Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó a. Sản xuất vật chất và PTSX Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người, bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. mục đích cải biến các đối tượng của giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại, phát triển của con người và xã hội. Sản xuất vật chất là một loại hoạt động có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo.

ppt106 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 1 /105 NỘI DUNG 1. QHSX & LLSX 2. CSHT & KTTT 3. TTXH & YTXH 4. HTKTXH 5. ĐTG/C & CMXH 6. Con người & Q/CND 2 /105 I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 3 /105 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó a. Sản xuất vật chất và PTSX Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người , bao gồm : sản xuất vật chất , sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người . Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau , tác động qua lại lẫn nhau , trong đó sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội . mục đích cải biến các đối tượng của giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại , phát triển của con người và xã hội . Sản xuất vật chất là một loại hoạt động có tính khách quan , tính xã hội , tính lịch sử và tính sáng tạo . 4 /105 Bất cứ một quá trình sản xuất nào cũng được tạo nên từ ba yếu tố cơ bản là : sức lao động , tư liệu lao động và đối tượng lao động . Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực của con người có khả năng được vận dụng , sử dụng trong các quá trình sản xuất vật chất . Đối tượng lao động chính là những tồn tại của giới tự nhiên mà con người tác động vào trong quá trình lao động . Tư liệu lao động là những phương tiện vật chất mà con người sử dụng trong quá trình lao động để tác động vào đối tượng lao động . 5 a. Khái niệm phương thức sản xuất PTSX là cách thức con người sử dụng để sản xuất ra của của cải vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người . 6 /105 Mỗi PTSX đều có hai phương diện cơ bản là kỹ thuật và kinh tế của nó . Phương diện kỹ thuật là chỉ quá trình sản xuất được tiến hành bằng cách thức kỹ thuật , công nghệ nào để làm biến đổi các đối tượng của quá trình sản xuất . Phương diện kinh tế là chỉ quá trình sản xuất được tiến hành với những cách thức tổ chức kinh tế nào . 7 b. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại , phát triển của xã hội Theo quan điểm duy vật lịch sử , sản xuất vật chất giữ vai trò là nhân tố quyết định sự sinh tồn , phát triển của con người và xã hội ; là hoạt động nền tảng làm phát sinh , phát triển những mối quan hệ xã hội của con người ; nó chính là cơ sở của sự hình thành , biến đổi và phát triển của xã hội loài người . 8 2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất a. Khái niệm lực lượng sản xuất , quan hệ sản xuất - Lực lượng sản xuất chính là tồn bộ các nhân tố vật chất , kỹ thuật của quá trình sản xuất , chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến các đối tượng trong quá trình sản xuất , tức tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội . 9 /105 - Quan hệ sản xuất là mối quan hệ kinh tế giữa người với người trong quá trình sản xuất ( sản xuất và tái sản xuất xã hội ). Quan hệ sản xuất bao gồm : quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất , quan hệ trong tổ chức - quản lý quá trình sản xuất và quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất đó . Những quan hệ này tồn tại trong mối quan hệ thống nhất và chi phối , tác động lẫn nhau trên cơ sở quyết định của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất . 10 /105 b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất biện chứng , trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất . LLSX QHSX 11 /105 Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn . Trong phạm vi tương đối ổn định của một hình thức kinh tế xác định , lực lượng sản xuất của xã hội được bảo tồn , không ngừng được khai thác - sử dụng và phát triển trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của xã hội . nhưng chính sự phát triển của lực lượng sản xuất lại luôn luôn tạo ra khả năng phá vỡ sự thống nhất của nó với những hình thức kinh tế hiện thực . 12 - Khi quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất , thì theo quy luật chung , quan hệ sản xuất sẽ được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển . Tuy nhiên , việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì không giản đơn . Nó phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội của con người . Trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp , thông qua cách mạng xã hội . 13 /105 Ý nghĩa phương pháp luận : - Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến , tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại . Sự thay thế , phát triển lịch sử nhân loại từ chế độ nguyên thủy , chế độ chiếm hữu nô lệ , chế độ phong kiến , chế độ tư bản và chế độ cộng sản chủ nghĩa trong tương lai là do sự tác động của một hệ thống các quy luật xã hội , trong đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất . 14 /105 II. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG 15 /105 1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng a. Khái niệm , kết cấu cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một chế độ xã hội nhất định . Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm : - Quan hệ sản xuất thống trị , - Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ - Quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai . 16 /105 b. Khái niệm , kết cấu kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị , pháp quyền triết học , đạo đức , tôn giáo , nghệ thuật , cùng với những thiết chế tương ứng như nhà nước , đảng phái được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định . Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều có đặc điểm , quy luật vận động riêng , nhưng chúng liên hệ , tác động lẫn nhau và đều hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định . Song, mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau với cơ sở hạ tầng . 