Bài giảng Ngôn ngữ lập trình - Chương 3: Kiểu dữ liệu sơ cấp - Nguyễn Văn Linh

Sự cần thiết phải có kiểu ký tự: Tất cả dữ liệu từ thiết bị nhập, xuất đều là ký tự, chuỗi ký tự. Có một sự chuyển đổi tự động từ ký tự (chuỗi ký tự) thành số khi nhập hay xuất. Ngôn ngữ vẫn cần xử lý ký tự một cách trực tiếp (văn bản). Dựa vào kiểu ký tự để xây dựng kiểu chuỗi ký tự.

pptx13 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngôn ngữ lập trình - Chương 3: Kiểu dữ liệu sơ cấp - Nguyễn Văn Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Văn Linh - Programing Language - Chapter 11NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 45 tiết = 3 đơn vị học trình Giảng viên: Nguyễn Văn Linh E-mail: nvlinh@ctu.edu.vn Tel: (84) (71) 831301Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 32CHƯƠNG 3: KIỂU DỮ LIỆU SƠ CẤPĐịnh nghĩa.Đặc tả.Cài đặt.Kiểu dữ liệu số.Kiểu liệt kê.Kiểu logic.Kiểu ký tự.Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 33ĐỊNH NGHĨAKiểu dữ liệu sơ cấp là kiểu dữ liệu mà các ÐTDL là sơ cấp. Như vậy kiểu dữ liệu sơ cấp là một tập các ÐTDL sơ cấp và tập các phép toán trên các ÐTDL đó.Các kiểu dữ liệu sơ cấp thông dụng: Nguyên, Thực, Ký tự, Logic, Liệt kê.Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 34SỰ ĐẶC TẢThuộc tính: Kiểu dữ liệu.Giá trị: Tập hợp có thứ tự, có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 35SỰ CÀI ĐẶTTổ chức dữ liệu trong bộ nhớ: Biểu diễn bởi phần cứng.Cài đặt các phép toán: Sử dụng phép toán phần cứng; Tạo các thủ tục hoặc hàm; Chuỗi các dòng mã lệnh.Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 36KIỂU DỮ LIỆU SỐSố nguyên.Miền con của số nguyên (Subranges).Số thực dấu chấm động (Floating-point real numers).Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 37SỐ NGUYÊNSự đặc tả các thuộc tính: Kiểu dữ liệu nguyên.Ðặc tả các phép toán:Các phép toán số học.Các phép toán quan hệ.Phép gán trị.Cài đặt: Sử dụng phần cứng.Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 38KIỂU MIỀN CON CỦA SỐ NGUYÊNSự đặc tả: Một dãy các số nguyên trong một khoảng đã định.Các phép toán tương tự như kiểu số nguyên.Cài đặt: Tốn ít bộ nhớ hơn.Kiểm tra kiểu tốt hơn.Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 39SỐ THỰCĐặc tả:Một dãy có thứ tự từ một số âm nhỏ nhất đến một số dương lớn nhất có thể lưu trữ được bởi phần cứng.Các phép toán: Tương tự số nguyên + Các hàm Cài đặt: Sử dụng biểu diễn của phần cứng: Phần định trị và phần mũ.Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 310KIỂU LIỆT KÊĐặc tả:Liệt kê danh sách các hằng trực kiện có thứ tự.Các phép toán: quan hệ, gán, xác định phần tử đứng trước/sau một phần tử.Cài đặt:Mỗi trực kiện được biểu diễn bởi một số nguyên không âm, chỉ cần một số bit để biểu diễn cho một giá trị.Cài đặt các phép toán dựa vào các phép toán trên số nguyên.Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 311KIỂU LOGICĐặc tả:Có thể xem như là một kiểu liệt kê: (FALSE, TRUE).Các phép toán: NOT, AND, OR.Cài đặt:Sử dụng một đơn vị nhớ (bite/word) để lưu trữ một giá trị logic.Sử dụng một bit trong đơn vị nhớ để lưu 0 và 1.Sử dụng cả đơn vị nhớ để lưu 0 và khác 0. Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 312KIỂU KÝ TỰ (1)Sự cần thiết phải có kiểu ký tự:Tất cả dữ liệu từ thiết bị nhập, xuất đều là ký tự, chuỗi ký tự.Có một sự chuyển đổi tự động từ ký tự (chuỗi ký tự) thành số khi nhập hay xuất.Ngôn ngữ vẫn cần xử lý ký tự một cách trực tiếp (văn bản).Dựa vào kiểu ký tự để xây dựng kiểu chuỗi ký tự.Nguyễn Văn Linh - Programming Languages - Chapter 313KIỂU KÝ TỰ (2)Đặc tả:Một liệt kê các ký tự được định nghĩa bởi ngôn ngữ, tương ứng với các ký tự chuẩn của phần cứng và hệ điều hành.Các phép toán: Quan hệ, phép gán. Cài đặt:Sử dụng phần cứng và hệ điều hành.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_ngon_ngu_lap_trinh_c3_1093_2051265.pptx
Tài liệu liên quan