Bài giảng môn Triết Học Marx – Lenin

IV. ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp a. Khái niệm giai cấp Giai cấp là “những tập đoàn người rộng lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối với TLSX, vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng”. “Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn người này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác”. (Lênin toàn tập, tập 39, trang 17)

ppt89 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1835 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Triết Học Marx – Lenin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. Đỗ Kiên Trungdokientrung@yahoo.comfacebook.com/dokientrung84Bộ Giáo dục & Đào tạoTrường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí MinhChủ nghĩa Marx – LeninTriết học Marx – LeninKinh tế chính trị Marx – LeninChủ nghĩa xã hội khoa họcTriết học Marx – LeninNHẬP MÔN TRIẾT HỌCIIIIIIIVTriết học là gì?Vấn đề cơ bản của Triết họcLịch sử triết học phương ĐôngLịch sử triết học phương TâyVLịch sử hình thành chủ nghĩa Marx – Lenin NHẬP MÔN TRIẾT HỌCTri thức con người ở trình độ rất cao, đạt đến khả năng trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa.Cái bản chất, cái sâu xa nhất, cái thâm căn cố đế, cái cùng kỳ lý của vạn vật.Triết họcBản chấtQuy luậtTrừu tượngHiện tượngHình thứcCụ thểVượt qua cái trông thấy, sờ thấy, nghe thấy, triết học đạt đến sự nhận thấy (cái bản chất bên trong sự vật).NHẬP MÔN TRIẾT HỌCNHẬP MÔN TRIẾT HỌCI. TRIẾT HỌC LÀ GÌ?Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; và vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.Tri thứcHệ thốngLý luậnChung nhấtThế giớiCon ngườiφιλοσοφία PhilosophiaMetaphysicsPhilosophy of SciencePoliticsEthicsLogicAristotle(384 – 322 TCN)NHẬP MÔN TRIẾT HỌCAestheticsNHẬP MÔN TRIẾT HỌCII. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌCMối quan hệ giữa Vật chất và Ý thức.Thế giới khách quan.Tất cả những gì tồn tại bên ngoài con người, không phụ thuộc ý muốn chủ quan của con người.Chủ quan.Những gì thuộc về con người, phụ thuộc vào ý chí, niềm tin, kinh nghiệm, lý trí, tình cảm, của con người.NHẬP MÔN TRIẾT HỌCII. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌCMối quan hệ giữa Vật chất và Ý thức.Thế giới quan(giữa vật chất và ý thức, cái nào mang tính thứ nhất, cái nào mang tính thứ hai?)Phương pháp luận(con người có thể nhận thức được thế giới hay không?)NHẬP MÔN TRIẾT HỌCKhái quát lịch sử triết họcTriết học phương Đông:Ấn Độ cổ đại (triết học tôn giáo)Trung Hoa cổ đại (triết học chính trị - đạo đức)Triết học phương Tây:Cổ đại (thế kỷ VIII TCN – thế kỷ V)Trung đại (thế kỷ V – thế kỷ XIV) Phục hưng (thế kỷ XIV – thế kỷ XVI)Cận đại (thế kỷ XVI – thế kỷ XIX) Hiện đại (thế kỷ XX – nay)NHẬP MÔN TRIẾT HỌCV. Lịch sử hình thành chủ nghĩa Marx – LeninKarl Marx(1818 – 1883)Friedrich Engels(1820 – 1895)Vladimir Ilich Lenin(1870 – 1924)NHẬP MÔN TRIẾT HỌCV. Lịch sử hình thành chủ nghĩa Marx – LeninTiền đề lịch sử - xã hộiTiền đề lý luậnTiền đề khoa học tự nhiênCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGVật chất và các phương thức tồn tại của vật chấtINguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thứcIIMối quan hệ giữa vật chất và ý thứcIIICHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 1. Tính thống nhất vật chất của thế giớiMột là, chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất;Hai là, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không được sinh ra và không bị mất đi;Ba là, mọi tồn tại của thế giới vật chất đều là những dạng biểu hiện cụ thể của vật chất.CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 2. Vật chấta. Lượt khảo các quan điểm trước Marx về vật chấtTheo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì thực thể của thế giới, cở sở của mọi tồn tại là một bản nguyên tinh thần mà đó như “ý chí thượng đế” hay “ý niệm tuyệt đối”.CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 2. Vật chấta. Lượt khảo các quan điểm trước Marx về vật chấtTheo quan điểm của chủ nghĩa duy vật thì thực thể của thế giới là vật chất, cái tồn tại vĩnh cửu, tạo nên mọi sự vật và hiện tượng cùng với những thuộc tính của chúng.CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 2. Vật chấta. Lượt khảo các quan điểm trước Marx về vật chấtDemocritus(460 – 370 TCN)άτομοAtom – nguyên tửNhỏ nhấtKhông thể thẩm thấuKhông thể phá hủyCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 2. Vật chấtb. Nguyên nhân dẫn đến sự bế tắc trong quan điểm duy vật trước Marx về vật chấtNăm 1895, Rontgen Năm 1896, Becquerel Năm 1897, Thompson Tia XPhóng xạĐiện tửCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 2. Vật chấtc. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác”. (Lenin, Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, 1909)CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 2. Vật chấtc. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chấtVật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được.Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động lên giác quan của con người.CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 2. Vật chấtc. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chấtCon người hoàn toàn có khả năng nhận thức thế giới.Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất.CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 2. Vật chấtc. