QUY LUẬT Sự chuyển hoá giữa lượng và chất - Sự thay đổi lượng của sự vật, trong những điều kiện xác định, đã dẫn đến sự ra đời chất mới. Đây chính là Bước nhảy trong quá trình vận động và phát triển của sự vật ( Bước nhảy là khái niệm chỉ một giai đoạn vận động và phát triển, ở đó, sự thay đổi về lượng đã làm thay đổi căn bản về chất ) - Chất mới ra đời tác động lại lượng mới, tạo điều kiện cho lượng mới phát triển ( về quy mô, kết cấu, trình độ và nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật ) QUY LUẬT "LƯỢNG - CHẤT" Nước ở dạng lỏng Nước ở dạng đá Nước ở dạng hơi o độ c 100 độ c 3.3.1.QUY LUẬT "LƯỢNG - CHẤT" 3.3.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận *) Muốn nhận thức sự vật hiện tượng cần chú ý cả 2 mặt chất và lượng của nó. *) Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần chú ý tích luỹ về lượng, đồng thời biết phát huy tác dụng của chất mới theo mục đích nhất định *) Khắc phục 2 khuynh hướng: - Chưa tích luỹ đủ lượng, đã nóng vội muốn nhảy vọt về chất (tả khuynh) - Không dám thực hiện bước nhảy về chất khi đã đủ lượng và các điều kiện (hữu khuynh) *)Trong hoạt động thực tiễn cần tạo điều kiện cho sự chuyển hoá giữa chất và lượng theo mục đích nhất định 3.3.1. QUY LUẬT "LƯỢNG - CHẤT" (*) Vai trò của quy luật trong phép biện chứng duy vật Quy luật chỉ rõ cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. Sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng xuất phát từ những thay đổi dần dần về lượng để dẫn đến sự thay đổi chất của sự vật, sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời... 3.3.2. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP (Quy luật "Mâu thuẫn") 3.3.2.1. Khái niệm "Mâu thuẫn" và các tính chất chung của mâu thuẫn "Mâu thuẫn" ? 3.3.2. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP Khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hoá giữa các mặt đối lập của sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiệng tượng. HẠT NHÂN PROTON (+) & ĐIỆN TỬ ELECTRON (-) LỰC HÚT & LỰC ĐẨY GIỮA CÁC THI Ê N THỂ LI Ê N H Ệ ÂM D ƯƠ NG 3.3.2.1.Khái niệm "Mâu thuẫn" và các tính chất chung của mâu thuẫn 3.3.2. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP HẠT NHÂN PROTON (+) & ĐIỆN TỬ ELECTRON (-) LỰC HÚT & LỰC ĐẨY GIỮA CÁC THI Ê N THỂ LI Ê N H Ệ ÂM D ƯƠ NG Mặt đối lập? Khái niệm dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngươc nhau, đồng thời lại là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau. 3.3.2.1. Khái niệm "Mâu thuẫn" và các tính chất chung của mâu thuẫn 3.3.2. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP Tính chất chung của mâu thuẫn Mâu thuẫn là thuộc tính vốn có ở các sự vật hiện tượng Tính khách quan Tính phổ biến Mâu thuẫn có ở các sự vật hiện tượng trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Trong sự vận động và phát triển, sự vật, hiện tượng có nhiều mâu thuẫn khác nhau: MT bên trong - MT bên ngoài; MT cơ bản - MT không cơ bản; MT chủ yếu - MT không chủ yếu; MT Đối kháng... Tính đa dạng, phong phú của mâu thuẫn? 3.3.2. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP Trong tự nhiên Đồng hoá & dị hoá Biến dị & di truyền Tương tác vật lý - hoá học 3.3.2.QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP Trong xã hội Mâu thuẫn trong xã hội có giai cấp 3.3.2. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP Trong tư duy Mâu thuẫn giữa NT cảm tính và nhận thức lý tính Mâu thuẫn giữa chân lý và sai lầm Mâu thuẫn giữa khả năng nhận thức vô hạn của con người và năng lực nhận thức của con người trong thực tế 3.3.2. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP 3.3.2.2.Nội dung quy luật - Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có vai trò là nguồn gốc của quá trình vận động và phát triển của sự vật. 3.3.2. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP 3.3.2.2.Nội dung quy luật Thống nhất Khác biệt Đấu tranh Chuyển hoá Là nguồn gốc và động lực của mọi quá trình vận động và phát triển - VAI TRÒ CỦA MÂU THUẪN Động lực khác nhau giữa Nền kinh tế tiểu nông và nền kinh tế thị trường Là nguồn gốc và động lực của mọi quá trình vận động và phát triển ĐẤU TRANH GIAI CẤP LÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI Thất bại của Công xã Pari và thăng lợi của CM tháng X - 1917 VAI TRÒ CỦA MÂU THUẪN 3.3.2. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP 3.3.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận - Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập về sự thống nhất, đấu tranh, chuyển hoá giữa chúng để có phương pháp giải quyết đúng đắn mâu thuẫn. - Có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, phân tích, phân loại và xử lý mâu thuẫn (phân biệt vai trò, vị trí của các mâu thuẫn trong từng điều kiện, hoàn cảnh, đặc điểm của mâu thuẫn) 3.3.2. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP 3.3.2.4. Vị trí, vai trò của quy luật trong phép biện chứng duy vật - Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là "hạt nhân" của Phép biên chứng duy vật - Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập chỉ rõ nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển 3.3.3. QUY LUẬT "PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH" 3.3.3. QUY LUẬT "PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH" 3.3.3.1.Khái niệm phủ định biện chứng và những đặc trưng cơ bản của nó Phủ định biên chứng là sự phủ định tự thân của sự vật; là sự phủ định tạo điều kiện, tiền đề cho sự phát triển Phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác, kết cấu vật chất này bằng kết cấu vật chất khác. 3.3.3. QUY LUẬT "PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH" 3.3.3.1. Khái niệm phủ định biện chứng và những đặc trưng cơ bản của nó Hai đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng: -Tính khách quan: Phủ định biện chứng là sự phủ định tự thân của sự vật, thông qua giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật, chứ không phải do sự tác động từ bên ngoài. - Tính kế thừa: Phủ định biện chứng là phủ định có kế thừa nhân tố hợp lý ở vật cũ và bảo tồn nó trong giai đoạn mới của sự vật mới; không phải xóa bỏ sạch trơn sự vật cũ. 3.3.3. QUY LUẬT "PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH" 3.3.3.2. Phủ định của phủ định “ Phủ định của phủ định” là khái niệm khái quát chu kỳ phát triển của sự vật, hiện tượng; sự phát triển cuả sự vật qua những lần phủ định biện chứng dường như trở lại sự vật xuất phát, ban đầu nhưng cao hơn. CÁI HẠT NẢY MẦM THÀNH CÁI CÂY HÌNH THÁI HẠT BỊ VƯỢT QUA: BỊ PHỦ ĐỊNH 3.3.3.QUY LUẬT "PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH" 3.3.3.2. Phủ định của phủ định SỰ VẬT BAN ĐẦU SỰ VẬT PHỦ ĐỊNH SV PHỦ ĐINH CỦA PHỦ ĐỊNH Mỗi lần phủ định là một lần giải quyết mâu thuẫn, là kết quả đấu tranh chuyển hoá giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật. 3.3.3.QUY LUẬT "PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH" 3.3.3.2. Phủ định của phủ định SỰ VẬT BAN ĐẦU SỰ VẬT PHỦ ĐỊNH SV PHỦ ĐINH CỦA PHỦ ĐỊNH Sau những lần phủ định tiếp theo, đến một lúc nào đó sẽ ra đời một sự vật mới mang nhiều đặc trưng của sự vật xuất phát 3.3.3. QUY LUẬT "PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH" 3.3.3.2. Phủ định của phủ định Quy luật phủ định của phủ định là phổ biến trong tự nhiên, xã hội, tư duy. Quy luật phủ định của phủ định khái quát sự tiến lên của sự vận động; khuyng hướng vận động và phát triển của sự vật là không theo đường thẳng tắp, mà theo đường “xoáy ốc”, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, có cả sự đi lên và sự đi xuống, trong đó đi lên là chủ yếu và cái mới chiếm ưu thế. 3.3.3. QUY LUẬT "PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH" 3.3.3.3.Ý nghĩa phương pháp luận - Trong nhận thức và hành động, cần chống khuynh hướng phủ định sạch trơn. - Cần biết phát hiện, quý trọng và tin tưởng vào cái mới, cái mới là cái tất thắng. Đồng thời biết sàng lọc, kế thừa những yếu tố còn hợp lý ở cái cũ trong quá trình phát triển của sự vật hiện tượng. 3.3.3. QUY LUẬT "PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH" 3.3.3.4. Vai trò của quy luật trong Phép biện chứng duy vật QUY LUẬT "PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH" CHỈ RÕ KHUYNH HƯỚNG CHUNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN. BÀI TẬP: Anh (Chị) hãy đọc câu chuyện sau: HAI HẠT THÓC Có hai hạt thóc được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều chắc mẩy và to khỏe. Một hôm người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “ Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình fnats tan trong đất. Tốt nhất hãy giữ lại tất cả những chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai ngày đêm mong muốn ông chủ gieo mình xuống đất. Nó thực sự sung sướng khi bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp được ích gì – nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt giống thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu nặng hạt. Nó mang cho đời những hạt lúa mới. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI Hạt thóc thứ hai đã tiến hành phủ định biện chứng Hạt thóc thứ nhất đã tiến hành phủ định siêu hình Cả hai hạt thóc đều không tiến hành quá trình phủ định Hạt thóc thứ nhất đã tiến hành phủ định biện chứng Cả hai hạt thóc đều tiến hành phủ định siêu hình 1. Đánh dấu X vào nhận định đúng hoặc sai 2. Hãy chỉ rõ quá trình phủ định biện chứng của hai hạt thóc trên? 3. Câu chuyện cho thấy chúng ta phải luôn luôn thay đổi phương pháp học tập, đấy có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Tại sao? 4. Từ câu chuyện của hạt thóc, anh (chị) rút ra bài học gì trong cuộc sống hiện tại và quá trình công tác sau này? 4. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG NỘI DUNG 4.1. Bản chất của nhận thức 4.1.1.Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm 4.1.2. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng 4.2. Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận 4.2.1.Khái niệm thực tiễn 4.2.2. Khái niệm lý luận 4.2.3. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Vai trò của thực tiễn đối với lý luận Vai trò của lý luận đối với thực tiễn Ý nghĩa phương pháp luận 4.1.Bản chất của nhận thức 4.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm Chủ quan: nhận thức là trạng thái chủ quan của con người về sự vật, chứ không phải nhận thức chính bản thân sự vật 4.1.– Bản chất của nhận thức 4.