Các kỹnăng cần thiết trong thực hiện marketing
Kỹnăng phân bổ(được sửdụng trong dựtoán
nguồn tài nguyên).
Kỹnăng theo dõi (được sửdụng trong kiểm tra,
đánh giá kết quảcác hoạt động marketing).
Kỹnăng tổchức (được sửdụng đểtổchức, phân
công làm việc).
Kỹnăng tác động (được sửdụng đểtạo ảnh hưởng
trong việc hoàn thành những công việc).
128 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3754 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Marketing dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c vấn
đề sau:
• Chúng ta có tin vào lợi ích ở phương hướng mục
tiêu đúng về thời gian & đạt tới sự hiệu quả
chưa?
• Chúng ta thực sự tin rằng có một số nội dung nói
về mục tiêu kinh doanh trong tương lai sẽ làm
cho nó khác hiện nay?
Slide 56
Xây dựng mục tiêu dịch vụ
Và,
• Chúng ta có thể đầu tư thời gian hiện nay để làm
những công việc cần thiết để chuẩn bị cho
phương hướng mục tiêu đạt hiệu quả?
• Chúng ta sẽ đưa ra & nhận lại các phản ứng từ
phía khách hàng, từ các đối thủ cạnh tranh và
một số đối tượng khác, điều này sẽ giúp ta hiểu
hơn nhu cầu tự thỏa mãn & làm thế nào để thực
hiện được điều đó.
Chương 1 - Tổng quan về dịch vụ &
Marketing dịch vụ 29
Slide 57
Xây dựng mục tiêu dịch vụ
Và,
• Chúng ta có hài lòng về lập trường kinh doanh &
giá trị kinh doanh của DN chưa? Ta có cam kết
điều gì không?
• Chúng ta có nghĩ rằng có thể phát triển mục tiêu
mà nó đủ sức hướng dẫn toàn bộ DN, mang đầy
đủ ý nghĩa cho việc lập kế hoạch & ra quyết định.
• Ai là người đưa công ty tới vị trí hàng đầu khi xây
dựng phương hướng mục tiêu?
Slide 58
Các căn cứ quan trọng để xác
định mục tiêu
Mục tiêu sứ mệnh: Tại sao công ty tồn tại
Chiến lược: Vị trí cạnh tranh và năng lực lõi
Các giá trị: Công ty tin vào điều gì (điều gì là quan
trọng)
Tiêu chuẩn hành vi: Thiết kế các chính sách và
hành vi là nền tảng cho năng lực lõi & hệ thống giá
trị.
Chương 1 - Tổng quan về dịch vụ &
Marketing dịch vụ 30
Slide 59
Các nguyên tắc hướng dẫn xây
dựng mục tiêu
Tạo ra mục tiêu dài hạn từ một năm trở lên
Tạo được sự nhất trí trong ban lãnh đạo
Thực hiện hoạt động truyền thông tốt
Cần thiết phải có tầm nhìn chiến lược của ban lãnh
đạo
Tiếp tục là top dẫn đầu
Phương hướng mục tiêu nên bao hàm yếu tố cá
nhân
Slide 60
Các nguyên tắc hướng dẫn xây
dựng mục tiêu
Chiến lược & các giá trị nên phù hợp nhau.
Lãnh đạo nên tập trung liên kết giữa hành vi & các
giá trị. Các nhân viên sẽ cảm thấy mục tiêu có ý
nghĩa khi họ tin tưởng việc mình đang làm.
Chương 1 - Tổng quan về dịch vụ &
Marketing dịch vụ 31
Slide 61
Bài tập về nhà
Tìm hiểu & vẽ lại cơ cấu tổ chức của bộ phận
Marketing ở một doanh nghiệp dịch vụ mà bạn biết.
Mô tả công việc của từng vị trí thuộc bộ phận
Marketing đó.
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 1
Chương 3
Giao tiếp cá nhân dịch
vụ & Chất lượng dịch
vụ
Th.s Nguyễn Văn Tâm
Slide 2
Mục tiêu
Nắm được vai trò, tầm quan trọng
& những nguyên tắc trong giao
tiếp cá nhân dịch vụ
Biết cách xây dựng chất lượng
dịch vụ
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 2
Slide 3
Nội dung
Vai trò của giao tiếp cá nhân dịch vụ
Kiểm soát hoạt động giao tiếp cá nhân (chuyển
giao) dịch vụ
Chất lượng dịch vụ
Vai trò của giao tiếp cá
nhân dịch vụ
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 3
Slide 5
Vai trò của giao tiếp cá nhân dịch
vụ
Giao tiếp cá nhân dịch vụ chiếm vị trí trung tâm
trong nhiều hoạt động Marketing dịch vụ. Nó tác
động mạnh vào sự khác biệt hóa dịch vụ, thực hiện
cá nhân hóa dịch vụ và tác động vào mức độ thỏa
mãn của khách hàng.