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chấtÝ nghĩa:Định nghĩa này đã bác bỏ quan điểm của CNDT về vật chất.Định nghĩa này đã khắc phục những hạn chế của CNDV trước Mác về vật chất.CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 2. Vật chấtc. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chấtÝ nghĩa:Với định nghĩa khoa học về vật chất đã giúp giải quyết được vấn đề cơ bản của triết học trên cơ sở duy vật.Góp phần mở đường cho khoa học phát triển.CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 3. Các phương thức tồn tại của vật chấta. Vận độngVận động là mọi sự biến đổi nói chung.“Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến sự thay đổi trong tư duy” (Friedrich Engels – Biện chứng của tự nhiên, 1883).CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 3. Các phương thức tồn tại của vật chấta. Vận độngVận động cơ học: là sự dịch chuyển của các vật thể trong không gian.CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 3. Các phương thức tồn tại của vật chấta. Vận độngVận động vật lý: là vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện tử, các quá trình nhiệt điện,I . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 3. Các phương thức tồn tại của vật chấta. Vận độngVận động hóa học: quá trình hóa hợp và phân giải các chất vô cơ, hữu cơ,CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 3. Các phương thức tồn tại của vật chấta. Vận độngVận động sinh học: quá trình biến đổi của các cơ thể sống, sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường,CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 3. Các phương thức tồn tại của vật chấta. Vận độngVận động xã hội: sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa,CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 3. Các phương thức tồn tại của vật chấta. Vận độngCơLýHóaSinhXã hộiCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 3. Các phương thức tồn tại của vật chấta. Vận độngHình thức vận động cao bao hàm hình thức vận động thấp hơn nó.Mỗi sự vật được đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhất mà nó có.Đứng im cũng là một hình thức của vận động (vận động trong trạng thái cân bằng).CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 3. Các phương thức tồn tại của vật chấtb. Không gian và thời gian:Không gian là cái chỉ vị trí và quảng tính của sự vật.Thời gian là cái chỉ độ dài quá trình tồn tại, phát triển và diệt vong của sự vật, hiện tượng, quá trình.Tính khách quan, tính vĩnh cửu, tính vô tận và vô hạn.CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 3. Các phương thức tồn tại của vật chấtb. Không gian và thời gian:Không gian là cái chỉ vị trí và quảng tính của sự vật.XYZCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 3. Các phương thức tồn tại của vật chấtb. Không gian và thời gian:Thời gian là cái chỉ độ dài quá trình tồn tại, phát triển và diệt vong của sự vật, hiện tượng, quá trình.Quá khứ Hiện tạiTương laiII. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC 1. Bản chất của ý thứcÝ thức là sự phản ánh năng động sáng tạo hiện thực khách quan vào đầu óc con người.ABCDA’B’C’D’ECHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC 2. Nguồn gốc của ý thứcÝ thứcTự nhiênXã hộiBộ não con ngườiThế giới khách quan Lao độngNgôn ngữCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC 3. Kết cấu của ý thứcÝ thứcChiều ngangChiều dọcTri thứcTình cảmÝ chíTự ý thứcTiềm thứcVô thứcIII. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨCVật chấtÝ thứcVật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật chất là nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức; ý thức là sự phản ánh vật chất.Ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGIII. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨCVật chấtÝ thứcÝ nghĩa phương pháp luận:Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan;Phát huy tính năng động chủ quan.CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Lý luận nhận thứcVPhép biện chứng và phép biện chứng duy vậtICác nguyên lý cơ bản của phép BCDVIICác quy luật cơ bản của phép BCDVIIICác cặp phạm trù cơ bản của phép BCDVIVI. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứngMối liên hệ tác động qua lại với các sự vật khác.Luôn vận động, nằm trong khuynh hướng chung là phát triểnCô lập, tách rời với các sự vật khác.Tĩnh, đứng im, không phát triển, phát triển chỉ đơn thuần về số lượng.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Biện chứng khách quanBiện chứng chủ quanThế giớiCon ngườiPhép biện chứngI. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứngPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứngPhép BCTPPhép BCDTPhép BCDVPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2. Phép biện chứng duy vậtPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT “Phép biện chứng là môn khoa học về quy luật phổ biến của sự vận động và của sự phát triển của tự nhiên, xã hội loài người và của tư duy”. (F.Engels, Chống Duhring, 1878)II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnTính khách quan;Tính phổ biến;Tính đa dạng, phong phú.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnQuan điểm toàn diệnQuan điểm lịch sử cụ thểPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2. Nguyên lý về sự phát triểnPhát triển dùng chỉ quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2. Nguyên lý về sự phát triểnTính khách quan;Tính phổ biến;Tính đa dạng, phong phú.