Bài giảng môn Địa lý kinh tế Việt Nam

Đối tượng nghiên cứu của Địa lý kinh tế là các hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội và sự phân bố sản xuất ở các nước các vùng, với những điều kiện phát triển riêng của mỗi nước, mỗi vùng trong từng giai đoạn phát triển kinh tế.

ppt225 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Địa lý kinh tế Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Do vị trí địa lý nên sinh vật Việt Nam nhiều chủng loại.Do vị trí địa lý nên Việt Nam có nhiều loại khoáng sản. Hạn chếDo vị trí địa lý nên Việt Nam thường xuyên gặp thiên tai : bão, lũ lụt, hạn hán, sương tuyết, băng giá, mưa đá, động đấtDo vị trí địa lý nên việc bảo vệ biên cương gặp khó khăn. CHƯƠNG IIĐánh giá tài nguyên nhân lựcLợi thếSố lượng lao động đông.Giá của nguồn lao động thấp.Chất lượng của nguồn lao động Thể lực Trình độ văn hóa Trình độ chuyên mônthấp.kém thấp chưa đáp ứng yêu cầuSố lượng lao động đôngDân số Việt NamLao động Việt Nam86.210.800 người Lao động đang làm việc44.915.800 lao động (52,1% dân số Việt Nam) Tỷ lệ thất nghiệp: 2,38% (Thất nghiệp thành thị:4,65 %)Tỷ lệ thiếu việc làm: 5,10%1- 7- 2008Tốc độ tăng 1,22 % dân số thành thị và nông thôn vnNaêm 2008Soá löôïng (nghìn ngöôøi)Tyû leä% Daân thaønh thò24.233,328,11%Daân noâng thoân61.977,571,8920042005200620072008DAÂN SOÁ Nghìn ngöôøi82.031,783.106,384.155,885.154,986.210,8NAM Nghìn ngöôøi40.310,540.846,241.354,741.855,342.384,5NÖÕ Nghìn ngöôøi41.721,242.260,142.801,143.299,643.826,3TOÁC DOÄ TAÊNGDAÂN SOÁ VN (%)1,401,311,241,231,22Số liệu về dân số việt namTriệu ngườiDân số VN từ năm 1995 - 2008Năm%NămTốc«độ tăng trưởng dân số của VN «Dân số VN phân theo giới tínhTriệu ngườiNămThu nhập của người lao độngTheo Bộ Lao động - Năm 2003 thu nhập của lao động giản đơn trung bình là 500.000 đồng / tháng.Ngoại trừ lao động giản đơn làm việc trong các khu vực sau đây thu nhập có cao hơn: đầu tư trực tiếp nước ngoài, liên doanh, các ngành còn mang tính chất độc quyền của Nhà nước.Ngày 1 tháng 7 năm 1999Nhà nước qui định Doanh nghiệp nước ngoài sử dụng lao động giản đơn phải trả mức thu nhập như sau :Quận ( TPHCM, Hà Nội ) ≥ 626.000 đồng / thángHuyện( TPHCM, HàNội ) ≥ 556.000 đồng / thángCác khu vực khác ≥ 487.000 đồng / tháng Ngày 23 tháng 9 năm 2005Bộ Lao động tổ chức hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp - doanh nghiệp nước ngoài sử dụng lao động giản đơn phải trả mức thu nhập như sau : -TPHCM, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai. ≥ 870.000 đồng / tháng Hải dương, Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, Cần Thơ ≥ 790.000 đồng / tháng- Các khu vực khác ≥ 710.000 đồng / tháng Trình độ văn hóa của lực lượng lao độngNăm 2004Tỷ lệ mù chữ của lực lượng lao động cả nước 5%.Chưa tốt nghiệp tiểu học 12%.Tốt nghiệp tiểu học 30,5%.Tốt nghiệp THCS 32,8%.Tốt nghiệp THPT 19,7%.Trình độ văn hóa của lực lượng lao độngNăm 2005Tỷ lệ mù chữ của lực lượng lao động cả nước là 4%, tốt nghiệp PTTH là 21,2% ( So với thời điểm 1-7-2000 tỷ lệ tốt nghiệp PTTH tăng lên rõ rệt từ 17,2% năm 2000 tăng lên 21,2% năm 2005 ). Có sự khác biệt khá lớn giữa nông thôn và thành thị.Tỷ lệ lao động chưa biết chữ ở nông thôn cao gấp 6 lần thành thị. Tỷ lệ lao động ở thành thị có trình độ THPT trở lên cao gấp 3 lần nông thôn. Trình độ chuyên môn kỹ thuật Tỷ lệ qua đào tạo của lực lượng lao động cả nước chiếm 24,8% tương đương 11,003 triệu người. Trong đó: ª Đào tạo nghề : 15,2 % ª Tốt nghiệp THCS là 4,3% ª Tốt nghiệp CĐ, ĐH, trên ĐH là 5,3%Có sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị Thành thị, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật là 45%, còn nông thôn là 12% Tiêu chí của Tổ chức Lao động Quốc tế đưa ra đối với các nước đang phát triển như Việt Nam: cơ cấu cấp trình độ đào tạo giữa CĐ, ĐH, >ĐH/ THCN/ CNKT nên là 1/ 5-10/ 40-60. Năm 2004 : Cơ cấu cấp trình độ đào tạo giữa CĐ, ĐH, >ĐH/ THCN/ CNKT là 1/ 0,91/ 2,75. Năm 2003 Chiều cao trung bình của Nam 162 cm,Nữ 152 cm tăng 2 cm so với năm 1975. Như vậy, sau mỗi thập niên chiều cao trung bình ở người trưởng thành tăng thêm khoảng 1 cm.Cân nặng trung bình của Nam 53 kg. Cân nặng trung bình của Nữ 47 kg. Cả hai giới đều tăng 3 kg so với năm 1975. Công bố của Viện Dinh dưỡng10 Tháng 7 năm 2007 Chiều cao trung bình của Nam 163,5 cm - Nữ 156,5 cm tăng 4,5 cm so với năm 1975.Như vậy, chiều cao trung bình ở người trưởng thành tăng thêm 4,5 cm so với cách đây 25 năm.Có tình trạng dư thừa lao động (chủ yếu là lao động giản đơn). Thiếu lao động có chất lượng.Lao động phân bố không hợp lý.  Vùng sâu, vùng cao thiếu lao động giản đơn.  Thành thị dư lao động có chất lượng.Hạn chếSỰ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG THEO CÁC HƯỚNG Từ vùng núi xuống ven biển. Từ miền Bắc vào miền Nam. Từ nông thôn đến thành thị. Xuất khẩu lao động ra nước ngoài.Phát triển sản xuất trong nước.Đầu tư vào giáo dục nhiều hơn.Phân bố lại lao động cho thích hợp.Giảm tốc độ gia tăng dân số.Các biện pháp cơ bảnChương III Các nguyên tắc phân bố sản xuất Phân vùng kinh tế Quy hoạch tổng thể vùngLÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ - XÃ HỘICÁC NGUYÊN TẮC PHÂN BỐ SẢN XUẤT Nguyên tắc gần tương ứng Nguyên tắc tạo cực và cân đối lãnh thổ Nguyên tắc kết hợp theo ngành và theo vùngª Kết hợp công nghiệp và nông nghiệpª Kết hợp chuyên môn hóa và phát triển tổng hợpª Kết hợp tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trườngª Kết hợp phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng Nguyên tắc mở và hội nhậpYêu cầu Khi phân bố sản xuất chú ý phân bố gần nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, nhân lực và khu vực thị trường.Cơ sở ª Hệ thống giao thông vận tải của Việt Nam còn thấp kém. ª Các nguồn lực của Việt Nam có sự phân hóa. ª Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của các ngành khác nhau. NGUYÊN TẮC GẦN TƯƠNG ỨNGThực hiện ª Tại Việt Nam Căn cứ vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành.  Sản xuất công nghiệp + Nhóm ngành cần nhiều nguyên liệu nên ưu tiên phân bố gần nguồn nguyên liệu. Cụ thể: Ngành luyện kim, nhiệt điện, chế biến nông sản là những ngành cần nhiều nguyên liệu.+ Nhóm ngành có sản phẩm cồng kềnh hoặc sản phẩm vận chuyển đi xa khó đảm bảo chất lượng nên ưu tiên phân bố gần khu vực tiêu thụ. Cụ thể : ngành đóng tàu bè, bàn ghế, ngành thủy tinh, ngành sành sứ phân bố gần khu vực thị thường.