Mỗi hành vi của giao tiếp đều nằm trong trật tự tập
hợp các hoạt động của quá trình dịch vụ gồm
những yếu tố không hiện hữu.
Slide 6
Giao tiếp cá nhân dịch vụ là sự tác
động hai mặt
Hoạt động giao tiếp cá nhân dịch vụ là hoạt động
sản xuất, phân phối & bán dịch vụ cho NTD.
Hoạt động này thực sự là bán hàng cá nhân nên
hàm chứa sự tác động hai mặt & sự tác động này
ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của việc thực hiện
thương vụ.
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 4
Slide 7
Giao tiếp cá nhân dịch vụ là sự tác
động giữa con người
Tính nhân bản, tính cộng đồng của người cung cấp
dịch vụ & khách hàng có sự ảnh hưởng lẫn nhau, là
quá trình tương hỗ hai bên hơn là đơn phương.
Kinh nghiệm dịch vụ, đặc điểm khác biệt của dịch vụ
sẽ chi phối sự tác động qua lại duy nhất đối với
những người giao tiếp.
Slide 8
Kịch bản dịch vụ
Là một chuỗi các sự kiện quan hệ mật thiết với
nhau được từng cá nhân mong đợi mà cá nhân đó
có thể là người tham gia và là người quan sát.
Các kịch bản dịch vụ là sự nhận thức có kiểm soát
thay vì giao tiếp dịch vụ là sự hoạt động vô thức.
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 5
Slide 9
Giao tiếp cá nhân dịch vụ - hành vi
vô thức
Phần lớn các hoạt động chuyển giao dịch vụ diễn ra
theo một kiểu cách tự nhiên với một lượng tối thiểu
hành động có nhận thức.
Cá nhân hóa dịch vụ là nhân viên cung ứng dự
đoán nhu cầu của khách hàng để thực hiện dịch vụ.
Dựa vào kỹ năng của mình, những nhân viên này
đã thoát ly kịch bản dịch vụ, phát triển dịch vụ theo
cấu trúc riêng phù hợp với nhu cầu của từng khách
hàng.
Slide 10
Những vấn đề gắn với Marketing
Những giao tiếp dịch vụ có thể được coi đó là hành
động hóa vai trò, một sự trưng diễn vai trò.
Hành vi vai trò được nghi thức hóa, hành vi trí tuệ.
Hành vi đó được người cung cấp dịch vụ thể hiện
một cách vô thức.
Mức độ giống nhau của các vai là một căn cứ phân
loại các dịch vụ.
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 6
Slide 11
Những vấn đề gắn với Marketing
Các hành vi vai trò phụ thuộc lẫn nhau. Tính hợp lý
của hành vi này bị các hành vi khác chi phối.
Những chờ mong vai thích hợp làm cho hoạt động
chuyển giao dễ dàng hơn.
Những mong đợi vai trò không nhất quán làm giảm
hiệu quả.
Kiểm soát hoạt động
giao tiếp cá nhân dịch
vụ
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 7
Slide 13
Khái niệm
Chuyển giao dịch vụ là quá trình mà người cung
cấp dịch vụ hoạt động sáng tạo dịch vụ & cung ứng
cho người tiêu dùng. Bao gồm việc sản xuất, phân
phối & tổ chức chuyển giao.