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2. Nguyên lý về sự phát triểnQuan điểm phát triểnPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT III. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTQuy luật là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, tương đối ổn định, lặp đi lặp lại trong mỗi sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT III. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Quy luậtQuy luật riêngQuy luật chungQuy luật phổ biếnQuy luật tự nhiênQuy luật xã hộiQuy luật tư duyCăn cứ vào mức độ phổ biếnCăn cứ vào lĩnh vực tác độngIII. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Quy luật mâu thuẫn (thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập)Là hạt nhân của phép biện chứng duy vật.Chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT III. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Quy luật mâu thuẫn (thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập)PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT III. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Quy luật mâu thuẫn (thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập)Ý nghĩa:Tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn.Phải phân tích từng loại mâu thuẫn và từng phương pháp giải quyết cụ thể.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT III. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2. Quy luật lượng – chất (từ những sự chuyển hóa về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại)Chỉ ra cách thức của sự phát triển.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT III. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2. Quy luật lượng – chất (từ những sự chuyển hóa về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại) Chất là khái niệm chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính, làm cho nó khác với cái khác. Lượng là khái niệm dùng chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về phương diện số lượng các yếu tố, quy mô, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT III. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2. Quy luật lượng – chất (từ những sự chuyển hóa về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại)Ý nghĩa:Không được nôn nóng, đốt cháy giai đoạn.Không được ỷ lại, chờ thời.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT III. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 3. Quy luật phủ định của phủ địnhChỉ ra khuynh hướng của sự phát triển.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT III. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 3. Quy luật phủ định của phủ địnhPhủ địnhPhủ định biện chứngPhủ định của phủ địnhPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Khách quanKế thừaPhép BCTPPhép BCDTPhép BCDVIII. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 3. Quy luật phủ định của phủ địnhPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT III. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 3. Quy luật phủ định của phủ định Ý nghĩa:Phát triển không phải theo một đường thẳng mà là một con đường quanh co, phức tạp, nhiều giai đoạn, nhiều quá trình khác nhau.Cái mới tất yếu ra đời thay thế cho cái cũ.Tính kế thừa trong phát triển; kế thừa càng tích cực thì phát triển càng nhanh.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT IV. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTCái chung – Cái riêngNguyên nhân – Kết quảTất nhiên – Ngẫu nhiênNội dung – Hình thứcBản chất – Hiện tượngKhả năng – Hiện thực PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT V. LÝ LUẬN NHẬN THỨCNhận thức là quá trình phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ não con người.Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người;Hai là, thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới;Ba là, nhận thức là một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo.Bốn là, thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC 1. Con đường biện chứng của quá trình nhận thức Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng; và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.Trực quan sinh độngTư duy trừu tượngThực tiễnPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC 1. Con đường biện chứng của quá trình nhận thứcTừ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượngTrực quan sinh động(nhận thức cảm tính)Tư duy trừu tượng(nhận thức lý tính)Cảm giácTri giácBiểu tượngKhái niệmPhán đoánSuy luậnPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC 1. Con đường biện chứng của quá trình nhận thứcTừ tư duy trừu tượng đến thực tiễnThực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.Tư duy trừu tượngThực tiễnPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC 1. Con đường biện chứng của quá trình nhận thứcTừ tư duy trừu tượng đến thực tiễnThực tiễnHoạt động sản xuất của cải vật chấtHoạt động chính trị - cải tạo xã hộiHoạt động thực nghiệm khoa họcPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC 2. Vấn đề chân lýChân lý là những tri thức có nội dung phù hợp với thực tiễn khách quan, được thực tiễn kiểm tra là đúng.Chân lýKhách quanTương đối và tuyệt đốiCụ thểPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC 3. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễnNguồn gốcĐộng lựcNơi kiểm tra chân lýĐịnh hướngBệnh chủ quan duy ý chíBệnh kinh nghiệm, giáo điềuCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬChủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội.Là một trong hai phát kiến vĩ đại nhất của Marx bên cạnh học thuyết về giá trị thặng dư.CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬĐấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội IIIIIIIVVVai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtBiện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngTồn tại xã hội và ý thức xã hộiVấn đề con người trong triết học Marx – Lenin Đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hộiCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬI. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nóSản xuấtSản xuất vật chấtSản xuất tinh thầnSX bản thân con ngườiCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬI. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 2. Hình thái kinh tế - xã hộiLà một xã hội trọn vẹn, đầy đủ những mặt, những yếu tố cấu thành, những mối quan hệ,trong một giai đoạn lịch sử nhất định.Mỗi một hình thái kinh tế - xã hội tương ứng với một thời đại lịch sử.CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬI. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 3. Phương thức sản xuấtLà cách thức con người thực hiện sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định.Mỗi hình thái kinh tế - xã hội được đặc trưng bởi một phương thức sản xuất nhất định.CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬI. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 4. Mqh giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuấtLực lượng sản xuất: là mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất.Quan hệ sản xuất: là mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất.CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬI. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 4. Mqh giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuấtLLSXQHSXNội dung vật chất của quá trình sản xuấtHình thức kinh tế của quá trình sản xuấtII. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG 1. Khái niệm Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầngCơ sở hạ tầng: là toàn bộ những quan hệ sản xuất hình thành nên một kết cấu kinh tế của xã hội.Kiến trúc thượng tầng: là những hệ tư tưởng (chính trị, pháp luật, tôn giáo,) và những thiết chế tương ứng với nó (nhà nước, đảng phái, giáo hội,).CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬII. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG 2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngCSHTKTTTCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬÝ nghĩa phương pháp luận từ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, hạt nhân của chủ nghĩa duy vật lịch sử:Nguồn gốc, động lực cho sự vận động và phát triển của lịch sử nhân loại;Vai trò chủ động, tích cực của con người; con người là vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của lịch sử;Tầm quan trọng của việc phát triển khoa học kỹ thuật, của nền kinh tế tri thức trong thời đại ngày nay.CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬIII. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘINguyên lý Tồn tại xã hội và Ý thức xã hội là nguyên lý căn bản, đánh dấu sự đối lập căn bản giữa thế giới quan duy vật và duy tâm về xã hội.CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬIII. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 1. Khái niệm Tồn tại xã hội và Ý thức xã hộiTồn tại xã hội: dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬIII. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 1. Khái niệm Tồn tại xã hội và Ý thức xã hộiÝ thức xã hội: dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.Ý thức chính trịÝ thức pháp quyềnÝ thức khoa họcÝ thức đạo đứcÝ thức tôn giáoÝ thức thẩm mỹCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬIII. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 2. Biện chứng giữa Tồn tại xã hội và Ý thức xã hộiTồn tại xã hội quyết định Ý thức xã hộiÝ thức xã hội có tính độc lập tương đối:YTXH thường lạc hậu hơn so với TTXH;YTXH có thể vượt trước TTXH;YTXH có sự kế thừa trong sự phát triển của nó;Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH trong sự phát triển của chúng;YTXH có khả năng tác động trở lại TTXH.CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬIV. ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấpa. Khái niệm giai cấpGiai cấp là “những tập đoàn người rộng lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối với TLSX, vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng”.“Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn người này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác”.(Lênin toàn tập, tập 39, trang 17)CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬIV. ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấpGiai cấpCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬV. VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MARX – LENIN 1. Con người và bản chất con ngườia. Khái niệm “Con người”Con người là một thực thể sinh học – xã hội.CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬV. VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MARX – LENIN 1. Con người và bản chất con ngườib. Bản chất con người“Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội”. (Karl Marx, Luận cương về Feuerbach)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptl_p_ch_t_l_ng_cao_785.ppt
Tài liệu liên quan