+ Nhóm ngành có khối lượng nguyên liệu tương đương với khối lượng sản phẩm nên lưu ý đến nguồn nhân lực và khu vực thị trường khi phân bố. Cụ thể : Ngành dệt nên phân bố tại thành phố là nơi tập trung nguồn nhân lực. + Nhóm ngành cần nguồn nhân lực có chất lượng nên ưu tiên phân bố gần nguồn nhân lực có chất lượng. Cụ thể: Ngành chế tác vàng bạc, ngành sản xuất thiết bị điện tửnên phân bố gần thành phố có nguồn nhân lực chất lượng cao tập trung. + Nhóm ngành có nhu cầu phân bố rộng rãi nên cố gắng phân bố rộng khắp. Cụ thể : Ngành sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu, ngành sản xuất vật liệu xây dựng cấp thấp thường phân bố khắp nơi. Hiệu quảGiảm được chi phí vận chuyển xa xôi, bất hợp lý.Tăng năng suất xã hội.Đa dạng hóa sản phẩm phục vụ người tiêu dùng.Yêu cầu Khi phân bố sản xuất phải chú ý tạo nên các cực kinh tế và dùng các cực này để thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các vùng lân cận.Cơ sở  Do vốn đầu tư ít ỏi.  Nguồn lực nơi nhiều, nơi ít; nơi khai thác thuận lợi, nơi khai thác khó khăn.  Có sự chênh lệch về phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng.NGUYÊN TẮC TẠO CỰC VÀ CÂN ĐỐI LÃNH THỔThực hiệnNhà nước xác định vùng thuận lợi (vùng mạnh), vùng khó khăn (vùng yếu).Từ đó, Nhà nước đưa ra các chính sách đầu tư thích hợp cho từng vùng. Cụ thể  Vùng mạnh Nhà nước đầu tư nhiều, có chính sách thông thoáng để thúc đẩy vùng này trở thành cực kinh tế.  Vùng yếu cũng được quan tâm phát triển các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội để rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các vùng khác.Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng liên thông giữa vùng mạnh với vùng yếu . ĐỊNH DẠNG Vùng mạnhCó khả năng phát triển công nghiệp và dịch vụ.Có hoặc có thể không có tài nguyên thiên nhiên nhưng phải có vị trí địa lý thuận lợi và điều kiện tự nhiên tương đối ổn định.Tài nguyên nhân lực mạnh về cả hai mặt số lượng và chất lượng.Cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh. ĐỊNH DẠNGVùng yếuKhông có hay có tài nguyên thiên nhiên nhưng khai thác không hiệu quả, vị trí địa lý kém thuận lợi và điều kiện tự nhiên không ổn định ( thường xuyên gặp thiên tai).Tài nguyên nhân lực có thể rơi vào một trong hai trường hợp sau :Mạnh về số lượng, kém về chất lượng.Kém về số lượng lẫn chất lượng.Cơ sở hạ tầng thấp kém. Điều tra cơ bản vùng để định hướng sản xuất.Xây dựng cơ sở sản xuất.Xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất.Xây dựng khu dân cư.Xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội.Điều dân cư từ các nơi khác đến.Thực hiện chính sách thu hút nhân tài.Ổn canh, ổn cư các dân tộc thiểu số.Các biện pháp xây dựng có hiệu quả vùng kinh tế mớiHiệu quảSử dụng được tất cả nguồn lực trên mỗi vùng đất nước, đặc biệt là những nguồn lực còn tiềm ẩn ở các vùng chưa phát triển (vùng sâu, vùng xa, vùng cao).Giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển sức sản xuất và mức sống giữa các vùng.Tăng cường khối đoàn kết toàn dân, tạo điều kiện phát triển ổn định và bền vững cho nền kinh tế - xã hội cả nước. Nội dung 1Yêu cầu Khi phân bố sản xuất cần phải chú ý kết hợp công nghiệp với nông nghiệp nhằm xóa đi sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn.Cơ sởCông nghiệp kết hợp với nông nghiệp sẽ thúc đẩy cả hai ngành cùng phát triển.Trong thực tế, công nghiệp và nông nghiệp Việt Nam chưa có sự kết hợp chặt chẽ.Tỷ lệ dân thành thị của Việt Nam còn thấp.Nguyên tắc kết hợp theo ngành và theo vùngCÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG NGHIỆP CẦN KẾT HỢPCông nghiệp cần có sự kết hợp với nông nghiệp Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến nông sản.Nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp đang chuyển dịch sang lĩnh vực công nghiệp. Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và nông dân tiêu thụ nhiều sản phẩm công nghiệp.Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho công nhân. Sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của Việt Nam xuất khẩu thu ngoại tệ để trang bị máy móc thiết bị hiện đại cho ngành công nghiệp.Nông nghiệp cần công nghiệp hỗ trợ để tiến hànhCơ giới hóa.Điện khí hóa. Thủy lợi hóa.Hóa học hóa.Công nghệ sinh học.Tại nông thôn : sản xuất nông nghiệp là chủ yếu Khi đưa sản xuất công nghiệp vào kết hợp cần phải chú ý hai khía cạnh:Xác định ngành công nghiệp đưa vào phải là ngànhCó liên quan đến sản xuất nông nghiệpKhông liên quan đến sản xuất nông nghiệpVề mặt sản xuất như ngành cơ khí nông nghiệp, sản xuất phân bón , thuốc trừ sâu.Về mặt tiêu thụ như ngành xay xát, chế biến nông sản. Nhưng được phân bố để tận dụng thời gian nhàn rỗi của người dân như ngành công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp. Hình thức phân bố: Các xí nghiệp phân bố rải rác, xen kẻ với vùng trồng trọt và chăn nuôi. Thực hiện Tại thành thị : sản xuất công nghiệp là chủ yếu Khi đưa sản xuất nông nghiệp vào kết hợp cũng cần phải chú ý hai khía cạnh :Xác định ngành nông nghiệp phải là ngành Có sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu thụ rộng rãi của người dân thành phố. Có sản phẩm vận chuyển đi xa không bảo đảm chất lượng.Cụ thể: Ngành trồng rau, trồng hoa, chăn nuôi gia cầm lấy thịt, sữa, trứngHình thức phân bố: Ngành nông nghiệp phải phân bố tập trung tạo thành vành đai xanh xung quanh thành phố.Nông thônSản xuất nông nghiệp là chủ yếuĐưa sản xuất công nghiệp vào kết hợpHình thành và phát triển các ngành dịch vụ hỗ trợ.Thành thịNông nghiệpCông nghiệpDịch vụTỷ lệ dân thành thị tăngRút ngắn khoảng cách chênh lệch Hiệu quảĐưa nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tăng số lượng thành thị và tỷ lệ dân thành thị. Rút ngắn khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn. Nội dung 2Khi phân bố sản xuất cần phải chú ý kết hợp chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp vùng. Yêu cầuVÙNG:Nguồn lựcThuận lợiCòn lạiSản xuất Sản xuấtTrao đổi ngoài vùng Thỏa mãn nhu cầu của người dân trong vùngChuyên môn hóaPhát triển tổng hợp+Sử dụng được lợi thế riêng của từng vùng để phát triển một số ngành chuyên môn hóa lớn.Tận dụng tất cả nguồn lực nhỏ, phân tán trong vùng để phát triển tổng hợp nhiều ngành sản xuất, kinh doanh.Kinh tế vùng phát triển bền vững vì không phải là nền kinh tế khép kín và cũng không quá lệ thuộc vùng bên ngoài. Hiệu quả Nội dung 3 Yêu cầuKhi phân bố sản xuất phải chú ý kết hợp phân bố sản xuất với củng cố quốc phòng . Cơ sởĐặc điểm của biên giới biển và đất liền làm Việt Nam khó bảo vệ biên cương đất nước. Lịch sử chứng minh Việt Nam thường bị chiến tranh xâm lược.Chỉ khi nào quốc phòng vững mạnh thì thành tựu kinh tế mới giữ vững.Thực hiệnCố gắng xây dựng và phát triển ngành công nghiệp nặng và công nghiệp chế tạo vũ khí.Khi phân bố sản xuất nên tránh tập trung các ngành sản xuất quan trọng vào một chỗ.Khi phân bố sản xuất nên tránh bố trí các ngành sản xuất quan trọng tại các vùng biên giới.Nên đưa dân đến các vùng biên giới để sinh sống. Nội dung 4 Yêu cầuKhi phân bố sản xuất cần phải kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường. Cơ sở Mục tiêu của Việt Nam là tăng trưởng, phát triển kinh tế bền vững.Kinh tế của đất nước vẫn còn chủ yếu dựa vào các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai thác khoáng sản sử dụng nhiều tài nguyên.Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam có nhiều nguồn đang đi vào con đường cạn kiệt như rừng, đất đai, nước Tăng trưởng kinh tế nói lên những thành tựu trong lĩnh vực kinh tế. Để thể hiện tăng trưởng thường dùng các chỉ tiêu GNP,GDP, thu nhập bình quân đầu người. Phát triển kinh tế-xã hội là sự nâng cao đời sống vật chất và đời sống tinh thần của tất cả người dân trong toàn xã hội.Phát triển bền vững là sự phát triển đảm bảo nâng cao đời sống vật chất và đời sống tinh thần của tất cả người dân trong toàn xã hội mà không hy sinh tài nguyên thiên nhiên và môi trường.Tăng trưởng kinh tế thể hiện thành tựu trong lĩnh vực kinh tếPhát triển KT-XHNâng cao đời sống vật chất và tinh thầnĐảm bảo cho tất cả người dân đều được hưởng sự nâng caoPhát triểnbền vững Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho tất cả người dânBảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường Yêu cầuKhi phân bố sản xuất cần phải chú ý phân công lao động quốc tế và trao đổi, hợp tác lao động với nước ngoài. Cơ sở Tổng lực của Việt Nam còn thấp kém.Chỉ khi trao đổi, hợp tác với nước ngoài Việt Nam mới sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tự nhiên và nguồn nhân lực. Trao đổi, hợp tác với nước ngoài sẽ nâng cao được mức sống của người dân. Nguyên tắc mở và hội nhậpPHÁT TRIỂNĐANG PHÁT TRIỂNCác ngành sản xuất đặc thù có vốn đầu tư lớn, trình độ công nghệ cao, không thâm dụng tài nguyên thiên nhiên và lao động. Gọi nôm na là các ngành bình minhCác ngành sản xuất đặc thù có vốn đầu tư ít, trình độ công nghệ thấp, thâm dụng tài nguyên thiên nhiên và lao động. Gọi nôm na là các ngành hoàng hônHoàng hônHoàng hôn A B X 4 5 Y 20 30 Hai quốc gia : A và B Hai sản phẩm : X và YQuốc giaSản phẩmNếu trao đổi nội bộ trong nướcTại thị trường nước A : 1Y đổi được 5X Tại thị trường nước B : 1Y đổi được 6XNếu hai quốc gia chuyên môn hóa vào một loại sản phẩm và đem trao đổiA chọn sản xuất Y và đem trao đổi với B để lấy XB chọn sản xuất X và đem trao đổi với A để lấy Y B 1Y đổi được 6X A 5X đổi được 1Y Cả hai quốc gia đều có lợiA B Thực hiệnĐa phương hóa quan hệ với các quốc gia trên toàn thế giới.Đa dạng hóa các sản phẩm xuất khẩu.ASEANKhông phân biệt trình độ phát triển Không phân biệt thể chế chính trịKhông phân biệt tôn giáoAPECMỹNhậtViệt NamTrung QuốcCÁC NHÓM SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAMNông sảnHải sản Khoáng sản thôĐây cũng là những sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của các nước đang phát triểnCó thể kết luận đây là những nước nghèoXuất khẩu sản phẩmGiá thấpThu nhập thấpKhông đủ chi tiêuKhai thác nhiều hơnKinh tế thấp kém, tài nguyên cạn Vùng thị trường là giới hạn hợp lý của việc vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm có lợi nhất cho nhà sản xuất cũng như cho người tiêu dùng.Xác định vùng thị trường giúp cho các doanh nghiệp có thể lựa chọn qui mô và địa điểm phân bố thích hợp. Xác định vùng thị trườngXác định vùng thị trường chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp lớn có cơ sở sản xuất ở nhiều vùng khác nhau với khối lượng sản phẩm lớn, vận chuyển nhiều và thường xuyên trên những khoảng cách xa, bằng các phương tiện vận chuyển khác nhau.Bán kính tiêu thụ là giới hạn hợp lý của việc vận chuyển một loại sản phẩm chuyên môn hóa bằng một phương tiện vận tải nhất định, theo một hướng nhất định.IIIIIIx3x2x1x4Vùng thị trường của IVùng thị trường của IIVùng thị trường của IIIX5GT = Tổng chi phíGT = CPSX + CPVC R = P2 – P1 + T2 . rT1 + T2Chú thíchR : Bán kính (khoảng cách) tiêu thụ sản phẩm hợp lý.P1, P2 : Chi phí sản xuất 1 tấn sản phẩm ở vùng I và II.T1,T2 : Chi phí vận chuyển 1 tấn/ km sản phẩm theo hướng từ vùng I tới vùng II và ngược lại.r : Khoảng cách giữa 2 vùng.công thức tính bán kính tiêu thụIIIP1P2T1T2Rr -Rr P1 + T1.R = P2 + T2 (r – R )P1 + T1.R = P2 + T2.r – T2.RT1.R + T2.R = P2 – P1 + T2. r R ( T1 + T2 ) = P2 – P1 + T2.rR =P2 – P1 + T2.r T1 + T2X1R =P2 – P1 + T.r 2T(T1 = T2 )Chi phí sản xuất một tấn đường tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) là 400.000 đồng, tại Quảng Ngãi là 300.000 đồng, tại Thanh Hóa là 350.000 đồng. Chi phí vận chuyển bằng đường xe lửa Bắc - Nam theo cả hai chiều là 1.000 đồng/ tấn/ km. Khoảng cách giữa Tp.HCM-Thanh Hóa là 1.600 km, giữa Tp.HCM - Quảng Ngãi là 800 km. Hỏi: Bán kính tiêu thụ sản phẩm hợp lý trong khu vực vàgiá thành tại các điểm giới hạn ?  Nếu nhu cầu tiêu thụ đường bình quân của khu vực là 200 tấn / km thì qui mô sản lượng của các nhà máy là bao nhiêu, biết rằng nhà máy tại Tp.HCM dành 70 % sản lượng cho khu vực này, Quảng Ngãi 70%, Thanh Hóa 30%. Bài tập xác định bán kính tiêu thụ TP QN THP = 400.000đ/T P = 300.000đ/T P = 350.000đ/TT 1.000đ/T/km 1.600km a/ R ? Gx ?RTP-QN = 350 KmRQN-TP = 450 Km RQN-TH = 425 KmRTH-QN = 375Km Gx1 = 750.000 đ/ T Gx2 = 725.000 đ/ T800 km b/X1X2QTP =200 x 350 x 10070= 100.000 TấnQQN =200 x ( 450 + 425 ) x100 70= 250.000 TấnQTH =200 x 375 x 100 30= 250.000 TấnBài tập xác định vùng thị trườngAG TP BTP = 500.000đ/T P = 740.000đ/T P = 650.000đ/TT = 1000đ/T/km550km300km a/ R ? Gx?RAG-TP = 270 KmRTP-AG = 30 Km RTP-BT = 80 KmRBT-TP = 170 Km1/Gx1 = 770.000 đ/ TGx2 = 820.000 đ/ TX1X2 AG (1Tấn )GM = 750.000CPVC = 300.000CP khác = 75.000 TP HCM (1 Tấn )GM =1.110.000 CPVC = 0 CP khác = 111.000GM = 975.000CPVC = 250.000 CP khác = 97.500TCP =1.125.000TCP = 1.221.000 TCP = 1.322.500 BT (1 Tấn )So sánh với giá xuất khẩu là 1.200.000đ/ TấnSo sánh với giá xuất khẩu là 1.200.000đ/ TấnSo sánh với giá xuất khẩu là 1.200.000đ/ TấnVậy nếu xuất khẩu sẽ lời 75.000đ/ TấnVậy nếu xuất khẩu sẽ lỗ 21.000đ/ TấnVậy nếu xuất khẩu sẽ lỗ 122.500đ/Tấnb/ CT TP THP = 510.000đ/T P = 500.000đ/T P = 572.000đ/TT 200đ/T/km 1600km a/ R ? Gx ?RCT-TP = 55 KmRTP-CT = 105 Km RTP-TH = 1.000 KmRTH-TP = 600 Km2/ Gx1 = 521.000 đ/ T Gx2 = 680.000 đ/ T160 kmT180đ/T/km QN P = 680.000đ/T b/ Có nên xây dựng cơ sở sản xuất ở Quảng Ngãi ?GTP QN = 