Slide 14
Các dạng kiểm soát
Kiểm soát hành vi
Kiểm soát nhận thức
Kiểm soát quyết định
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 8
Slide 15
Kiểm soát trong giao tiếp cá nhân
dịch vụ
Khách hàng kiểm soát dịch vụ
Nhân viên kiểm soát dịch vụ
Slide 16
Giao tiếp cá nhân dịch vụ, cuộc
chiến từ ba phía
Doanh nghiệp
Quy chế
& môi trường
i
i tr
Nhân viên
cung cấp
i
Khách hàng
Tự
ch
ủ/
kiể
m
so
át
Ng
hịc
h
đả
o
vớ
i
hiệ
u
qu
ả
Hài lòng/kiểm soát
Nghịch đảo với
hiệu quả
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 9
Slide 17
7 nguyên tắc giao tiếp quan trọng
Luôn tôn trọng người khác & đánh giá cao ý kiến
của họ
Luôn thành thật quan tâm & nhạy cảm với nhu cầu
của người khác
Luôn đặt mình vào vị trí của người khác
Nhớ tên và các tình huống giao tiếp
Luôn giữ nụ cười trên môi
Biết lắng nghe và khuyến khích người khác nói
Luôn sử dụng từ “cám ơn”, “xin lỗi”, “chị vui lòng”,
…
Slide 18
Kỹ năng lắng nghe thấu cảm
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 10
Slide 19
4 bước lắng nghe thấu cảm
Tập trung lắng nghe (bằng tai, mắt, tâm trí & cảm
xúc)
Diễn dịch ý người nói
Thấu hiểu ý người nói
Phản hồi & kiểm tra
Slide 20
Giao tiếp bằng lời nói
Luôn giữ tiếp xúc bằng mắt
Thường xuyên sử dụng tên người đối thoại khi nói
chuyện
Không cắt lời trước khi người khác nói hết ý
Khen người khác một cách chân thành
Tránh phê bình, chỉ trích hay tranh cãi không cần
thiết
Biết nhận lỗi khi mình sai
Luôn ôn tồn, nhẹ nhàng trong lời nói
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 11
Slide 21
Giao tiếp bằng cử chỉ
“Trăm nghe không bằng một thấy!”
Người đối diện có khuynh hướng tin vào những gì
bạn thể hiện hơn là những gì bạn nói.
Giao tiếp bằng cử chỉ có tác dụng truyền cảm xúc
lớn hơn giao tiếp bằng ngôn ngữ rất nhiều ÆNếu
bạn có kỹ năng sử dụng tốt, bạn sẽ thành công
trong giao tiếp.
Slide 22
Giao tiếp bằng cử chỉ
Luôn tỏ ra thân thiện
Nhìn khách hàng một cách quan tâm
Nghiên người về phía khách hàng
Sử dụng những cử chỉ cởi mở
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 12
Slide 23
Thảo luận mở rộng – Kỹ thuật nói
“Không” với khách hàng
Slide 24
Kỹ thuật sandwich
Đánh giá cao đề nghị của khách hàng
Nêu lý do mà mình không thể thực hiện được đề
nghị đó
Nêu giải pháp thay thế mà bạn có thể làm cho
khách hàng
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 13
Chất lượng dịch vụ
Slide 26
Khái niệm
Chất lượng dịch vụ là mức độ thỏa mãn của khách
hàng trong quá trình tiêu dùng dịch vụ.
Là chuỗi lợi ích mà doanh nghiệp cung ứng cho
khách hàng nhằm thỏa mãn tốt nhất giá trị mong đợi
của khách hàng với một mức phí tổn hợp lý, tối
thiểu.
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 14
Slide 27
Các đặc tính của dịch vụ chi phối
chất lượng dịch vụ
Dịch vụ có đặc tính vô hình nên rất khó quán xuyến
đến chất lượng đồng bộ. Vì dịch vụ không thể kiểm
tra chất lượng trước khi bán được.
Các dịch vụ có hàm lượng lao động cao thường
không đồng nhất. Việc thực hiện dịch vụ có thể thay
đổi đối với từng người cung cấp, từng khách hàng
và từng thời điểm cụ thể.
Slide 28
Các đặc tính của dịch vụ chi phối
chất lượng dịch vụ
Sản xuất & tiêu dùng dịch vụ là đồng thời, không
chia tách, kết quả là chất lượng dịch vụ không được
thiết kế và tạo ra tại nhà máy sau đó phân phối trọn
vẹn cho khách hàng. Chất lượng dịch vụ xuất hiện
khi phân phối dịch vụ.
Doanh nghiệp chỉ kiểm soát với mức độ nhất định
lên chất lượng dịch vụ đối với những dịch vụ có mật
độ khách hàng tham gia lớn (như cắt tóc, khám
bệnh, đào tạo,…)
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 15
Slide 29
Nhận thức chung về chất lượng
dịch vụ
Chất lượng dịch vụ không chỉ đánh giá ở đầu ra với
giá trị mong đợi của khách hàng mà còn bao gồm
hoạt động của toàn bộ hệ thống cung cấp. Do đó
chất lượng dịch vụ gồm 2 thành phần: chất lượng
kỹ thuật (giá trị mà khách hàng thực sự nhận được
từ nhà cung cấp) và chất lượng chức năng (cách
thức & phương cách phân phối dịch vụ).
Chất lượng dịch vụ là sự so sánh giữa giá trị mong
đợi & giá trị thực tế nhận được của khách hàng.