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm Khách quan: khả năng nhận thức của con người là do những lực lượng siêu nhiên đem lại cho con người chứ không phải của chính con người Chưa thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 4.1. – Bản chất của nhận thức 4.1.2. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng Một là : thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập đối với ý thức của con người. Hai là : thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người, coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể. Không có cái gì là không thể nhận thức được mà chỉ có cái con người chưa nhận thức được mà thôi. 4.1. – Bản chất của nhận thức 4.1.2. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng Ba là : khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo. Quá trình phản ánh ấy diễn ra theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ hiện tượng đến bản chất. 4.1. – Bản chất của nhận thức 4.1.2. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng Bốn là : coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức, là động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. => Dựa trên nguyên tắc đó, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: N hận thức là quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào trong đầu óc con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử - xã hội cụ thể 4.2. – Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận 4.2.1. Khái niệm thực tiễn Theo chủ nghĩa duy tâm: +Thực tiễn là hoạt động nhận thức, hoạt động tinh thần. + Các nhà tôn giáo: hoạt động sáng tạo ra vũ trụ của những lực lượng siêu nhiên + là hoạt động thực nghiệm khoa học Đây là quan niệm đúng nhưng chưa đủ 4.2. – Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận 4.2.1. Khái niệm thực tiễn Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng: là hoạt động vật chất cảm tính, mang tính lịch sử, có mục đích của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội 4.2.– Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận 4.2.1. Khái niệm thực tiễn Thực tiễn có 3 đặc trưng sau: - TT không phải là tất cả các hoạt động của con người mà chỉ là hoạt động vật chất – cảm tính Vd: là thủy lợi đắp đê,cày ruộng 4.2.– Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận 4.2.1. Khái niệm thực tiễn Thực tiễn: là những hoạt động có tính lịch sử xã hội . Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm trực tiếp cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người tiến bộ 4.2. – Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận 4.2.1. Khái niệm thực tiễn Ba hình thức cơ bản: Một là : sản xuất vật chất. Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Có vai trò quyết định các hoạt động khác của thực tiễn Hai là : những hoạt động chính trị xã hội, hđ cải tạo chính trị xã hội. Ba là : hoạt động thực nghiệm khoa học: con người chủ động tạo ra những điều kiện nhân tạo để vận dụng thành tựu khoa học để cải tạo thế giới 4.2.– Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận 4.2.2.Khái niệm lý luận Theo CNDVBC: Là hệ thống những tri thức được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của các sự vật hiện tượng trong thế giới. Được biểu hiện đạt bằng hệ thống nguyên lý, quy luật, phạm trù. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thì là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là sự tổng hợp tri thức về tự nhiên, xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử 4.2.– Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận 4.2.2.Khái niệm lý luận 3 đặc trưng: + Thứ nhất: lý luận có tính hệ thống, tính khái quát cao, tính logic chặt chẽ + Thứ hai: cơ sở của lý luận là những tri thức kinh nghiệm thực tiễn + Thứ ba: lý luận xét về bản chất có thể phản ánh được bản chất sự vật, hiện tượng 4.2.– Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận 4.2.3. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 4.2.3.1.Vai trò của thực tiễn đối với lý luận Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức, lý luận. Không có thực tiễn thì không có tri thức Vd: đo đạc ruộng đất-> định lý talet, pitago 4.2. – Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận 4.2.3. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 4.2.3.1.Vai trò của thực tiễn đối với lý luận Thực tiễn là mục đích của nhận thức, lý luận. Vd: để tránh thú phải đốt lửa Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra sự đúng sai của nhận thức, lý luận 4.2. – Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận 4.2.3. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 4.2.3.2.Vai trò của lý luận đối với thực tiễn Lý luận đóng vai trò soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn Lý luận khoa học góp phần giáo dục, thuyết phục, động viên, tập hợp quần chúng Lý luận đóng vai trò định hướng, dự báo cho hoạt động thực tiễn 4.2.3.3.Ý nghĩa của phương pháp luận Nhận thức sự vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn của con người, xuất phát từ thực tiễn địa phương, ngành, đất nước Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học phải đi đôi với hành Phải chú trọng công tác tổng kết thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện phát triển lý luận cũng như chủ trương, đường lối chính sách

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnvdcb_cua_cnmln_tthcm_chuong_1_cddh_7155_2019754.ppt