500.000 + (180 x 800 ) = 644.000 đ/ TấnSo sánh với PQN = 680.000 đ/ Tấn, vậy không nên xây dựng cơ sở sản xuất tại Quảng Ngãi.X1X2 TP HPP = 300.000đ/T GNK = 500.000đ/T P = 200.000đ/TT 500đ/T/km 1600km a/ R ? Gx ?RTP-TH = 750 KmRTH-TP = 850 Km RTH-HP = 100 KmRHP-TH = 200 Km3/ Gx1 = 675.000 đ/ T Gx2 = 300.000 đ/ T 300 km ĐN P = 250.000đ/T b/ Có nên nhập khẩu sản phẩm tại cảng Đà Nẵng ?GTH ĐN = 250.000 + (500 x 700 ) = 600.000 đ/ TấnSo sánh với GNK = 500.000 đ/ Tấn, vậy nên nhập khẩu sản phẩm tại cảng Đà Nẵng. TH900 kmX1X2 RĐN-TP = 250 km RĐN-TH = 100 km TP QN THP = 400.000đ/T P = 300.000đ/T P = 350.000đ/TT 1.000đ/T/km 1.600km a/ R ? Gx ?RTP-QN = 350 KmRQN-TP = 450 Km RQN-TH = 425 KmRTH-QN = 375Km4/ Gx1 = 750.000 đ/ T Gx2 = 725.000 đ/ T800 km b/X1X2QTP =200 x 350 x 10070= 100.000 TấnQQN =200 x ( 450 + 425 ) x 100 70= 250.000 TấnQTH =200 x 375 x 100 30= 250.000 Tấn ĐN QNP = 300.000đ/T P = 500.000đ/T P = 450.000đ/TT 500đ/T/km 420km a/ R ? Gx ?RĐN-PY = 420 KmRPY -ĐN = 0 Km RPY-QN = 40 KmRQN-PY = 160 Km5/ Gx1 = 510.000 đ/ T Gx2 = Gx3 = 530.000 đ/ T 200 km PY P = 510.000đ/T BĐ 70 km RĐN-QN = RĐN-PY + RPY-QN = 460 Km RQN-ĐN = RQN-PY = 160 kmX1X2b/ Có nên xây dựng cơ sở sản xuất tại Bình Định ?GQN BĐ = 450.000 + (500 x 130 ) = 515.000 đ/ TấnSo sánh với PBĐ = 500.000 đ/ Tấn, vậy nên xây dựng cơ sở sản xuất tại Bình Định.RBĐ-QN = 15 km RBĐ-PY = 45 km CT TP P = 940.000đ/T P = 1.100.000đ/T P = 1.000.000đ/TT 1.000đ/T/km 640km a/ R ? Gx?RCT-TP = 160 KmRTP-CT = 0 Km RTP-QN = 270 KmRQN-TP = 370 KmBài tập tình huống 1 160 km QNRCT-QN = RCT-TP + RTP-QN = 430 kmRQN-CT = RQN-TP = 370 km CT (1Tấn )GM =1.410.000CPVC = 160.000CP khác = 282.000 TP HCM (1 Tấn )GM =1.650.000 CPVC = 0 CP khác = 330.000GM = 1.500.000CPVC = 640.000 CP khác = 300.000TCP =1.852.000 TCP = 1.980.000 TCP = 2.440.000 QN (1 Tấn )So sánh với giá xuất khẩu là 2.000.000đ/ TấnSo sánh với giá xuất khẩu là 2.000.000đ/ TấnSo sánh với giá xuất khẩu là 2.000.000đ/ TấnVậy xuất khẩu sẽ lời 148.000đ/ TấnVậy xuất khẩu sẽ lời 20.000đ/ TấnVậy nếu xuất khẩu sẽ lỗ 440.000đ/Tấnb/ Chọn sản phẩm của Cần Thơ để xuất khẩu hết 2.000.000TấnNhận xét phương pháp xác định vùng thị trường Ưu điểmDễ tính toán, dễ so sánh.Với các kết quả bằng số có thể suy ra địa điểm đặt cơ sở có thích hợp không.Do không nắm được sức mua của người tiêu dùng nên không xác định được qui mô sản xuất. Do không nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng nên khi tính toán R có thể > 0 nhưng trong thực tế sản phẩm bán không được.Nhược điểmPhân vùng kinh tế Vùng kinh tế. Phân vùng kinh tế. Công tác phân vùng kinh tế của VN.Vùng kinh tế Khái niệm Nội dung Vùng kinh tếCác vùng kinh tế là những bộ phận lãnh thổ của nền kinh tế quốc dân đã được chuyên môn hóa ở mức độ nhất định, có những quan hệ qua lại với nhau bởi các hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên diễn ra trên lãnh thổ đó và bởi những quan hệ xã hội khác. Nguồn lựcNguồn lựcNguồn lựcABCTổng diện tích các vùng kinh tế = SX CMHSX CMHSX CMH Tổng diện tích cả nướcNội dung vùng kinh tếChuyên môn hóa sản xuấtPhát triển tổng hợp sản xuấtChuyên môn hóa sản xuấtChuyên môn hóa sản xuất là dựa trên những nguồn lực thuận lợi của vùng để phát triển mạnh một hay một số ngành sản xuất lớn nhằm tạo ra một khối lượng sản phẩm nhiều với giá rẻ, không chỉ thỏa mãn nhu cầu trong vùng mà còn phục vụ các nhu cầu ngoài vùng, kể cả xuất khẩu. Sử dụng nguồn lực thuận lợi của vùngSản phẩm phải trao đổi với vùng khácSản xuấtchuyên môn hóaNgành chuyên môn hóa phải đáp ứng các yêu cầu : Chất lượng tốt. Giá thành hạ. Năng suất cao, khối lượng sản phẩm nhiều.Ngành chuyên môn hóa phải được Sự đầu tư thỏa đáng của Nhà nước và địa phương. Sự hỗ trợ của các ngành sản xuất khác. Như vậy, trong một vùng có thể có một ngành hay một số ngành chuyên môn hóa, nhưng không nên quá nhiều. Trong một vùng, nếu phát triển mạnh các ngành sau:Sân bay - hải cảng - du lịch - kinh doanh khách sạnVẫn được xem là ngành sản xuất chuyên môn hóaHai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành ngành sản xuất chuyên môn hóaCác nguồn lực thuận lợi.Nhu cầu của xã hội đối với sản phẩm.Trong đó, nhóm yếu tố nhu cầu có tính chất quyết định đối với việc hình thành ngành chuyên môn hóa. VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHUYÊN MÔN HÓAQuyết định vị trí, chức năng của từng vùng kinh tế trong sự phân công lao động xã hội cả nước đưa đến việc liên kết trong sản xuất và trao đổi sản phẩm giữa các vùng với nhau.Các ngành chuyên môn hóa của vùng được ưu tiên phát triển trong điều kiện thuận lợi nên có qui mô lớn nhất, có khối lượng sản phẩm cao nhất trở thành ngành nồng cốt trong hoạt động kinh tế của vùng và có ý nghĩa đối với cả nước. Phát triển tổng hợp sản xuất Phát triển là tận dụng hợp lý các nguồn lực còn lại của vùng để phát triển các ngành sản xuất nhằm hỗ trợ cho chuyên môn hóa sản xuất và thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt của nhân dân trong vùng. Sản xuất phát triển tổng hợpSử dụng nguồn lực còn lại Sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của người dân trong vùng Vai trò của ngành phát triển tổng hợp Tận dụng các nguồn lực của vùng. Hỗ trợ cho các ngành sản xuất chuyên môn hóa. Thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt của người dân trong vùng.KẾT LUẬNChuyên môn hóa và phát triển tổng hợp là hai nội dung cơ bản của vùng kinh tế, trong đó chuyên môn hóa sản xuất là bộ mặt kinh tế của vùng quyết định phần lớn hướng phát triển tổng hợp của nền kinh tế vùng, còn phát triển tổng hợp lại tạo cơ sở vững chắc cho chuyên môn hóa sản xuất phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của vùng. Thuận lợiNguồn lực Còn lạiChuyên môn hóaSản xuấtPhát triển tổng hợpNgoài vùngNhu cầu Trong vùngNội dung vùng kinh tếĐặc trưng của vùng kinh tếNGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÙNG KINH TẾ Vùng kinh tế hình thành theo hướng chủ quan. Vùng kinh tế hình thành theo hướng khách quan . Do con người tiến hành phân chia.Do phân công lao động xã hội tạo nên. Phân công lao động xã hội Phân công lao động theo ngànhLần 1Lần 2Lần 3Nông nghiệpTrồng trọt Chăn nuôiLương thựcCây công nghiệpĐại gia súc Gia cầmCây ăn tráiNông nghiệpTiểu công nghiệpĐại công nghiệpLKCKHC....Công nghiệptáchCông nghiệptáchDịch vụPhân công lao động theo vùng ( theo lãnh thổ )VùngKhi sức sản xuất chưa phát triểnSản xuất nhiều ngànhTự cung tự cấpVùng Khi sức sản xuất phát triểnSản xuất một (một số ngành )Trao đổi Chuyên môn hóaVùng kinh tế được hình thành không cần con người tiến hành phân