Slide 30
Chất lượng dịch vụ
Dịch vụ nhận
được
So sánh Sự mong đợi Chất lượng
Giá trị nhận
được
>
≥
<
Giá trị mong
đợi
Rất cao
Giá trị nhận
được
Giá trị mong
đợi
Cao
Giá trị nhận
được
Giá trị mong
đợi
Thấp
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 16
Slide 31
Mô hình 5 khoảng cách về chất lượng dịch vụ
Thông tin
truyền miệng
Thông tin
truyền miệng
Nhu cầu
cá nhân
Nhu cầu
cá nhân
Kinh nghiệm
quá khứ
Kinh nghiệm
quá khứ
Dịch vụ kỳ vọng
/mong đợi
Dịch vụ kỳ vọng
/mong đợi
Dịch vụ nhận thức,
cảm nhận được
Dịch vụ nhận thức,
cảm nhận được
Phân phối
dịch vụ
Phân phối
dịch vụ
Tiêu chuẩn, mong
muốn theo KH
Tiêu chuẩn, mong
muốn theo KH
Nhận thức của cty
về mong đợi của KH
Nhận thức của cty
về mong đợi của KH
Truyền thông bên ngoài
đến khách hàng
Truyền thông bên ngoài
đến khách hàng
Khách hàng
Công ty
Gap 1
Gap 2
Gap 3
Gap 4
Gap 5
Slide 32
Service-Quality Model
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 17
Slide 33
Các khoảng cách về chất lượng
dịch vụ
Không hiểu sự mong đợi của khách hàng
Không có tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng hoặc tiêu
chuẩn không đáp ứng được mong đợi của khách
hàng
Không thực hiện đúng tiêu chuẩn đề ra
Không thông báo đầy đủ tiêu chuẩn dịch vụ khách
hàng đến khách hàng
Slide 34
Những yếu tố cơ bản quyết định
chất lượng dịch vụ
Thông tin
truyền miệng
Thông tin
truyền miệng
Nhu cầu
cá nhân
Nhu cầu
cá nhân
Kinh nghiệm
quá khứ
Kinh nghiệm
quá khứ
1. Tiếp cận
2. Giao tiếp
3. Tính tin cậy được
4. Tính sẵn sàng
5. Năng lực, kỹ năng
6. Cư xử lịch sự
7. Uy tín
8. Sự an toàn
9. Tính hữu hình hóa
10. Sự hiểu biết KH
. i
. i ti
. í ti
. í
. l ,
. lị
. tí
. t
. í ì
. i i t
Các yếu tố quyết định
chất lượng dịch vụ
t t ị
t l ị
Dịch vụ
mong đợi
Dịch vụ
mong đợi
Dịch vụ
nhận được
Dịch vụ
nhận được
Chất lượng DV
nhận được
Chất lượng DV
nhận được
Chương 3 - Giao tiếp cá nhân & Chất
lượng dịch vụ 18
Slide 35
Quy trình nâng cao chất lượng
dịch vụ
1. EXPECTATIONS 2. STANDARDS
3. PERFORMANCE
4. COMMUNICATION
Slide 36
Bài tập nhóm
Tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến 4 khoảng cách
trong chất lượng dịch vụ? Đề xuất các giải pháp để
san bằng các khoảng cách đó?
Chương 4 - Khách hàng với năng suất &
chất lượng dịch vụ 1
Chương 4
Khách hàng với năng suất & chất
lượng dịch vụ. Mô hình phát triển
dịch vụ
Th.s Nguyễn Văn Tâm
Slide 2
Mục tiêu
Hiểu được sự tác động của
khách hàng đối với chất
lượng dịch vụ.
Biết cách nâng cao chất
lượng dịch vụ.
Chương 4 - Khách hàng với năng suất &
chất lượng dịch vụ 2
Slide 3
Nội dung
Khách hàng với năng suất – chất lượng dịch vụ
Định hướng mô hình phát triển dịch vụ
Khách hàng với năng
suất – chất lượng dịch
vụ
Chương 4 - Khách hàng với năng suất &
chất lượng dịch vụ 3
Slide 5
Khách hàng với năng suất dịch vụ
Tăng năng suất lao động dịch vụ thực chất là thay
đổi hành vi của khách hàng và sự mong đợi của họ.
Nói tới tăng năng suất dịch vụ chúng ta thường chú
ý tới 3 giải pháp cơ bản là:
• Cải thiện chất lượng của lực lượng lao động
• Đầu tư nhiều hơn vào công nghệ & thiết bị
• Tự động hóa các nhiệm vụ trước khi giao cho
nhân viên
Slide 6
Khách hàng với năng suất dịch vụ
Tuy nhiên, để tăng năng suất dịch vụ ta cần thêm
một giải pháp nữa là:
• Thay đổi phương thức tác động qua lại của
khách hàng với người cung cấp dịch vụ.