17 /105 Trong xã hội có giai cấp , kiến trúc thượng tầng có tính giai cấp . Đó chính là cuộc đấu tranh về mặt chính trị , tư tưởng của các giai cấp đối kháng trong đó đặc trưng là sự thống trị về chính trị , tư tưởng của giai cấp thống trị . Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp , nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng . Nó tiêu biểu cho chế độ chính trị của một xã hội nhất định . Nhờ có nhà nước , giai cấp thống trị mới thực hiện được sự thống trị của mình đối với xã hội . 18 /105 2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng a. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng - Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt của đời sống xã hội , chúng thống nhất biện chứng với nhau , trong đó cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng . - Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng thể hiện ở chỗ : Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng . Tính chất của kiến trúc thượng tầng do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định . 19 /105 - Trong xã hội có giai cấp , giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng thống trị về chính trị và đời sống tinh thần của xã hội . Các mâu thuẫn trong kinh tế , xét đến cùng , quyết định các mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị , cuộc đấu tranh giai cấp về chính trị là biểu hiện những đối kháng trong lĩnh vực kinh tế . Tất cả những yếu tố của kiến trúc thượng tầng như nhà nước , pháp quyền , triết học , tôn giáo đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng , do cơ sở hạ tầng quyết định . - Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng còn thể hiện ở chỗ : cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng cũng biến đổi theo . 20 /105 - Quá trình đó diễn ra không chỉ trong giai đoạn thay đổi hình thái kinh tế – xã hội này bằng hình thái kinh tế – xã hội khác , mà còn diễn ra ngay trong một hình thái kinh tế – xã hội . Sự thay đổi đó cũng gắn với sự phát triển của lực lượng sản xuất , nhưng lực lượng sản xuất không trực tiếp tác động lên kiến trúc thượng tầng mà thông qua cơ sở hạ tầng . 21 /105 - Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp . Trong đó , có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng thay đổi nhanh chóng cùng với sự thay đổi của cơ sở hạ tầng như : nhà nước , pháp luật , chính trị Còn những yếu tố thay đổi chậm như tôn giáo , nghệ thuật , hoặc có những yếu tố được kế thừa trong xã hội mới . Trong xã hội có giai cấp , sự thay đổi đó phải thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội . 22 /105 - Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp . Trong đó , có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng thay đổi nhanh chóng cùng với sự thay đổi của cơ sở hạ tầng như : nhà nước , pháp luật , chính trị Còn những yếu tố thay đổi chậm như tôn giáo , nghệ thuật , hoặc có những yếu tố được kế thừa trong xã hội mới . Trong xã hội có giai cấp , sự thay đổi đó phải thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội . 23 /105 Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng - Tòan bộ kiến trúc thượng tầng cũng như các yếu tố cấu thành nó đều có tính độc lập tương đối trong quá trình vận động , phát triển và tác động một cách mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng . - Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều có tác động đến cơ sở hạ tầng . Tuy nhiên , mỗi yếu tố có vai trò khác nhau , có cách tác động khác nhau . 24 /105 + Trong xã hội có giai cấp , nhà nước là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đối với cơ sở hạ tầng , vì nhà nước là bộ máy bạo lực tập trung của giai cấp thống trị về kinh tế . Các yếu tố khác của kiến trúc thượng tầng cũng tác động đến cơ sở hạ tầng nhưng thường phải thông qua nhà nước . Pháp luật hoặc qua nhiều khâu trung gian . Trong một chế độ xã hội , sự tác động của kiến trúc thượng tầng không phải bao giờ cũng theo một xu hướng . 25 /105 + Chức năng xã hội cơ bản của kiến trúc thượng tầng là xây dựng , bảo vệ và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó , chống lại mọi nguy cơ làm suy yếu hoặc phá hoại chế bộ kinh tế đó . 26 Tuy kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển kinh tế , nhưng không làm thay đổi được tiến trình phát triển khách quan của xã hội . Xét đến cùng , nhân tố kinh tế đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng . Nếu kiến trúc thượng tầng kìm hãm sự phát triển kinh tế thì sớm hay muộn , bằng cách này hay cách khác , kiến trúc thượng tầng cũ sẽ được thay thế bằng kiến trúc thượng tầng mới tiến bộ để thúc đẩy kinh tế phát triển . 27 /105 Ý nghĩa phương pháp luận : - Nghiên cứu sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng giúp ta nhận thức rõ hơn về vai trò tích cực và cả tiêu cực của hệ tư tưởng chính trị , chính quyền nhà nước và các hình thái ý thức xã hội khác đối với cơ sở hạ tầng . - Phát huy vai trò chủ động của con người sử dụng kiến trúc thượng tầng như một công cụ hữu hiệu để thiết lập trật tự xã hội mới . 28 /105 III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI 29 /105 1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội a. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội : - Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội . Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố chính là phương thức sản xuất , điều kiện tự nhiên , hoàn cảnh địa lý , dân số và mật độ dân số Trong đó , phương thức sản xuất là yếu tố cơ bản nhất . 30 /105 - Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội , bao gồm những quan điểm , tư tưởng , tâm lý của cộng đồng xã hội . Ý thức xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội , phản ánh tồn tại xã hội . Ý thức xã hội bao gồm : + Ý thức thông thường và ý thức lý luận : Ý thức thông thường là những tri thức , những quan niệm phản ánh trực tiếp nhiều mặt cuộc sống hàng ngày của con người và thường xuyên chi phối cuộc sống đó , nó trở thành tiền đề cho các lý thuyết xã hội . 