chia.Phát triển tổng hợp Vậy vùng kinh tế được hình thành theo khách quan.PHÂN VÙNG KINH TẾPhân vùng kinh tế là sự phân chia lãnh thổ đất nước thành hệ thống các loại vùng kinh tế, những vùng này được hình thành phù hợp với sự phân công lao động xã hội trên những vùng lãnh thổ. Vùng kinh tế hình thành theo hướng chủ quan Tạo nên các vùng kinh tế theo hướng khách quanPhù hợp Lý do cần phải tiến hành công tác phân vùng kinh tế Để tự phát quá trình hình thành vùng kinh tế diễn ra lâu nên cần phân vùng để đầu tư sức người, sức của nhằm thúc đẩy vùng kinh tế hình thành nhanh hơn. Để tự phát thì các vùng kém thuận lợi về tự nhiên, kinh tế, xã hội khó hình thành vùng kinh tế. Vì vậy, cần tiến hành công tác phân vùng kinh tế để đưa các vùng này nằm vào một vùng kinh tế nào đó và thúc đẩy nó phát triển.Vùng kinh tế được hình thành bởi các yếu tố tạo vùng nên cần phân vùng kinh tế để hướng các yếu tố này vận động đáp ứng chủ trương phát triển kinh tế trong từng thời kỳ.Phân vùng kinh tế để kế hoạch hóa, phân bố sản xuất, phát triển kinh tế địa phương và kinh tế trung ương. Phân vùng kinh tế tạo cơ sở tiến hành công tác qui hoạch tổng thể vùng. Từ năm 1962 Việt Nam có chú ý công tác phân vùng kinh tế nhưng chưa tiến hành.Năm 1975, khi Ủy ban Phân vùng kinh tế trung ương ra đời, công tác phân vùng kinh tế mới được tiến hành. Năm 1977, Nhà nước chia 40 tỉnh, thành trên cả nước ra thành 7 vùng kinh tế .Công tác phân vùng kinh tế của Việt Nam1/Vùng kinh tế trung du- miền núi Bắc bộ :10 đơn vị Lai Châu ( Lai Châu + Điện Biên ), Sơn La, Hoàng Liên Sơn ( Lào Cai + Yên Bái ), Hà Tuyên ( Hà Giang + Tuyên Quang ), Vĩnh Phú ( Vĩnh Phúc + Phú Thọ ), Bắc Thái ( Bắc Cạn + Thái Nguyên ), Hà Bắc ( Bắc Giang + Bắc Ninh ), Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.2/ Vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng : 6 đơn vị Hà Nội, Hải Phòng , Hà Sơn Bình ( Hà Tây + Hòa Bình ), Hà Nam Ninh ( Hà Nam + Nam Định + Ninh Bình ), Hải Hưng ( Hải Dương + Hưng Yên ), Thái Bình. 3/ Vùng kinh tế Khu bốn cũ : 3 đơn vị Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh ( Nghệ An + Hà Tĩnh ), Bình Trị Thiên (Quảng Bình + Quảng Trị +Thừa Thiên Huế )4/ Vùng kinh tế duyên hải miền Trung : 4 đơn vị Quảng Nam - Đà Nẵng (Quảng Nam + Đà Nẵng), Nghĩa Bình (Quảng Ngãi + Bình Định ),Phú Khánh (Phú Yên + Khánh Hòa ), Thuận Hải (Ninh Thuận + Bình Thuận ). 5/ Vùng kinh tế Tây nguyên : 3 đơn vị Gia Lai - Kon Tum ( Gia Lai + Kon Tum ), Đắc Lắc (Đắc Lắc + Đắc Nông ), Lâm Đồng.6/ Vùng kinh tế Đông Nam bộ : 5 đơn vị Thành phố Hồ Chí Minh, Sông Bé ( Bình Dương + Bình Phước ), Tây Ninh, Đồng Nai, Đặc khu Vũng Tàu - Côn đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu ).7/ Vùng kinh tế đồng bằng sông Cửu Long : 9 đơn vị Long An, Tiền Giang , Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang, Cửu Long (Vĩnh Long + Trà Vinh) , Hậu Giang (Sóc Trăng + Thành phố Cần Thơ + Hậu Giang ), Kiên Giang , Minh Hải (Bạc Liêu + Cà Mau ).Năm 1984, Nhà nước chia 4 vùng kinh tế1/ Vùng kinh tế Bắc bộ: 16 đơn vị Bao gồm vùng kinh tế miền núi - trung du Bắc bộ và vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng kết hợp lại.2/ Vùng kinh tế Bắc Trung bộ : 3 đơn vị Tương đương với vùng kinh tế Khu bốn cũ. 3/ Vùng kinh tế Nam Trung bộ : 7 đơn vị Bao gồm vùng kinh tế duyên hải miền Trung và vùng kinh tế Tây Nguyên kết hợp lại.4/ Vùng kinh tế Nam bộ : 14 đơn vị Bao gồm vùng kinh tế Đông Nam bộ và vùng kinh tế đồng bằng sông Cửu Long kết hợp lại. Tám vùng Kế hoạch - Đầu tư - Thống kê1.Vùng kinh tế Tây Bắc : 4 đơn vị Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.2.Vùng kinh tế Đông bắc Bắc bộ : 13 đơn vị Lào Cai, Yên Bái, Hà giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ninh.3.Vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng : 9 đơn vị Hà Nội, Hải Phòng , Hải Dương , Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hà Tây, Thái Bình.4.Vùng kinh tế Bắc Trung bộ : 6 đơn vị Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.5.Vùng kinh tế ven biển Nam Trung bộ : 6 đơn vị Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa.6.Vùng kinh tế Tây Nguyên : 4 đơn vị Kon Tom, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông.7.Vùng kinh tế Đông Nam bộ : 9 đơn vị Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Ninh Thuận, Lâm Đồng.8.Vùng kinh tế đồng bằng sông Cửu Long : 13 đơn vị Long An, Tiền Giang , Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long , Trà Vinh, Sóc Trăng , Thành phố Cần Thơ , Hậu Giang , Kiên Giang , Bạc Liêu , Cà Mau .Quy hoạch vùngQuy hoạch là phương pháp phân bố cụ thể kinh tế, dân cư, cấu trúc hạ tầng sản xuất và xã hội trên một lãnh thổ tương đối không lớn. Quy hoạch vùng là lý luận và thực tiễn phân bố hợp lý nhất trên lãnh thổ của vùng các xí nghiệp sản xuất, giao thông liên lạc và các điểm dân cư với sự tính toán tổng hợp các nhân tố và các điều kiện địa lý, kinh tế, kiến trúc xây dựng, kỹ thuật công trình. Quy hoạch là một tập hợp công tác đồng bộ nhằm phân bố có căn cứ dân cư, sinh hoạt, xây dựng, thiết bị và những phương tiện giao thông liên lạc trải rộng trên lãnh thổ. Cả nướclớnquáTỉnh + Thành phố lớnQuận, huyện vừaPhường, xãTỉnh, Thành phố nhỏ quá nhỏPhân biệt phân vùng kinh tế và quy hoạch vùngPHÂN VÙNG KINH TẾ QUY HOẠCH VÙNG Nội dung Định hướng sản xuấtPhân bố cụ thể sản xuất, dân cư, cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội Phạm vi lãnh thổ rộng: Trên cả nước Hẹp: TP,quận ,huyệnThời hạndài15 - 20 năm ngắn5 - 15 nămNguyên tắcít 4 nguyên tắc nhiều 10 nguyên tắcVùng Điều tra cơ bảnPhân bố sản xuất Phân vùng kinh tếQuy hoạch vùng1 2 3 4- Nguồn lực- Cơ cấu KT1 ngành1 cơ sởNgành + ngànhSX, DC, CSHTCông nghiệp Nông nghiệp Lâm nghiệpXây dựngChương IVTổ chức lãnh thổ các ngành sản xuất của Việt NamĐặc điểm chung về tổ chức lãnh thổ các ngành.Đặc điểm riêng về tổ chức lãnh thổ các đơn ngành.Tình hình phát triển và phân bố các ngành.