Hành vi của khách hàng là một yếu tố đặc biệt chi
phối năng suất dịch vụ.
Chương 4 - Khách hàng với năng suất &
chất lượng dịch vụ 4
Slide 7
Những vấn đề nhạy cảm đối với
khách hàng
Tăng lòng tin của khách hàng;
Hiểu rõ các tập quán của khách hàng;
Thử nghiệm trước thiết bị & qui chế mới;
Hiểu được yếu tố chi phối hành vi của khách hàng;
Hướng dẫn khách hàng hiểu biết phương thức áp
dụng các đổi mới;
Khuếch trương các lợi ích & khuyến khích sử dụng;
Giám sát & đánh giá hoạt động.
Slide 8
Những cơ hội tăng năng suất dịch
vụ
Để tận dụng những cơ hội tăng năng suất dịch vụ,
các nhà quản trị cần phải làm rõ những vấn đề sau:
• Yếu tố nào giúp khách hàng tăng tốc độ phân
phối dịch vụ?
• Những gặp gỡ không cần thiết giữa nhân viên &
khách hàng có thể thay thế bằng thư, điện thoại
hoặc e-mail không?
• Những nguyên nhân dẫn đến sự chệnh lệch nhu
cầu ở thời gian cao điểm & thấp điểm?
Chương 4 - Khách hàng với năng suất &
chất lượng dịch vụ 5
Slide 9
Những cơ hội tăng năng suất dịch
vụ
Và,
• Các nhân viên có làm những việc lặp đi lặp lại
mà khách hàng hay máy móc có thể thay thế
không?
• Khách hàng có tự làm các công việc mà nhân
viên có trách nhiệm làm không?
• Khách hàng có hỏi các nhân viên về những
thông tin đã được cung cấp ở một nơi nào đó
không?
Slide 10
Những cơ hội tăng năng suất dịch
vụ
Và,
• Khách hàng có phải điền vào những mẫu theo
quy định nhưng không cần thiết không?
• Yếu tố nào làm tăng khả năng của bạn?
• …
Chương 4 - Khách hàng với năng suất &
chất lượng dịch vụ 6
Slide 11
Hướng tới dịch vụ chất lượng cao
Ngày nay một dịch vụ tốt hơn có nghĩa là tốc độ &
hiệu quả hơn.
Những mục tiêu vươn tới:
• Dịch vụ được mua ở bất kỳ nơi nào trên toàn
quốc đều giống nhau.
• Loại trừ lỗi lầm không đáng có.
• Kiểm tra, kiểm soát chất lượng một cách hợp lý.
• Luôn đưa ra hệ thống tiêu chuẩn mới.
Slide 12
Bài tập liên hệ
Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ
xe buýt tại TP.HCM?
Chương 4 - Khách hàng với năng suất &
chất lượng dịch vụ 7
Định hướng mô hình
phát triển dịch vụ
Slide 14
Những vấn đề tăng lợi nhuận
Những khó khăn trong vấn đề tăng lợi nhuận đối với
các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ:
• Giới hạn về thời gian
• Giới hạn về vị trí
Chương 4 - Khách hàng với năng suất &
chất lượng dịch vụ 8
Slide 15
Những chiến lược có thể sử dụng
để tăng lợi nhuận
Đa ngành
Đa khu vực
Đa dịch vụ
Slide 16
Bài tập về nhà
Tìm hiểu quy trình hoạt động & cách thức nhượng
quyền của hệ thống cửa hàng KFC tại Việt Nam?
Nêu những lợi ích & bất lợi của những mua nhượng
quyền?
Chương 5 - Chiến lược phát triển dịch vụ 1
Chương 5
Chiến lược phát triển
dịch vụ
Th.s Nguyễn Văn Tâm
Slide 2
Mục tiêu
Nắm được những yếu tố ảnh
hưởng đến quá trình kinh
doanh dịch vụ
Biết cách xây dựng các chiến
lược phát triển dịch vụ
Chương 5 - Chiến lược phát triển dịch vụ 2
Slide 3
Nội dung
Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu lợi
nhuận
Chiến lược phát triển dịch vụ
Những yếu tố ảnh
hưởng đến khả năng
thu lợi nhuận
Chương 5 - Chiến lược phát triển dịch vụ 3
Slide 5
Chu kỳ sống của dịch vụ
Chu kỳ sống của một loại sản phẩm dịch vụ trải qua
5 giai đoạn:
• Khởi xướng
• Triển khai
• Tăng trưởng
• Bảo hoà
• Suy thoái
Slide 6
Chương 5 - Chiến lược phát triển dịch vụ 4
Slide 7
Chu kỳ sống của dịch vụ
Mỗi giai đoạn của chu kỳ dịch vụ, nhu cầu về dịch
vụ có những đặc điểm khác nhau. Do đó, các nhà
cung cấp dịch vụ cần dựa trên cơ sở nhận thức chu
kỳ sống để xây dựng một kế hoạch chi tiết dịch vụ
cung cấp cho các giai đoạn.