31 /105 Ý thức lý luận là những tư tưởng , quan điểm được hệ thống hóa , khái quát hóa thành các học thuyết xã hội . Ý thức lý luận phản ánh khái quát , vạch ra mối liên hệ bản chất của các sự vật , hiện tượng . 32 + Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng : Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tình cảm , ước muốn , thói quen , tập quán phải ánh một cách trực tiếp có tính chất tự phát điều kiện sinh sống hàng ngày của con người . Những quan niệm ở trình độ tâm lý xã hội còn mang tính chất kinh nghiệm , yếu tố trí tuệ đan xen vào yếu tố tình cảm . 33 /105 Hệ tư tưởng là trình độ cao của ý thức xã hội , là nhận thức lý luận về tồn tại xã hội , là hệ thống những quan điểm , tư tưởng ( chính trị , triết học , tôn giáo , nghệ thuật ) Hệ tư tưởng – kết quả khái quát hóa những kinh nghiệm xã hội , được hình thành một cách tự giác , nghĩa là được tạo ra bởi các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất định và được truyền bá trong xã hội . 34 Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng là hai trình độ , hai phương thức phản ánh khác nhau của ý thức xã hội , nhưng có mối quan hệ tác động qua lại , chúng đều là sự phản ánh tồn tại xã hội . Tâm lý xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên của giai cấp tiếp thu hệ tư tưởng của giai cấp . Hệ tư tưởng gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội . Hệ tư tưởng mặc dù không ra đời trực tiếp từ tâm lý xã hội nhưng có mối liên hệ hữu cơ và chịu sự tác động của tâm lý xã hội . 35 /105 - Các hình thái ý thức xã hội + Ý thức chính trị : Hình thái ý thức chính trị xuất hiện trong xã hội có giai cấp và nhà nước . Nó phản ánh các quan hệ chính trị , kinh tế , xã hội giữa các giai cấp , cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước . Đặc trưng cơ bản nhất của ý thức chính trị là thể hiện trực tiếp và tập trung lợi ích giai cấp . 36 /105 + Ý thức pháp quyền Ý thức pháp quyền là toàn bộ các tư tưởng , quan điểm của một giai cấp về bản chất , vai trò của pháp luật , về quyền và nghĩa vụ của nhà nước , về các tổ chức xã hội và tính hợp pháp hay không hợp pháp của hành vi con người . 37 /105 + Ý thức đạo đức Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện , ác , lương tâm , trách nhiệm , hạnh phúc , công bằng và về các quy tắc đánh giá , điều chỉnh hành vi ứng xử của con người . Trong tiến trình phát triển của xã hội đã hình thành những chuẩn mực đạo đức mang tính nhân loại , tồn tại trong mọi xã hội . Tuy nhiên , trong xã hội có giai , cấp đạo đức cũng mang tính giai cấp . Các phạm trù đạo đức phản ánh địa vị và lợi ích giai cấp . 38 /105 + Ý thức khoa học Ý thức khoa học vừa là một hình thái ý thức xã hội vừa là một hiện tượng xã hội đặc biệt . Ý thức khoa học là hệ thống tri thức phản ánh chân thực dưới dạng logich trừu tượng về thế giới đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn . Ý thức khoa học khi thâm nhập vào các hình thái ý thức xã hội khác , hình thành các khoa học tương ứng với từng hình thái ý thức đó . 39 /105 + Ý thức thẩm mỹ Ý thức thẩm mỹ là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ với nhu cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp . Trong hình thức hoạt động th ưởng thức và sáng tạo cái đẹp thì nghệ thuật là hình thức biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mỹ . Đặc trưng cơ bản của nghệ thuật là sự phản ánh hiện thực thông qua hình tượng nghệ thuật . Hình tượng nghệ thuật cũng phản ánh cái bản chất của đời sống hiện thực nhưng thông qua cái cụ thể , cá biệt , cụ thể cảm tính , sinh động . 40 /105 + Ý thức tôn giáo Tôn giáo chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc con người những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức của lực lượng siêu trần thế . Tôn giáo có nguồn gốc từ nhận thức và xã hội . 41 /105 Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội : Ý thức xã hội là phản ánh tồn tại xã hội , do tồn tại xã hội quyết định . Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng : tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội , ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội . Mỗi khi tồn tại xã hội thay đổi nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội sớm muộn cũng sẽ biến đổi theo . Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng không phải trực tiếp mà thường thông qua những khâu trung gian . 42 /105 2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội Lịch sử cho thấy , nhiều khi xã hội cũ đã mất đi , nhưng ý thức do nó sinh ra vẫn tồn tại trong một thời gian dài . Tính độc lập tương đối này biểu hiện đặc biệt rõ trong tâm lý xã hội . Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội do những nguyên nhân : thường được giữ lại và truyền bá nhằm chống lại các lực lượng tiến bộ xã hội . 43 /105 b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội Những tư tưởng tiên tiến , khoa học có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại , dự báo sự phát triển tương lai , có tác dụng hướng dẫn , chỉ đạo thực tiễn , hướng đến giải quyết những nhiệm vụ mới của xã hội đặt ra . 44 /105 c. Ý thức xã hội có tính kế thừa Tất cả các hình thái ý thức xã hội đều có tính kế thừa những yếu tố tích cực trong sự phát triển , vì thế chúng ta không chỉ dựa trên tồn tại xã hội để giải thích ý thức xã hội mà phải dựa trên cả quan hệ kế thừa của ý thức xã hội từ các xã hội trước đó như thế nào . 45 /105 d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội khiến cho mỗi hình thái có những mặt , những tính chất không thể giải thích được một cách trực tiếp bằng tồn tại xã hội hay các điều kiện vật chất . 46 /105 đ. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội Các hình thái ý thức xã hội đều có ảnh hưởng lẫn nhau và đều tác động trở lại tồn tại xã hội . Mức độ ảnh hưởng của ý thức xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể , vào tính chất của những mối quan hệ kinh tế , vào vai trò của con người , vào mức độ ảnh hưởng trong quảng đại quần chúng kể cả ý thức tiến bộ lẫn ý thức lạc hậu . 