Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin - Chương I Chủ nghĩa duy vật biện chứng

b1. Vì vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý thức nên phải nắm vững nguyên tắc khách quan trong suy nghĩ và trong hành động b2. Vì ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người nên phải nắm vững nguyên tắc phát huy tính năng động chủ quan

ppt32 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1833 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin - Chương I Chủ nghĩa duy vật biện chứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*CHƯƠNG ICHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGTS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM*I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG1. TRIẾT HỌC VÀ NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT HỌCa. Khái niệm “triết học”* Ở Trung Quốc, triết học đồng nhất với chữ trí – nhận thức, hiểu biết sâu rộngTS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM1. TRIẾT HỌC VÀ NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT HỌCa. Khái niệm “Triết học”* Ở Ấn Độ, thuật ngữ triết học có ngôn ngữ gốc là dar’ sana – chiêm ngưỡng dựa trên nền tảng lý trí(Con đường suy ngẫm để con người đạt tới “Chân lý thiêng liêng”)*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM1. TRIẾT HỌC VÀ NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT HỌCa. Khái niệm “triết học”* Ở Hy Lạp, thuật ngữ triết học có ngôn ngữ gốc là Philosophia – yêu mến sự thông tháiHeraclit (540 – 480 Tr.CN)Democrite (460 – 370 TCN)*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM1. TRIẾT HỌC VÀ NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT HỌCa. Khái niệm “Triết học” Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế giới b. Nguồn gốc của triết học1. TRIẾT HỌC VÀ NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT HỌCb1.Nguồn gốc nhận thứcb2.Nguồn gốc xã hộiTS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM**TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM1. TRIẾT HỌC VÀ NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT HỌCC.Sự biến đổi đối tượng của triết học qua các giai đoạn lịch sử Thời hiện đại Thời phục hưng và cận đại Thời trung đại Thời cổ đại*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC – CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂMa. Vấn đề cơ bản của triết họcGiữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ?Mặt thứ nhất ????Mặt thứ hai ????Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không ?*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC – CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂMb. Các trường phái triết học Chủ nghĩa Duy vậtChủ nghĩa duy vật chất phác (thời cổ đại)1Chủ nghĩa duy vật siêu hình ( TK XVI-XVIII)2Chủ nghĩa duy vật biện chứng32. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC – CHỦNGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM Chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy tâm khách quan Chủ nghĩa duy tâm chủ quanTS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCMII. QUAN ĐIỂM CỦA CNDVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCMII. QUAN ĐIỂM CỦA CNDVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC Quan niệm về vật chất trong triết học trước Mác1. VẬT CHẤTKIMMỘCTHỦYHỎATHỔa. Phạm trù vật chấtCNDT:VC là cái được sinh raCNDV:VC có trước và quyết định YT*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM1. VẬT CHẤTa. Phạm trù vật chất* Chủ nghĩa duy vật• Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại: Quan niệm về vật chất mang tính trực quan cảm tínhHeraclit (540 – 480 Tr.CN)*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM1. VẬT CHẤTa. Phạm trù vật chất* Chủ nghĩa duy vật• Chủ nghĩa duy vật thời cận đại: Quan niệm về vật chất mang tính siêu hìnhĐEMOCRIT (K460-370 tr.CN)*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM* Cuối TK XIX, đầu TK XX một số phát minh vĩ đại trong vật lý học hiện đại ra đời :1. VẬT CHẤTa. Phạm trù vật chất1896 Nhà Vật lý học người Pháp Becơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ1895 - Wilhelm Rơntgen phát hiện ra tia X 1901 Kaufman chứng minh khi điện tử chuyển động thì khối lượng của chúng tăngNăm 1897 -Thomson phát hiện ra electron *TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM1. VẬT CHẤTa.Phạm trù vật chất“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. V.I.Lênin*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM1. VẬT CHẤTb. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chấtb1. Phương thức tồn tại của vật chất ( vận động)* Định nghĩa vận động “ Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất – tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy” – Ph. Ăng ghen*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM1. VẬT CHẤTb. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chấtb1. Phương thức tồn tại của vật chất ( vận động) Quan điểm của CNDVBC về vận động bao gồm các nội dung:Vận động là phương thức tồn tại của vật chấtNguồn gốc của vận động là nguồn gốc bên trong, vận động là tự thân vận độngVận động là thuộc tính cố hữu của vật chấtVận động là sự biến đổi nói chung (có năm hình thức vận động từ thấp đến cao)Đứng im là một hình thức vận động đặc biệt1234*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM1. Phương thức tồn tại của vật chấtC. Quan điểm của CNDVBC về vận động Vận động là sự biến đổi nói chung Vận động là thuộc tính cố hữu của vc Nguồn gốc VĐ là nguồn gốc bên trongVận động phương thức tồn tại của vc5Đứng im là một hình thức vận động đặc biệt*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM1. VẬT CHẤTb. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chấtb2. Các hình thức tồn tại của vật chất * Không gian Không gian là hình thức tồn tại của vật chất được biểu hiện bằng các thuộc tính cùng tồn tại và tách biệt, có kết cấu và quảng tính* Thời gian Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất được biểu hiện bằng các thuộc tính độ lâu của sự biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật, các trạng thái khác nhau trong thế giới vật chất*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM1. VẬT CHẤTb. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chấtb2 Các hình thức tồn tại của vật chất * Các tính chất của không gian và thời gianTính khách quanKhông gian có ba chiều, thời gian có một chiềuTính vĩnh cửu và vô tận*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM1. VẬT CHẤTc. Tính thống nhất vật chất của thế giới Thế giới thống nhất ở tính vật chất, ở bản chất vật chất2. Ý THỨC*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCMa. Khái niệm ý thức và kết cấu của ý thức * Ý thức là toàn bộ hoạt động tinh thần diễn ra trong đầu óc con người, phản ánh thế giới vật chất xung quanh; hình thành, phát triển trong quá trình lao động và định hình thể hiện ra bằng ngôn ngữ1TGVC3HĐTT4Ngôn ngữ2Bộ óc người5Ý THỨCa. Khái niệm ý thức và kết cấu của ý thức 2. Ý THỨCTRI THỨCTÌNH CẢMÝ CHÍa. Khái niệm ý thức và kết cấu của ý thức - Kết cấu của ý thức* Theo lát cắt chiều ngang:TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM2. Ý THỨCa. Khái niệm ý thức và kết cấu của ý thức - Kết cấu của ý thức* Theo lát cắt chiều dọc (chiều sâu nội tâm):Tiềm thứcVô thứcTự ý thức*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM2. Ý THỨCb. Nguồn gốc của ý thức b1.Nguồn gốc tự nhiên Bộ óc người và sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc con người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM2. Ý THỨCb. Nguồn gốc của ý thức b2)Nguồn gốc xã hộiNguồn gốc xã hội của ý thức biểu hiện ở vai trò của lao động và ngôn ngữ đối với sự hình thành và phát triển ý thức2. Ý THỨCc. Bản chất của ý thức * Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan* Bản chất sáng tạo* Bản chất xã hộiTS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM3. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN RÚT RA TỪ MỐI QUAN HỆ NÀY* Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý thứca. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Vật chất là nguồn gốc của ý thức Vật chất quyết định ý thức* Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người*TS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCMb. Ý nghĩa phương pháp luậnb1. Vì vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý thức nên phải nắm vững nguyên tắc khách quan trong suy nghĩ và trong hành động b2. Vì ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người nên phải nắm vững nguyên tắc phát huy tính năng động chủ quan*Thanks for your listeningTS. Bùi Xuân Thanh Đại học Kinh tế TP HCM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbg_nhungnlcbcuacnmln_buixuanthanh_c1_2004.ppt