Đặc điểm chung về tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp Tính tập trung hóa Tính liên hiệp hóa Tính chuyên môn hóa Tính hợp tác hóa Tập trung hóa Tập trung hóa theo xí nghiệpTập trung hóa theo xí nghiệp là tập trung phương tiện sản xuất và sức lao động vào một xí nghiệpXí nghiệp A 40 máy, 300 công nhân10 máy50 công nhân 50 máy 350 công nhânDùng chỉ tiêu công suất thiết kế để đánh giá sự tập trung theo xí nghiệpHình thức 1 : Tập trung vào xí nghiệp những ngành không liên quan với nhau về quy trình kỹ thuật hay phương pháp công nghệ.Các hình thức tập trung hóa theo xí nghiệpHình thức 2 : Tập trung vào xí nghiệp để sản xuất một sản phẩm với quy mô ngày càng lớn (Hình thức này còn gọi là chuyên môn hóa). Hình thức 3 :Tập trung vào xí nghiệp những ngành có liên quan với nhau về quy trình kỹ thuật hay phương pháp công nghệ (Hình thức này còn gọi là liên hiệp hóa). Xí nghiệp sản xuất xi măngCơ sở sản xuất sắt Xí nghiệp sản xuất xi măngXí nghiệp sản xuất xi măngĐầu tư máy móc và thu dụng công nhân để sản xuất xi măêng nhiều hơnCơ sở sản xuất hóa chất, sử dụng khí CO2 làm nguyên liệuHình thức 1 Hình thức 2Hình thức 3 Tập trung hóa theo vùngTập trung nhiều xí nghiệp vào một vùng với qui mô ngày càng lớnTập trung hóa theo vùng do hai nhân tố tạo nênTăng số lượng xí nghiệp vào một vùngTrong quá trình phát triển các xí nghiệp có xu hướng tập trung, mở rộng qui môHiệu quả của tập trung hóa Hiện đại hóa thiết bị. Tăng năng suất lao động, hạ giá thành.Tạo điều kiện liên hiệp hóa, chuyên môn hóa, hợp tác hóa. Sử dụng tiết kiệm các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, nước, vật tư, nhân lực.Sử dụng hợp lý các phương thức vận tải.Giảm bớt vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho các công trình giao thông vận tải và dịch vụ công cộng.Hậu quả của tập trung hóa Làm tiêu hao nhanh chóng các nguồn lực của vùng Đòi hỏi kỹ thuật cao Đòi hỏi công nhân phải lành nghề Khó lựa chọn địa điểm Phải tăng cường và thay đổi phương thức vận tải Hình thành các trung tâm dân cư lớn, phức tạp Vốn đầu tư lớn, lâu thu hồi vốn Không có lợi về mặt an ninh, quốc phòng ( Chỉ xảy ra khi tập trung hóa quá cao độ )Liên hiệp hóa là một hình thức tổ chức lãnh thổ của sản xuất công nghiệp hiện đại, hình thành trên cơ sở một tập hợp nhiều xí nghiệp thuộc các ngành công nghiệp khác nhau, cùng sử dụng chung một số loại nguyên vật liệu ban đầu để tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau, thống nhất trong một xí nghiệp lớn gọi là xí nghiệp liên hiệp. Liên hiệp hóa - Liên hiệp hóa Tập trung hóa - Sử dụng chung một số loại nguyên vật liệu để tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau Fe Luyện kim Cơ khíNaClNaOHHCl ClXí nghiệp liên hiệpMía Xí nghiệp đường Đường Mật Bã mía XN bánh kẹo XN hóa chất XN giấyBôngVải Chăn màn Bao bì Xí nghiệp liên hiệpNhư vậy : liên hiệp hóa phát triển mạnh trong các ngành luyện kim, các ngành hóa chất, chế biến nông sản , dệt Hiệu quả của liên hiệp hóa Giảm chi phí đầu tư xây dựng xí nghiệp.Tạo khả năng sử dụng tổng hợp nguyên vật liệu.Giảm bớt thời gian vận chuyển, rút ngắn quá trình sản xuất. Tăng năng suất, hạ giá thành.Việc thực hiện liên hiệp hóa chỉ tiến hành thuận lợi ở những vùng đảm bảo các điều kiện sau. Có trình độ phát triển sức sản xuất và tập trung hóa công nghiệp cao. Có nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng. Có mặt bằng rộng và vốn đầu tư nhiều.Hạn chế của liên hiệp hóaChuyên môn hóa là sự phân chia một quá trình sản xuất hoàn chỉnh thành từng công đoạn riêng lẻ và được các xí nghiệp đảm nhận sản xuấtChuyên môn hóa Sản phẩm : xe đạpsườnniền bánh xíchốcXNCMHXNCMHXNCMHXNCMHThị trường cần 100 sản phẩm 100100100100100 200200> 10030 XNCMH 29 XNCMHXNCMHHiệu quả của chuyên môn hóa Tăng năng suất Tăng chất lượng Hạ giá thànhCác xí nghiệp chuyên môn hóa có khả năng phân tán và ít liên hệ với nhau, thiếu thông tin về nhau nên có thể dẫn đến mất cân đối về sản xuất Chỉ tiến hành chuyên môn hóa khi bảo đảm điều kiện là sản xuất phải liên tụcHạn chế của chuyên môn hóaHợp tác hóaHợp tác hóa là tổ chức sự liên hệ sản xuất thường xuyên giữa các xí nghiệp chuyên môn hóa khác nhau (độc lập với nhau) để từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau sản xuất ra một sản phẩm nhất định Tổ chức sự liên hệ giữa các xí nghiệp Từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau cho ra một sản phẩmNhận xétChỉ khi nào có chuyên môn hóa thì mới cần hợp tác hóaHợp tác hóa sẽ khắc phục nhược điểm của chuyên môn hóaChuyên môn hóa càng sâu thì hợp tác hóa sẽ càng rộngĐặc điểm chung về tổ chức lãnh thổ của ngành nông nghiệpĐất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu và không thể thay thế đượcSản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều của các điều kiện tự nhiên,đặc biệt là khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn. Từ đó,tạo nên tính chất vùng trong sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ rõ rệt và thời gian lao động luôn ngắn hơn thời gian sản xuấtSản xuất nông nghiệp ngày càng có xu hướng gắn liền với công nghiệp chế biến hiện đại, giao thông vận tải phát triển và ngành thương mạiĐặc điểm chung về tổ chức lãnh thổ của ngành dịch vụTrong hoạt động dịch vụ, người sản xuất và người tiêu dùng dịch vụ luôn tiếp cận nhau và cùng phối hợp với nhau để tạo ra sản phẩm.Vì vậy, các cơ sở dịch vụ chỉ có thể phân bố ở những nơi có nhu cầu dịch vụ, đó thường là các trung tâm dân cư lớn, các khu vực đô thị, khu vực sản xuất tập trung.Ở nơi nào sản xuất càng phát triển, dân cư càng đông đúc, mức sống vật chất và tinh thần càng cao thì dịch vụ càng phát triển và có giá trị cao Hoạt động dịch vụ có tính cá biệt hóa cao,quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ cùng diễn ra một lúc,do đó khó tự động hóa, sản xuất hàng loạt, khó tồn kho và vận chuyển đi xa. Vì vậy, các cơ sở dịch vụ thường được phân bố gắn liền với sản xuất và đời sống của số đông dân cư làm xuất hiện các điểm dân cư đô thị mới: các khu du lịch, khu vui chơi giải trí, các nút giao thông, các khu thương mại Dịchvụ hiện đại đang tiến tới gắn liền với sản xuất công nghiệp siêu vi và hình thành các sản phẩm hỗn hợp vừa vật chất, vừa phi vật chất ( vừa hữu hình, vừa vô hình ): các dịch vụ tin học, bưu chính viễn thôngĐặc điểm này làm cho các hoạt động dịch vụ thường được phát triển và phân bố ở những khu vực tập trung các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, các trung tâm văn hóa, khoa học kỹ thuật . Đặc điểm riêng về tổ chức lãnh thổ các đơn ngành CNCông nghiệp năng lượngNhiệt điệnThủy điện Khoáng sản: than, dầu, khí đốt - Sức nước- Vốn đầu tư thấp hơn - Vốn đầu tư cao hơn- Thời gian xây dựng ngắn - Thời gian xây dựng dài - Giá thành sản phẩm cao - Giá thành sản phẩm thấp- Thường gây ô nhiễm môi trường- Tác động đến môi trường theo hướng tiêu cựcHồ Giảm diện tích đất đaiLượng nước ngầm tụt thấpKhí hậu thay đổi Thực vật thay đổiVùng hạ lưu - Nông nghiệp và ngư nghiệp giảm sản lượng- Chất lượng nước thay đổi- Gây ô nhiễm môi trường do thực vật phân hủy - Có thể gây nên tình trạng động đất Xây dựng nhà máy thủy điệnTình hình phát triển công nghiệp Việt NamCông nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng nhanhCông nghiệp là ngành ngày càng mở rộng vị trí và vai trò trong nền kinh tế Công nghiệp là ngành nhận vốn đầu tư của Nhà nước cao Công nghiệp là ngành nhận vốn đầu tư từ nước ngoài nhiều199619982000200220042005200620072008VN9,345,766,797,087,798,448,238,466,18NN,LN,TS4,403,534,634,174,364,023,693,764,07CN,XD14,468,3310,079,4810,2210,6910,3810,226,11DV8,805,085,326,547,268,488,298,857,18Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam và các ngành (%)%NămTốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam và các ngành199419961998200020022004200520062008NN,LN,TS27,4327,7625,7824,5323,0321,7620,9720,4022,10CN,XD28,8729,7332,4936,7338,4940,0941,0241,5439,73DV43,7042,5141,7338,7438,4838,1538,0138,0638,17Cơ cấu kinh tế Việt Nam (% GDP)Cơ cấu kinh tế của Việt Nam (% GDP )NămVốn đầu tư của nhà nước phân theo ngànhTỷ VNĐ20042005200620072008Toång soá290.927343.135404.712532.093610.876Noâng,laâm,thuûy saûn 22.96325.74930.08733.96038.978CN khai thaùc moû22.47726.86230.96337.92250.962CN cheá bieán58.71568.29780.379108.419108.124Xaây döïng11.19713.20216.04321.13625.005Khaùc175.575209.025247.240330.656387.807SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀøI TỪ 1988 ĐẾN 2008 SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGoàI TỪ NĂM 1989 ĐẾN 2008Tình hình phân bố công nghiệp Việt NamCông nghiệp Việt Nam ngày càng có xu hướng phân bố tập trung. Tạo thành các vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.Vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm phải đảm bảo các đặc trưng:Có khả năng phát triển mạnh hai ngành công nghiệp và dịch vụ.Có tốc độ tăng trưởng nhanh. Có khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài cao.Có khả năng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các khu vực lân cận. Hiện nay, Việt Nam có 3 vùng kinh tế trọng điểmVùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ: nằm trên địa phận của TP Hà Nội, Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương và Bắc Ninh.Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ: nằm trên địa phận TP Huế, TP Đà Nẵng và phía Bắc của tỉnh Quảng Ngãi.Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ: nằm trên địa phận TP Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Bà Rịa- Vũng Tàu. Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất. Khu công nghiệpKHU CÔNG NGHIỆPDoanh nghiệp sản xuất công nghiệpKhông có dân cư sinh sốngHàng rào có cũng được không có cũng đượcĐịa điểm xây dựng khu công nghiệp cần đáp ứng các yếu tố Diện tích phải rộngGần nguồn nguyên liệu ( nếu không gần thì giao thông phải tiện lợi, nhất là đường bộ ) Gần nguồn nhân lực (cả lao động có trình độ lẫn lao động giản đơn)Gần khu vực thị trường (nếu không gần thì giao thông cũng phải thuận tiện)Khu công nghiệp nên xây dựng tại vùng ven các thành phố lớnKhu chế xuấtKhu chế xuất là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống. Hàng rào là bắt buộc Khu chế xuất Doanh nghiệp chế xuất Không có dân cư sinh sốngCó cổng ra vào Có hải quan riêngMáy móc, thiết bị, nguyên liệu từ nước ngoài đưa vào khu chế xuất miễn thuế nhập khẩu Sản phẩm từ khu chế xuất đưa ra nước ngoài miễn thuế xuất khẩuMáy móc, thiết bị, nguyên liệu của Việt Nam đưa vào KCX chịu thuế xuất khẩu Sản phẩm từ KCX đem vào thị trường VN tiêu thụ phải chịu thuế nhập khẩu Diện tích phải rộngGần nguồn nguyên liệu ( nếu không gần thì giao thông phải tiện lợi, nhất là đường hàng không, hàng hải ) Gần nguồn nhân lực (cả lao động có trình độ lẫn lao động giản đơn)Khu chế xuất nên xây dựng tại vùng ven các thành phố lớn và phải tiện lợi về giao thông hàng không,hàng hải Địa điểm xây dựng khu chế xuất cần đáp ứng các yếu tốPhân biệt khu công nghiệp và khu chế xuấtĐối tượngKhu công nghiệp Khu chế xuất Doanh nghiệp chế xuấtHình thức sở hữu vốn đầu tư 100% vốn nước ngoàiVốn liên doanh 100% vốn trong nước 100% vốn nước ngoài Vốn liên doanhThị trường tiêu thụTại Việt Nam Tại nước ngoàiTại nước ngoàiSự ưu đãi của Việt NamítNhiềuDoanh nghiệp trong nước ít hơn Doanh nghiệp chế xuất cao hơnDoanh nghiệp sản xuất công nghiệpKhu công nghệ caoKhu công nghệ cao là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu - triển khai khoa học - công nghệ,đào tạo và các dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định. Trong khu công nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế xuất.Hiện nay, Việt Nam có 130 khu công nghiệp tập trung 126 khu công nghiệp2 khu chế xuất 2 khu công nghệ caoKCX Tân ThuậnKCX Linh TrungKCNC Hòa Lạc(Hà Tây)KCNC TP Hồ Chí MinhDiện tích đất quy hoạch : 26.517 ha, phân bố trên 45 tỉnh và TP. Quy mô bình quân 200 ha/ KCN, trong đó lớn nhất là KCN Phú Mỹ I với diện tích 954,4ha, nhỏ nhất là KCN Bình Chiểu với diện tích 28ha.(không kể khu công nghiệp Dung Quất)Lao động trực tiếp : 750.000 người và hơn 1 triệu lao động gián tiếp.Cuối 2005: Đầu tư trong nước: 2.314 dự án, tổng vốn đầu tư : 103.000 tỷ VNĐ. Cuối 2005: Đầu tư nước ngoài: 2.202 dự án.Tổng vốn đầu tư: 17,6 tỷ USDKhu chế xuất Nội Bài (Hà Nội)Khu chế xuất Đồ Sơn (Hải Phòng)Khu chế xuất An Đồn (Đà Nẵng)Khu chế xuất Linh TrungKhu chế xuất Tân ThuậnKhu chế xuất Trà Nóc ( Cần Thơ )1/ Khu công nghệ cao Hòa lạc được Thủ tướng ra quyết định thành lập tháng 10 năm 1998. Quy hoạch tổng thể trên diện tích 1.650 ha. Hiện nay, mới chỉ thực hiện ở bước 1 - giai đoạn 1 là 200 ha.2/ Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh được Thủ tướng ra quyết định thành lập tháng 10 năm 2002, nằm ở trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Quy hoạch tổng thể trên diện tích 913 ha, được chia ra làm 2 giai đoạn - giai đoạn 1: 300 ha, giai đoạn 2: 613 ha. Chương VViệt Nam trong tổng thể kinh tế thế giới và khu vựcTổng thể kinh tế thế giới ngày nayCác tổ chức liên kết kinh tế theo khu vực Vị trí và vai trò của Việt Nam trong Tổng thể kinh tế thế giới và khu vựcTổng thể kinh tế thế giới ngày nay Toàn cảnh nền kinh tế thế giớiCác tiêu thức đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Các nhóm nước trên thế giớiCác tiêu thức đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội GNP là tổng giá trị toàn bộ các sản phẩm cuối cùng và các hoạt động dịch vụ được tạo ra hàng năm của mỗi nước không kể các sản phẩm trung gian và các phần giá trị phải chi trả cho người nước ngoài, nhưng lại bao gồm cả phần giá trị được tạo ra ở nước ngoài mà thuộc quyền sở hữu của người trong nước. Tổng sản phẩm quốc dân( Gross National Product - GNP)G1G2G3GNP = G1 – G2 + G3GNP = G1 + G3GDP = G1GDP = G1 + G2GNP nhấn mạnh khía cạnh chủ sở hữu của các giá trị được tạo ra, bất kể tạo ra ở nơi nào.GDP nhấn mạnh khía cạnh không gian lãnh thổ của các giá trị được tạo ra, bất kể nó thuộc về ai, về quốc gia nào. Quy mô GNP càng cao nền kinh tế càng phát triểnGNPTG ( 2007) : 54.347 tỷ USDGNPTGOECD72 % GNPTG> 20 nước công nghiệp phát triển 15 % GNPTGGần 200 quốc gia còn lại13 % GNPTGNước phát triểnNước đang phát triểnGDP là tổng giá trị toàn bộ các sản phẩm cuối cùng và các hoạt động dịch vụ được tạo ra hàng năm của mỗi nước, không kể các sản phẩm trung gian và các phần giá trị của người trong nước được tạo ra ở nước ngoài, nhưng lại bao gồm cả những phần giá trị của người nước ngoài được tạo ra trong lãnh thổ quốc gia.Tổng sản phẩm quốc nội( Gross Domestic Product - gdp)GNP = GDP1/ Tính trên phạm vi toàn thế giới2/ Các quốc gia khép kín nền kinh tế 3/ Các quốc gia có đầu tư ra nước ngoài bằng thu hút đầu tư vào trong nước GNP > GDP Khi G3 > G2 GNP 100 %. Suy ra, xuất khẩu > nhập khẩuT 20 quốc gia - Các nước công nghiệp hóa mới 7 quốc gia - Các nước đang phát triển TB Khoảng 144 quốc gia- Các nước chậm phát triển 49 quốc giaCác nhóm nước trên thế giớiCÁC NƯỚC CHẬM PHÁT TRIỂN (LDC)Tháng 5 năm 2001 có 49 quốc gia bị xếp vào nhóm LDC: Châu Phi: 34 quốc giaChâu Á: 9 quốc giaChâu Úc: 5 quốc giaChâu Mỹ La Tinh: 1 quốc gia (Haiti)Các nước chậm phát triển ( LDC )Qui mô GNP (GDP) nhỏTốc độ tăng trưởng kinh tế chậmThu nhập bình quân đầu người thấpThường xuyên thiếu ăn, phải nhận trợ cấp từ nước ngoàiNợ nước ngoài nhiều và không có khả năng trả nợTài nguyên thiên nhiên cạn, khó thu hút đầu tư nước ngoàiTỷ lệ người biết chữ thấpTuổi thọ trung bình của người dân thấpNhân lực thiếu về số lượng, kém về chất lượng Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á( The Association of South East Asian Nation )Quá trình hình thành và phát triển 8-8-1967 : Bộ trưởng ngoại giao các nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand ký bản tuyên bố thành lập ASEAN 8-1-1984 : Brunei gia nhập28-7-1995 : Việt Nam gia nhập28-7-1997 : Lào, Myanmar gia nhập30-4-1999 : Campuchia gia nhập Các chỉ tiêu diện tích - dân số của ASEAN (2008)Quoác giaDieän tích(Nghìnkm2)Daân soá (Trieäu ngöôøi)Maät ñoä daân soá(Ngöôøi/km2)Tæ leä daân thaønh thòBrunei60,466 72 (%)Cambodia18114,781 15 (%)Indonesia1.919239,9126 48 (%)Laos2375,925 27 (%)Malaysia33027,282 62 (%)Myanmar67749,874 29 (%)Philippines30088,7296 48 (%)Singapore0,64,66.785100 (%)Vietnam331,285,2257 27,4 (%)Thailand51365,7128 33 (%)East Timor151,070 22 (%)Toång coäng4.495565,0126 38 (%)Quoác gia 2006 (Trieäu USD)Toác ñoä taêng (%) 20062007 (Trieäu USD)Toác ñoä taêng (%) 2007Brunei11.561,65,14Cambodia7.264,710,838.627,810,34East Timor326,8-5,76395,47,77Indonesia364.459,15,51432.817,36,32Laos3.403,77,574.008,47,09Malaysia156.086,15,90180.713,95,70Myanmar----Philippines117.562,25,45144.128,97,33Singapore136.565,89,44161.347,47,72Thailand206.703,35,11245.818,14,75Vietnam60.827,08,2370.994,18,46Tổng sản phẩm quốc nội của các nước ASEANTỷ lệ GNI so với GDP của các nước ASEAN (%)Quoác gia2004 2005 2006 2007 Brunei91,388,489,0-Cambodia99,098,596,291,1East Timor152,2219,8298,6405,8Indonesia94,096,286,786,2Laos96,190,788,1-Malaysia92,095,095,296,1Philippines112,6108,6102,299,0Singapore96,595,693,892,3Thailand95,696,691,988,4Vietnam98,198,097,897,0GDP/ người của các nước ASEANQuoác gia 2005(USD)2006(USD)2007(USD)Brunei25.496,630.269,7-Cambodia449,4511,7597,2East Timor340,2317,5371,0Indonesia1.301,11.634,01.918,3Laos508,8591,0684,0Malaysia5.346,95.977,26.806,7Myanmar199,0--Philippines1.167,31.362,81.639,8Singapore28.078,631.027,835.162,7Thailand2.800,23.258,03.851,0Vietnam639,1723,0833,5GDP/ người (P.P.P) của các nước ASEANQuoác gia 2005(USD)2006(USD)2007(USD)Brunei47.46549.89849.900Cambodia1.4531.6191.690Indonesia3.2343.4553.580Laos1.8121.9801.940Malaysia11.46612.53613.570Myanmar838881-Philippines2.9323.1533.730Singapore41.47947.42648.520Thailand6.8697.6137.880Vietnam2.1422.3632.550Quoác gia Xuaát khaåu (tyû USD)Nhaäp khaåu (tyû USD)Xuaát khaåu bình quaân ñaàu ngöôøi (USD)Brunei7,672,119.661,5Indonesia118,7393,09526,2Malaysia176,03146,776.630,1Philippines50,2757,71572,0Singapore299,27263,1665.220,8Thailand153,10140,802.398,5Vietnam48,5662,76570,2Laos0,841,07143,6Cambodia4,405,30304,6Myanmar6,323,28129,5Chỉ số chênh lệch ngoại thương ( Năm 2007 ) Quoác gia Noâng nghieäpCoâng nghieäpDòch vuïBrunei0,7073,3925,91Indonesia12,9047,0540,06Malaysia8,7149,9441,35Philippines14,1831,6354,19Singapore0,0934,7465,17Thailand10,6845,7644,41Vietnam20,4041,5438,06Laos42,0132,4625,53Cambodia30,1026,2243,68East Timor32,2012,8055,10Cơ cấu kinh tế ASEAN năm 2006 (%GDP)Quoác gia Noâng nghieäpCoâng nghieäpDòch vuïBrunei---Indonesia13,8346,7439,43Malaysia8,5150,6340,86Philippines13,5131,3255,17Singapore0,0831,1068,81Thailand10,8443,8545,31Vietnam20,3441,4838,18Laos---Cambodia---Cơ cấu kinh tế ASEAN năm 2007 (%GDP)Quoác gia HDIXeáp haïng/179 quoác giaBrunei0,91927Indonesia0,726109Malaysia0,82363Philippines0,745102Singapore0,91828Thailand0,78681Vietnam0,718114Laos0,608133Cambodia0,575136Myanmar0,585135East Timor0,483158Chỉ số phát triển con người của ASEAN ( năm 2006)TÁC ĐỘNG CỦA ASEAN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VNTÁC ĐỘNG TÍCH CỰC Giúp VN đẩy mạnh quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.Kích thích VN thay đổi mạnh mẽ nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa phục vụ xuất khẩu.Giúp VN tham gia tích cực vào quá trình phân công lao động quốc tế.Kích thích các doanh nghiệp trong nước đổi mới kỹ thuật, công nghệ, nâng cao trình độ quản lý.Thực hiện Hiệp định CEPT tạo cơ hội cho VN mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước khu vực và thế giới.Tạo điều kiện thuận lợi để VN đẩy nhanh tốc độ thu hút vốn đầu tư nước ngoài.Thúc đẩy VN cải tổ nhanh bộ máy tổ chức , cơ chế quản lý ở tầm vĩ mô.Tạo điều kiện nâng cao đời sống của người dân. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰCCông nghệ lạc hậu, trình độ quản lý yếu, chất lượng hàng hóa thấp giá thành cao sẽ không cạnh tranh lại.Nếu không thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, nền kinh tế VN và doanh nghiệp sẽ hưởng lợi ít hơn các nước khác. Sự đóng góp tài chính và con người, con người cho ASEAN cũng là chi phí không nhỏ đối với VN.Nếu không tích cực cải thiện môi trường đầu tư, nâng cấp hạ tầng cơ sở thì vốn đầu tư nước ngoài vào VN sẽ giảm sút.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_dia_ly_kinh_te_0019.ppt
Tài liệu liên quan