47 /105 IV. HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN 48 /105 1. Khái niệm , kết cấu hình thái kinh tế – xã hội Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định , với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên quan hệ sản xuất ấy . 49 /105 Hình thái kinh tế – xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh , có cấu trúc phức tạp gồm có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất , quan hệ sản xuất , kiến trúc thượng tầng . Mỗi mặt có vị trí riêng và tác động qua lại thống nhất với nhau . Trong đó , lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế – xã hội . Sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành , phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế – xã hội . 50 /105 Quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản , ban đầu và quyết định các quan hệ khác . Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất . Mỗi hình thái kinh tế – xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng . Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội . Các quan hệ sản xuất tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội . 51 Kiến trúc thượng tầng chính trị , đạo đức và các thiết chế nhà nước , đảng phái được hình thành , phát triển trên cơ sở hạ tầng xã hội . Kiến trúc thượng tầng được hình thành phù hợp với cơ sở hạ tầng , nó là công cụ bảo vệ , duy trì , phát triển cơ sở hạ tầng . Ngoài các mặt cơ bản trên đây , các hình thái kinh tế – xã hội còn có các quan hệ gia đình , dân tộc và các quan hệ xã hội khác . Các quan hệ đó gắn bó chặt chẽ với quan hệ sản xuất , biến đổi cùng với sự biến đổi của quan hệ sản xuất . 52 /105 2. Quá trình lịch sư-ûtự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội Thể hiện ở các nội dung sau : - Một là , sự vận động và phát triển của xã hội không tuân theo ý chí chủ quan của con người mà tuân theo các quy luật khách quan , đó là các quy luật của chính bản thân cấu trúc hình thái kinh tế xã hội , là hệ thống các quy luật xã hội thuộc các lĩnh vực kinh tế , chính trị , văn hóa , khoa học mà trước tiên và cơ bản nhất là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất , quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng . 53 /105 - Hai là , nguồn gốc sâu xa của sự phát triển xã hội là ở sự phát triển của lực lượng sản xuất . Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất đã quyết định , làm thay đổi quan hệ sản xuất . Đến lượt mình , quan hệ sản xuất thay đổi sẽ làm kiến trúc thượng tầng thay đổi theo và do đó , hình thái kinh tế – xã hội phát triển thay thế nhau từ thấp đến cao – đó là con đường phát triển chung của nhân loại . Song, con đường phát triển của mỗi dân tộc không những bị chi phối bởi quy luật chung , mà còn bị tác động bởi các điều kiện tự nhiên , về chính trị , truyền thống văn hóa , điều kiện quốc tế . 54 /105 Vì vậy , lịch sử của nhân loại diễn ra phong phú , đa dạng . Mỗi dân tộc đều có nét đặc trưng riêng của mình . Có những dân tộc trải qua lần lượt các hình thái kinh tế – xã hội ; có dân tộc bỏ qua một , hay một số hình thái kinh tế – xã hội nào đó . 55 3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế-xã hội C ung cấp một phương pháp luận thực sự khoa học trong nghiên cứu về lĩnh vực xã hội . - Thứ nhất , sản xuất vật chất chính là cơ sở của đời sống xã hội , PTSX quyết định trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội , do đó cũng là nhân tố quyết định trình độ phát triển của đời sống xã hội và lịch sử nói chung , vì vậy khơng thể xuất phát từ ý chí chủ quan của con người để giải thích các hiện tượng trong đời sống xã hội mà phải xuất phát từ bản thân thực trạng phát triển của nền sản xuất xã hội , đặc biệt là từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất . 56 /105 - Thöù hai , xaõ hoäi khoâng phaûi laø söï keát hôïp moät caùch ngaãu nhieân , maùy moùc giöõa caùc caù nhaân maø laø moät cô theå soáng ñoäng trong ñoù caùc phöông dieän cuûa ñôøi soáng xaõ hoäi toàn taïi trong moät heä thoáng caáu truùc thoáng nhaát chaët cheõ , taùc ñoäng qua laïi laãn nhau , trong ñoù QHSX ñoùng vai troø laø quan heä cô baûn nhaát , quyeát ñònh caùc quan heä khaùc , laø tieâu chuaån khaùch quan ñeå phaân bieät caùc cheá ñoä xaõ hoäi khaùc nhau . Vì vaäy , ñeå lyù giaûi chính xaùc ñôøi soáng xaõ hoäi caàn phaûi söû duïng phöông phaùp luaän tröøu töôïng hoùa khoa hoïc , ñoù laø xuaát phaùt töø QHSX hieän thöïc ñeå phaân tích caùc phöông dieän khaùc nhau ( chính trò , phaùp luaät , vaên hoùa , khoa hoïc ) vaø moái quan heä laãn nhau giöõa chuùng . 57 /105 - Thöù ba , söï vaän ñoäng vaø phaùt trieån cuûa xaõ hoäi laø moät quaù trình lòch söû - töï nhieân , töùc laø quaù trình dieãn ra theo caùc quy luaät khaùch quan chöù khoâng theo yù muoán chuû quan , do vaäy muoán nhaän thöùc vaø giaûi quyeát ñuùng ñaén nhöõng vaán ñeà cuûa ñôøi soáng xaõ hoäi thì phaûi ñi saâu nghieân cöùu caùc quy luaät vaän ñoäng , phaùt trieån cuûa xaõ hoäi . 58 /105 Nhöõng giaù trò khoa hoïc treân ñaây laø nhöõng giaù trò veà maët phöông phaùp luaän chung nhaát cuûa vieäc nghieân cöùu veà xaõ hoäi vaø lòch söû nhaân loaïi , noù khoâng theå thay theá cho nhöõng phöông phaùp ñaëc thuø trong caùc quaù trình nghieân cöùu veà töøng lónh vöïc cuï theå cuûa xaõ hoäi . 59 /105 Ý nghĩa phương pháp luận - Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội đã mang lại một phương pháp thực sự khoa học để từ đó vạch ra phương hướng và giải pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn . - Học thuyết là cơ sở lý luận để các khoa học xã hội phân kỳ lịch sử xã hội một cách đúng đắn ; nhận thức được tiến trình khách quan của con đường tiến hóa xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên ; chỉ ra mối quan hệ nhân quả của các sự kiện lịch sử . 