Để thỏa mãn nhu cầu cần có sự năng động điều
chỉnh & cân đối việc thay đổi cấu trúc dựa trên cấu
trúc của dịch vụ cơ bản mà công ty cung cấp.
Slide 8
Chu kỳ sống của dịch vụ
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ, sự cạnh
tranh & nhu cầu của người tiêu dùng, thời gian tồn
tại của một đời sống của sản phẩm dịch vụ ngày
càng ngắn đi. Điều đó càng làm tăng mức độ ảnh
hưởng của chu kỳ sống tới khả năng thu lợi nhuận
của các doanh nghiệp dịch vụ.
Do đó, vấn đề đặt ra cho DN phải làm thế nào phát
triển được liên tục sản phẩm mới & tạo ra những
Marketing hỗn hợp nhằm kéo dài giai đoạn tăng
trưởng của sản phẩm càng lâu càng tốt.
Chương 5 - Chiến lược phát triển dịch vụ 5
Slide 9
Thị phần
Một thị phần rộng lớn là nhân tố quan trọng & hữu
ích cho doanh nghiệp vì hiệu quả kinh tế theo quy
mô của dịch vụ.
Tuy nhiên, trên thực tế các công ty dịch vụ rất khó
đạt ưu thế về thị phần. Bởi do đặc điểm sản xuất &
tiêu dùng đồng thời của dịch vụ nên hầu hết các thị
trường dịch vụ đều gắn liền với khu vực địa lý.
Slide 10
Thị phần
Muốn mở rộng địa bàn kinh doanh buộc phải mở
rộng quy mô bằng việc mở các chi nhánh, các đại
lý. Song việc tăng quy mô chưa hẳn đã làm tăng thị
phần theo tỷ lệ tương ứng.
Chương 5 - Chiến lược phát triển dịch vụ 6
Slide 11
Mối quan hệ giữa quy mô đầu tư &
lợi nhuận
100 Vốn đầu tư
(triệu USD)
%
lợ
i n
hu
ận
Slide 12
Kinh nghiệm
Kinh nghiệm sẽ góp phần tạo ra tính hiệu quả trong
quản lý & phát triển đa khu vực.
Tuy nhiên, kinh nghiệm cũng tạo ra sự thiếu linh
động trong hệ thống, dẫn đến sự phức tạp trong
quản lý.
Chương 5 - Chiến lược phát triển dịch vụ 7
Chiến lược phát triển
dịch vụ
Slide 14
Tình huống mở đầu – 2 con heo
Neáu baïn laø con heo nhoû, baïn seõ laøm gì?
Chương 5 - Chiến lược phát triển dịch vụ 8
Slide 15
Thực tiễn cạnh tranh
“Moãi buoåi saùng khi con Sôn döông thöùc daäy, noù bieát
raèng noù phaûi chaïy nhanh hôn con Sö töû chaïy nhanh nhaát
neáu khoâng noù seõ bò gieát.
Moãi buoåi saùng khi con Sö töû thöùc daäy, noù bieát raèng noù
phaûi chaïy nhanh hôn con Sôn döông chaïy chaäm nhaát neáu
khoâng noù seõ bò cheát ñoùi.
Duø baïn laø con Sôn döông hay Sö töû, khi maët trôøi moïc,
baïn phaûi chaïy!”
Old Ugandan Proverb
Slide 16
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm trong 10’
Viết xuống định nghĩa của nhóm về Chiến lược
Trình bày ý kiến của nhóm
Chương 5 - Chiến lược phát triển dịch vụ 9
Slide 17
Chiến lược là …
… cách mà một đối thủ chọn để
cạnh tranh nhằm tạo ra
lợi thế cạnh tranh bền vững.
Slide 18
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm trong 10’
Tầm quan trọng của Chiến lược trong kinh doanh.
Liệu các công ty cần phải có chiến lược?