60 /105 V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP 61 /105 1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp a. Khái niệm giai cấp , tầng lớp xã hội - Giai cấp : + Hiện tượng xã hội phân chia thành giai cấp đã được các nhà tư tưởng trước Mác phản ánh trong học thuyết của mình . 62 /105 + Maùc-Leânin ñaõ neâu ra quan nieäm khoa hoïc veà giai caáp vaø ñaáu tranh giai caáp . Theo quan ñieåm cuûa trieát hoïc Maùc-Leânin , giai caáp xuaát hieän gaén lieàn vôùi nhöõng giai ñoaïn lòch söû nhaát ñònh cuûa saûn xuaát . Söï phaùt trieån cuûa löïc luïôïng saûn xuaát phaûi ñaït ñeán moät trình ñoä nhaát ñònh môùi taïo ra nhöõng ñieàu kieän kinh teá-xaõ hoäi cho giai caáp ra ñôøi . Giai caáp seõ maát ñi khi söï phaùt trieån cuûa löïc löôïng saûn xuaát laøm maát ñi nhöõng ñieàu kieän kinh teá-xaõ hoäi cho söï toàn taïi cuûa giai caáp . 63 /105 Trong luận điểm trên , tư tưởng cơ bản của Mác là giai cấp không phải là hiện tượng bẩm sinh của xã hội , không tồn tại vĩnh viễn trong xã hội . Không có giai cấp chung cho mọi xã hội . Sự tồn tại của các giai cấp gắn liền với những giai đoạn phát triển nhất định của sản xuất . Mỗi xã hội với sự phát triển nhất định của sản xuất sẽ tạo điều kiện cho sự ra đời những giai cấp nhất định nào đó . Quan điểm trên của Mác là cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử để tìm hiểu khái niệm giai cấp và quan hệ giai cấp . 64 /105 + V.I.Lênin đã đưa ra một định nghĩa khái quát về giai cấp như sau : “ Người ta gọi giai cấp , những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử , khác nhau về quan hệ của họ đối với những tư liệu sản xuất , về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng . Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác , do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định ” . 65 /105 Sự ra đời tồn tại của giai cấp gắn liền với hệ thống sản xuất xã hội nhất định . Sự khác nhau đó là : + Thứ 1 , sự khác nhau về quan hệ của các tập đoàn người đối với việc sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội . + Thứ 2 , sự khác nhau của các tập đoàn người về vai trò tổ chức , quản lý sản xuất , quản lý xã hội . + Thứ 3 , sự khác nhau của các tập đoàn người về phương thức , quy mô thu nhập . 66 /105 Trong những sự khác nhau trên đây , sự khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội có ý nghĩa quan trọng , quyết định nhất . Tập đoàn nào nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu sẽ trở thành giai cấp thống trị xã hội , tất yếu nắm quyền tổ chức , quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm . Trong các xã hội có giai cấp , ngoài giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị , còn có các giai cấp và tầng lớp trung gian khác . Bộ phận này không có vị trí cơ bản trong phương thức sản xuất , thường bị phân hóa . 67 /105 - Khái niêm tầng lớp xã hội Khái niệm tầng lớp xã hội không đồng nhất với khái niệm giai cấp , mặc dù hai khái niệm này có quan hệ mật thiết với nhau . Khái niệm tầng lớp xã hội cũng nói đến những tập đoàn người có những đặc trưng chung tương đối ổn định nào đó , nhưng những đặc trưng này không đồng nhất với những đặc trưng kinh tế-xã hội có tính lịch sử như trong khái niệm giai cấp , nghĩa là không do một phương thức sản xuất đặc trưng của xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định sản sinh ra . 68 /105 Ví dụ , tầng lớp trí thức là những người lao động trí óc . Phương thức lao động của họ không lệ thuộc vào một phương thức sản xuất nhất định nào của xã hội . Tầng lớp trí thức tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất . Sự thay đổi phương thức sản xuất xã hội không làm thay đổi phương thức lao động của trí thức . 69 /105 b. Nguồn gốc hình thành giai cấp Sự phân chia xã hội thành giai cấp trước hết là do nguyên nhân kinh tế . Trong xã hội nguyên thủy , lực lượng sản xuất chưa phát triển . Để tồn tại , con người phải dựa vào nhau theo bầy đàn , giai cấp chưa xuất hiện . Sản xuất phát triển , công cụ sản xuất bằng kim loại ra đời làm cho năng suất lao động tăng lên đáng kể , của cải dư thừa xuất hiện , những người có chức quyền trong xã hội chiếm đoạt làm của cải riêng , chế độ tư hữu xuất hiện – Đó chính là cơ sở của sự xuất hiện giai cấp . 70 /105 Do của cải dư thừa mà tù binh bị bắt trong cuộc chiến tranh không bị giết đi như trước . Họ được giữ lại làm nô lệ phục vụ cho người giàu có trong xã hội . Chế độ có giai cấp chính thức hình thành từ đó . Như vậy , sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là nguyên nhân quyết định trực tiếp sự ra đời giai cấp . Sự tồn tại của giai cấp đối kháng gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ , chế độ phong kiến và chế độ tư bản chủ nghĩa . 71 /105 c. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động , phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp - Trong xã hội có giai cấp , tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp . Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa quần chúng bị áp bức của vô sản làm thuê chống lại giai cấp thống trị , chống lại bọn đặc quyền , đặc lợi , những kẻ áp bức bóc lột . Đấu tranh giai cấp còn có nguyên nhân khách quan từ sự phát triển mang tính xã hội hóa sâu rộng của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất chiếm tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất : 72 /105 + Biểu hiện của mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất về mặt xã hội là : Mâu thuẫn giữa một bên là giai cấp tiến bộ , cách mạng , đại diện cho lực lượng sản xuất mới với một bên là giai cấp thống trị , bóc lột , đại biểu cho những lợi ích gắn với quan hệ sản xuất lỗi thời , lạc hậu . 73 /105 - Đấu tranh giai cấp – một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp . + Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng xã hội , thay thế phương thức sản xuất cũ bằng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn . Phương thức sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển của sản xuất xã hội . Đấu tranh giai cấp góp phần xóa bỏ các thế lực phản động , lạc hậu , đồng thời cải tạo cả bản thân các giai cấp cách mạng . Thành tựu mà loài người đạt được gắn với đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tiến bộ chống các thế lực thù địch phản động . 74 /105 + Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp . Nó là cuộc đấu tranh khác về chất so với các cuộc đấu tranh trước đó . Bởi vì , mục tiêu của nó là thay đổi về cơ bản sở hữu tư nhân bằng sở hữu xã hội , trước khi giành chính quyền , nội dung của đấu tranh giai cấp giữa tư sản và vô sản là đấu tranh về kinh tế , tư tưởng và chính trị . Sau khi giành chính quyền , mục tiêu , hình thức đấu tranh giai cấp cũng thay đổi . 75 /105 Trong cuộc đấu tranh này , giai cấp vô sản phải biết cách sử dụng tổng hợp mọi nguồn lực , vận dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh . Mục tiêu của cuộc đấu tranh này là giữ vững thành quả cách mạng , xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân , tổ chức , quản lý sản xuất , quản lý xã hội , trên cơ sở đó , thủ tiêu chế độ bóc lột , xây dựng xã hội mới công bằng , dân chủ , văn minh . Đó là mục tiêu , đồng thời là nhân tố bảo đảm thắng lợi cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản . 76 /105 d. Nhà nước , công cụ chuyên chính giai cấp Nhà nước ra đời tựa hồ đứng trên xã hội , làm cho xã hội tồn tại trong vòng trật tự . Nhưng trên thực tế , chỉ giai cấp có thế lực nhất – giai cấp thống trị về kinh tế mới có đủ điều kiện lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước . Nhờ có nhà nước , giai cấp này trở thàønh giai cấp thống trị về chính trị . 77 /105 d. Nhà nước , công cụ chuyên chính giai cấp Nhà nước ra đời tựa hồ đứng trên xã hội , làm cho xã hội tồn tại trong vòng trật tự . Nhưng trên thực tế , chỉ giai cấp có thế lực nhất – giai cấp thống trị về kinh tế mới có đủ điều kiện lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước . Nhờ có nhà nước , giai cấp này trở thàønh giai cấp thống trị về chính trị . 78 /105 Về bản chất , nhà nước chỉ là bộ máy quyền lực và công cụ chuyên chính của một giai cấp đối với toàn bộ xã hội . Nhà nước chính là một bộ máy do giai cấp thống trị về kinh tế thiết lập ra nhằm hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức của chúng đối với quần chúng lao động . Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng , nó không phải là lực lượng điều hòa mâu thuẫn mà làm cho mâu thuẫn ngày càng gay gắt . 79 Tuy nhiên , trong những trường hợp cụ thể , Nhà nước giữ được một mức độ độc lập nào đó đối với hai giai cấp đối lập . Đó là khi cuộc đấu tranh giữa chúng đạt tới thế cân bằng nhất định hoặc nhà nước cũng có thể thực hiện sự thỏa hiệp về quyền lợi tạm thời giữa các giai cấp để chống lại một giai cấp khác . Sự phát triển của nền kinh tế – xã hội nói chung và cuộc đấu tranh giai cấp nói riêng , sẽ phá vỡ thế cân bằng , phá vỡ sự thỏa hiệp tạm thời giữa các giai cấp thù địch để tập trung quyền lực vào tay một giai cấp nhất định . 80 2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối vơi sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp a. Khái niệm cách mạng xã hội và nguyên nhân của nó - Cách mạng xã hộ i là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và cơ bản về chất mọi lĩnh vực đời sống xã hội , là phương thức thay thế hình thái kinh tế – xã hội lỗi thời bằng hình thái kinh tế – xã hội cao hơn . 81 - Vấn đề giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội , bởi vì , chỉ khi nào giành được chính quền , giai cấp cách mạng mới xác lập được nền chuyên chính , tiến tới xác lập quyền lực của mình . - Tiến hóa cũng là một hình thức phát triển xã hội , nó là quá trình phát triển diễn ra tuần tự làm thay đổi từng mặt của hình thái kinh tế – xã hội . Tiến hóa và cách mạng xã hội thống nhất biện chứng với nhau . Trong đó , tiến hóa chuẩn bị cho cách mạng xã hội . Cách mạng xã hội mở đường cho tiến hóa như là những quá trình kế tiếp nhau không ngừng trong sự phát triển xã hội . 82 - Nguyên nhân của cách mạng xã hội - Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất . Trong xã hội có giai cấp , mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng và giai cấp thống trị . Giai cấp thống trị sử dụng nhà nước để duy trì , bảo vệ quan hệ sản xuất lỗi thời . Để thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cao hơn , giai cấp cách mạng phải tiến hành đấu tranh chống lại giai cấp thống trị , giành lấy chính quyền nhà nước . Do vậy , cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp mà vấn đề ø giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội . (V.I. Lênin ). 83 b. Vai trò của cách mạng xã hội + Chỉ có cách mạng xã hội mới thay thế được quan hệ sản xuất lạc hậu bằng quan hệ sản xuất tiến bộ , thay thế hình thái kinh tế – xã hội cũ bằng hình thái kinh tế – xã hội mới . + Cách mạng xã hội là bước chuyển biến vĩ đại trong đời sống xã hội về kinh tế , chính trị , văn hóa . Trong ù cách mạng xã hội , năng lực sáng tạo của quần chúng được phát huy một cách cao độ . + Trong các cuộc cách mạng xã hội thì cách mạng vô sản là cuộc cách mạng triệt để nhất vì nó xóa bỏ tận gốc chế độ áp bức bóc lột . 84 b. Vai trò của cách mạng xã hội + Chỉ có cách mạng xã hội mới thay thế được quan hệ sản xuất lạc hậu bằng quan hệ sản xuất tiến bộ , thay thế hình thái kinh tế – xã hội cũ bằng hình thái kinh tế – xã hội mới . + Cách mạng xã hội là bước chuyển biến vĩ đại trong đời sống xã hội về kinh tế , chính trị , văn hóa . Trong ù cách mạng xã hội , năng lực sáng tạo của quần chúng được phát huy một cách cao độ . + Trong các cuộc cách mạng xã hội thì cách mạng vô sản là cuộc cách mạng triệt để nhất vì nó xóa bỏ tận gốc chế độ áp bức bóc lột . 85 VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN 86 1. Con người và bản chất của con người a. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội - Triết học Mác kế thừa những quan niệm về con người trong lịch sử và khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội . Con người tự nhiên là con người mang đầy đủ bán tính sinh học . Yếu tố sinh học là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người . Con người là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của giới tự nhiên . Các giai đoạn mang tính sinh học mà con người trải qua từ sinh thành , phát triển đến mất đi quy định bản tính sinh học trong đời sống con người 87 Như vậy , con người trước hết là một tồn tại sinh vật , biểu hiện trong những cá nhân là tổ chức cơ thể người và quan hệ của nó với tự nhiên . Những thuộc tính , những đặc điểm sinh học , các giai đoạn phát triển khác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con người . Tuy nhiên , mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản chất con người . Đặc trưng cơ bản quy định sự khác biệt con người với thế giới loài vật là mặt xã hội . 88 - Với phương pháp biện chứng duy vật , triết học Mác nhận thức bản chất con người một cách toàn diện , cụ thể trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó , mà trước hết là vấn đề sản xuất ra của cải vật chất . Tính xã hội của con người biểu hiện trong sản xuất vật chất . Thông qua sản xuất vật chất , con người tự thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần , hình thành ngôn ngữ , phát triển các năng lực tư duy , xác lập các quan hệ xã hội . 89 Bởi vậy , lao động là yếu tố quyết định sự hình thành bản chất xã hội của con người , đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội . Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội , con người luôn luôn bị quyết định bởi ba hệ thống quy luật khác nhau nhưng thống nhất với nhau . Đó là : + Hệ thống các quy luật tự nhiên như quy luật về sự phù hợp giữa cơ thể với môi trường , quy luật về sự trao đổi chất , về di truyền , biến dị , tiến hóa chúng quy định bản chất sinh học của con người . + Hệ thống quy luật tâm lý , ý thức hình thành và phát triển trên nền tảng sinh học của con người như tình cảm , khát vọng , niền tin, ý chí + Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội giữa người với người . 90 Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động tạo nên thể thống nhất hoàn chỉnh trong đời sống con người bao gồm cả mặt sinh học và mặt xã hội . Mối quan hệ sinh học và xã hội là cơ sở để hình thành hệ thống các nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong đời sống con người như nhu cầu ăn , mặc , ở, nhu cầu tái sản xuất xã hội , nhu cầu tình cảm , nhu cầu thẩm mỹ và hưởng thụ các giá trị tinh thần Quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xã hội , cũng như nhu cầu xã hội trong mỗi con người là thống nhất . Mặt sinh học là cơ sở tự nhiên tất yếu , còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với các loài động vật khác . 91 Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội Từ những quan niệm trên , chúng ta thấy rằng , con người vượt trên thế giới loài vật ở cả ba phương diện : quan hệ với tự nhiên , quan hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân . Cả ba mối quan hệ đó suy đến cùng , đều mang tính xã hội , trong đó quan hệ xã hội giữa người với người là quan hệ bản chất , bao trùm lên tất cả các mối quan hệ khác . Để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người , trong “ Luận cương về Phoi-ơ-bắc ”, C.Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng : “ Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt . Trong tính hiện thực của nó , bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội ”. 92 Luận đề trên khẳng định , không có con người trừu tượng thoát ly mọi điều kiện , hoàn cảnh lịch sử xã hội . Con người luôn cụ thể , xác định , sống trong một thời đại nhất định . Trong điều kiện lịch sử đó , bằng hoạt động thực tiễn của mình , con người tạo ra những giá trị vật chất , tinh thần để tồn tại , phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ , chỉ trong các mối quan hệ xã hội đó , con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình . Điều cần chú ý là , luận đề trên khẳng định bản chất xã hội không có nghĩa phủ nhận mặt tự nhiên ; trái lại điều đó nhấn mạnh sự phân biệt con người với thế giới động vật trước hết ở bản chất xã hội của nó . 93 c. Con người là chủ thể , là sản phẩm của lịch sử Không có thế giới tự nhiên , không có lịch sử xã hội thì không tồn tại con người . Bởi vậy , con người là sản phẩm của lịch sử , của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh . Song, điều quan trọng hơn cả là con người là chủ thể của lịch sử xã hội . Với tư cách là thực thể xã hội , con người hoạt động thực tiễn , tác động vào tự nhiên , cải biến giới tự nhiên , đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử , xã hội . 94 Trong quá trình cải biến giới tự nhiên , con người cũng làm ra lịch sử của mình . Con người là sản phẩm của lịch sử , đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử . Hoạt động lao động sản xuất vừa là điều kiện cho sự tồn tại vừa là phương tiện để làm biến đổi đời sống xã hội . Trên cơ sở nắm bắt các quy luật của tự nhiên và xã hội , con người thông qua hoạt động thực tiễn thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao , phù hợp với mục tiêu và nhu cầu do con người đề ra . 95 Bản chất con người trong mối quan hệ với điều kiện lịch sử , xã hội luôn vận động , biến đổi , cũng phải thay đổi cho phù hợp . Bản chất con người không phải là một hệ thống đóng kín , mà là một hệ thống mở , tương ứng với điều kiện tồn tại của con người . Có thể nói rằng , mỗi sự vận động tiến lên của lịch sử sẽ quy định tương ứng với sự vận động và biến đổi của bản chất con người . 96 2. Khái niệm quần chúng nhân dân , vai trò của quần chúng nhân dân a. Khái niệm quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích cơ bản , bao gồm những thành phần , những tầng lớp và những giai cấp liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân , tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế , chính trị , xã hội của một thời đại nhất định . Khái niệm quần chúng nhân dân được xác định bởi những nội dung sau : - Thứ 1, Những người sản xuất ra của cải vật chất và giá trị tinh thần - Thứ 2, Những bộ phận nhân dân chống lại giai cấp thống trị áp bức - Thứ 3, Những giai cấp , tầng lớp xã hội thúc đẩy tiến bộ xã hội một cách trực tiếp hoặc gián tiếp . 