Trình bày ý kiến của nhóm
Chương 5 - Chiến lược phát triển dịch vụ 10
Slide 19
Tầm quan trọng của Chiến lược
Identify
goals &
directions
Response
promptly
to changes Achieve
better
results
Plan
activities
effectively
Slide 20
Chiến lược là yếu tố tiên quyết
để doanh nghiệp tồn tại & phát
triển trong dài hạn
Chương 5 - Chiến lược phát triển dịch vụ 11
Slide 21
Tư duy chiến lược
Players
are NOT
equal
Different
Competitive
Positions
Competitive
Advantages
Strategy
Slide 22
4 chiến lược tổng quát
Cost Leadership
Differentiation
Overall Focusing
$$
Chương 5 - Chiến lược phát triển dịch vụ 12
Slide 23
3 định hướng chiến lược
Operational
Excellence
Customer
Intimacy
Technology
Innovation
Slide 24
Tứ giác chiến lược
Chương 5 - Chiến lược phát triển dịch vụ 13
Slide 25
Các chiến lược Marketing
Ma trận Ansoff
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 1
Chương 6
Marketing hỗn hợp
dịch vụ
Th.s Nguyễn Văn Tâm
Slide 2
Mục tiêu
Sau khi học xong chương
này, sinh viên phải:
• Hiểu được tầm quan trọng
của Marketing hỗn hợp
trong dịch vụ.
• Biết cách xây dựng chiến
lược Marketing hỗn hợp
cho doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ.
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 2
Slide 3
Nội dung
7Ps
Dịch vụ khách hàng
Quy trình hoạch định chiến lược
Marketing
Sản phẩm dịch vụ
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 3
Slide 5
Khái niệm
Sản phẩm nói chung là một khái niệm bao quát gồm
những sự vật hoặc tập hợp hoạt động nào đó sẽ
đem lại những giá trị cho khách hàng.
Sản phẩm hữu hình thỏa mãn nhu cầu thông qua
các đặc tính.
Dịch vụ thỏa mãn nhu cầu thông qua các lợi ích.
Slide 6
Các nhân tố cấu thành sản phẩm
dịch vụ
Lợi ích cốt lõi
SP cốt lõi
SP mong đợi
SP gia tăng
SP tiềm năng
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 4
Slide 7
Thực thể dịch vụ
Dịch vụ cốt lõi có thể chiếm 70%
chi phí của dịch vụ song tác dụng
để khách hàng nhận biết thường
chiếm khoảng 30%.
Dịch vụ bao quanh là những dịch
vụ phụ, giúp khách hàng có sự cảm
nhận tốt hơn về dịch vụ cốt lõi. Dịch
vụ bao quanh chiếm khoảng 30%
chi phí, song gây tới 70% ảnh
hưởng tác động tới khách hàng.
Dịch vụ
cốt lõi
Dịch vụ
bao quanh
Slide 8
Ví dụ về các khái niệm dịch vụ
Dịch vụ cốt lõi Dịch vụ mong đợi Dịch vụ gia tăng
Cung ứng thức ăn -Phương tiện sạch sẽ
-Thức ăn lựa chọn
-Phục vụ nhanh
-Có thể mang về
-Trang hoàng đẹp
-Thực đơn đẹp, hấp dẫn
-Giao hàng miễn phí
-Rượu ngon
-Nhạc sống
Cắt/uốn tóc -Kinh doanh lâu năm
-Thợ giỏi
-Sắp xếp luồng sản phẩm
hợp lý
-Bàn ghế sang trọng
-Thợ nổi tiếng
-Cách thức phục vụ
chuyên nghiệp
-Có trị liệu sắc đẹp
Tư vấn doanh nghiệp -Tư vấn chuyên nghiệp
-Dịch vụ đáng tin cậy
-Dịch vụ đa dạng
-Chất lượng chuyên
nghiệp
-Nhân sự chuyên nghiệp
-Các lĩnh vực chuyên sâu
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 5
Slide 9
Quy trình phát triển dịch vụ mới
Slide 10
Chiến lược phát triển dịch vụ mới
Tạo ý tưởng
• Nguồn nội bộ
• Khách hàng
• Đối thủ cạnh tranh
• Nhà phân phối
• Nhà cung cấp
• …
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 6
Slide 11
Thu thập ý tưởng
Thu thập ý tưởng bao gồm việc khai triển các ý
tưởng tạm cho sản phẩm dịch vụ. Ý tưởng về sản
phẩm mới có thể từ:
• Đề nghị của khách hàng
• Đề nghị của nhân viên & đồng sự
• Sự đột phá qua R&D
• Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
Slide 12
Sàn lọc & đánh giá
Sàn lọc & đánh giá liên quan đến việc đánh giá ý
tưởng về Sản phẩm mới, để loại bỏ những ý tưởng
không cần thiết.
Tiến trình cần nghiêm chỉnh, gồm các tiêu chí lấy từ
các nguồn lực bên trong & bên ngoài. Những ý
tưởng có giá trị nhất được xem xét ở bước tiếp của
giai đoạn triển khai.