97 b. Vai trò của quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sư , lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử ; do đó , lịch sử trước hết là lịch sử hoạt động của quần chúng nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội û . Vai trò quyết định lịch sử của quần chúng nhân dân được biểu hiện ở ba nội dung : - Thứ nhất , quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản , trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất , cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội . 98 - Thứ hai , quần chúng nhân dân là động lực của mọi cuộc cách mạng xã hội . Trong cuộc cách mạng xã hội chuyển biến từ hình thái kinh tế – xã hội này sang hình thái xã hội khác , quần chúng nhân dân là lực lượng tham gia đông đảo . - Thứ ba , quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra các giá trị văn hóa tinh thần . Những sáng tạo về văn học , nghệ thuật , khoa học , chính trị , đạo đức của nhân dân vừa là cội nguồn vừa là điều kiện để thúc đẩy sự phát triển nền văn hóa tinh thần của các dân tộc trong mọi thời đại . Hoạt động của quần chúng nhân dân trong thực tiễn là nguồn cảm hứng vô tận của mọi sáng tạo tinh thần trong đời sống xã hội . 99 Vai trò của cá nhân trong lịch sử Khái niệm cá nhân Khái niệm cá nhân dùng để chỉ mỗi con người cụ thể sống trong một cộng đồng xã hội nhất định và được phân biệt với những con người khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó . Theo quan niệm đó , mỗi cá nhân là một chỉnh thể thống nhất , vừa mang tính cá biệt , vừa mang tính phổ biến , là chủ thể của lao động , của mọi quan hệ xã hội và của nhận thức nhằm thực hiện chức năng cá nhân và chức năng xã hội trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử . 100 Trong quaù trình quaàn chuùng nhaân daân saùng taïo lòch söû thì moãi caù nhaân tuøy theo vò trí , chöùc naêng , vai troø vaø naêng löïc saùng taïo cuï theå maø hoï coù theå tham gia vaøo quaù trình saùng taïo lòch söû vôùi nhöõng möùc ñoä vaø phaïm vi khaùc nhau . Nhöng ñeå laïi nhöõng daáu aán saâu saéc nhaát trong tieán trình lòch söû thöôøng laø nhöõng thuû lónh maø ñaëc bieät laø nhöõng thuû lónh ôû taàm vó nhaân . Vó nhaân laø nhöõng caù nhaân kieät xuaát trong caùc lónh vöïc chính trò , kinh teá , khoa hoïc , ngheä thuaät 101 b. Khaùi nieäm laõnh tuï Laõnh tuï laø nhöõng caù nhaân kieät xuaát do phong traøo caùch maïng cuûa quaàn chuùng nhaân daân taïo neân , gaén boù maät thieát vôùi quaàn chuùng nhaân daân , ñöôïc quaàn chuùng tín nhieäm vaø nguyeän hy sinh queân mình cho lôïi ích cuûa quaàn chuùng nhaân daân . Nhö vaäy , laõnh tuï laø ngöôøi coù caùc phaåm chaát sau : - Moät laø , coù tri thöùc khoa hoïc uyeân baùc , naém baét ñöôïc xu theá vaän ñoäng cuûa daân toäc , quoác teá , thôøi ñaïi . - Hai laø , coù naêng löïc toå chöùc , taäp hôïp quaàn chuùng nhaân daân , thoáng nhaát yù chí vaø haønh ñoäng cuûa quaàn chuùng nhaân daân . 102 - Ba là , gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân , hy sinh quên mình vì lợi ích của dân tộc , quốc tế , thời đại . Bất cứ một dân tộc nào , nếu lịch sử đặt ra những nhiệm vụ cần giải quyết thì từ trong phong trào quần chúng nhân dân , tất yếu xuất hiện những lãnh tụ , đáp ứng yêu cầu của lịch sử . Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân , lãnh tụ có nhiệm vụ nắm bắt xu thế của dân tộc , quốc tế , thời đại . Định hướng chiến lược và chương trình hành động . Tổ chức lực lượng , giáo dục quần chúng , thống nhất ý chí hành động . Từ những nhiệm vụ trên , lãnh tụ có vai trò to lớn đối với quần chúng như : thúc đẩy hoặc kìm hãm tiến bộ xã hội , sáng lập ra các tổ chức chính trị , xã hội , là linh hồn của các tổ chức đó . 103 Vì vậy , lãnh tụ là người tổ chức , điều khiển , và quản lý các tổ chức chính trị xã hội , có vai trò và ảnh hưởng to lớn đến sự tồn tại , phát triển và hoạt động của các tổ chức ấy . Lãnh tụ của mỗi thời đại chỉ có thể hòan thành nhiệm vụ của thời đại mình đặt ra . Sau khi hoàn thành vai trò của mình , lãnh tụ trở thành biểu tượng tinh thần , sống mãi trong niềm tin của quần chúng . Như vậy , tuyệt đối hóa vai trò của quần chúng nhân dân mà bỏ quên vai trò của cá nhân hoặc tuyệt đối hóa vai trò của cá nhân , thủ lĩnh , lãnh tụ , vĩ nhân mà xem thường vai trò của quần chúng nhân dân thì đều là không biện chứng trong việc nghiên cứu về lịch sử , do đó không thể lý giải chính xác tiến trình vận động , phát triển của lịch sử nhân loại nói chung cũng như mỗi cộng đồng xã hội nói riêng . 104 4.YÙ nghóa phöông phaùp luaän Lyù luaän cuûa chuû nghóa Maùc-Leânin veà vai troø saùng taïo lòch söû cuûa quaàn chuùng nhaân daân ñoái vôùi tieán trình lòch söû ñaõ cung caáp moät phöông phaùp luaän khoa hoïc quan troïng cho hoaït ñoäng nhaän thöùc vaø thöïc tieãn : - Thöù nhaát , noù xoùa boû ñöôïc sai laàm cuûa chuû nghóa duy taâm ñaõ töøng thoáng trò laâu daøi trong lòch söû nhaän thöùc veà ñoäng löïc vaø löïc löôïng saùng taïo ra lòch söû , ñoàng thôøi ñem laïi moät phöông phaøp luaän khoa hoïc trong vieäc nghieân cöùu lòch söû cuõng nhö vieäc nghieân cöùu vaø ñaùnh giaù vai troø cuûa caù nhaân , thuû lónh , vó nhaân , laõnh tuï . 105 - Thöù hai , noù cung caáp moät phöông phaùp luaän khoa hoïc ñeå caùc Ñaûng coäng saûn phaân tích caùc löïc löôïng xaõ hoäi , toå chöùc xaây döïng löïc löôïng quaàn chuùng nhaân daân trong caùch maïng xaõ hoäi chuû nghóa , ñoù laø söï lieân minh giai caáp coâng nhaân vôùi giai caáp noâng daân vaø ñoäi nguõ trí thöùc döôùi söï laõnh ñaïo cuûa Ñaûng coäng saûn , treân cô sôû ñoù taäp hôïp moïi löïc löôïng nhaèm taïo ra ñoäng löïc to lôùn trong caùch maïng xaõ hoäi chuû nghóa . 106

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnguyen_ly_maclenin_chuong_iii_cn_duy_vat_lich_su_7367_2019772.ppt