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 7
Slide 13
Phát triển sản phẩm
Triển khai chuyển ý tưởng trên lý thuyết thành bản
nguyên mẫu (prototype). Việc này tạo ra một sản
phẩm dịch vụ có thể cung ứng trên thực tế.
Trong giai đoạn triển khai này, bản nguyên mẫu tùy
thuộc vào thử nghiệm nghiêm ngặt từ kỹ thuật/thử
nghiệm & qua NTD. Người ta sẽ thực hiện những
điều chỉnh thích hợp về chất lượng & cấu trúc. Lúc
này prototype trở thành sản phẩm dịch vụ thực sự,
sẵn sàng cho Marketing testing hoặc ngay cả cho
Commercialistation (tiêu thụ).
Slide 14
Thương mại hóa
Thương mại hóa là định vị trí và tung sản phẩm dịch
vụ mới trên quy mô toàn diện, liên hệ đến việc cung
ứng & Marketing.
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 8
Slide 15
Ma trận chiến lược dịch vụ mới
Thâm nhập
Thị trường
ị tr
Phát triển
Thị trường
t tri
ị tr
Phát triển
Dịch vụ
t tri
ị
Đa dạng hóa
Cũ Dịch vụ Mới
Cũ
Thị trường
Mới
Ma trận Ansoff
Slide 16
Chu kỳ sống của sản phẩm dịch
vụ
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 9
Slide 17
Thực hiện sự khác biết dịch vụ
Thực hiện sự khác biệt dịch vụ là một trong những
nội dung quan trọng của chính sách sản phẩm dịch
vụ. Nhờ đó người tiêu dùng phân biệt được dịch vụ
của doanh nghiệp với dịch vụ cạnh tranh.
Yếu tố cơ bản quyết định sự khác biệt đó việc xác
định rõ hiệu quả giữa các dịch vụ & mang lại giá trị
cao hơn cho khách hàng.
Khi doanh nghiệp thực hiện thành công sự khác biệt
dịch vụ là DN đã định vị dịch vụ của mình trên thị
trường.
Xác định giá dịch vụ
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 10
Slide 19
Giá sản phẩm (dịch vụ)
Giá: Khối lượng tiền tính cho một sản phẩm hoặc là
tổng giá trị mà người tiêu dùng bỏ ra để nhận được
lợi ích khi sử dụng sản phẩm.
Giá trị của sản phẩm: Là những lợi ích mà sản
phẩm/dịch vụ mang lại cho người sử dụng.
Slide 20
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 11
Slide 21
Slide 22
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 12
Slide 23
Một số nguyên tắc xác định giá
trong dịch vụ
Phải căn cứ vào giá trị đích thực dịch vụ đó mang
lại cho khách hàng. Tránh tình trạng chỉ căn cứ
thuần túy vào chi phí & cộng thêm một mức lợi
nhuận thích hợp.
Quá trình định giá trong dịch vụ được xem xét từ 3
gốc độ:
• Chi phí dịch vụ
• Tình trạng cạnh tranh
• Giá trị dịch vụ tiêu dùng mà NTD nhận được
Slide 24
Nhân tố ảnh hưởng đến việc xác
định giá
Việc định giá thường được xác định căn cứ vào
nhiều thông tin từ nhiều biến số khác nhau, bao
gồm:
• Vị trí của dịch vụ trên thị trường
• Mục tiêu của việc định giá
• Tính linh hoạt của giá
• Chi phí
• Chu kỳ sống của dịch vụ
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 13
Slide 25
Nhân tố ảnh hưởng đến việc xác
định giá
Và,
• Lượng cầu & độ co giãn của cầu
• Hiện trạng của nền kinh tế
• Cạnh tranh
• Giá của những sản phẩm trong cùng một dãy
• Khả năng cung ứng dịch vụ
• …
Slide 26
Các phương pháp định giá
Việc xác định giá thường được tiếp cận thông qua
nhiều phương pháp khác nhau. Các phương pháp
này có thể phân ra làm 3 nhóm căn bản:
• Định giá dựa vào chi phí
• Định giá dựa vào lượng cầu
• Định giá dựa vào cạnh tranh
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 14
Slide 27
Định giá dựa vào chi phí
Định giá cộng chi phí
Định giá theo mục tiêu lợi nhuận
Phân tích cận biên
Slide 28
Định giá cộng chi phí
Định giá cộng chi phí (Cost plus pricing) – Cộng
thêm (mark – up) là việc xác định giá bán bằng cách
cộng thêm một phần nhất định nào đó vào chi phí
của sản phẩm, thường được xác định bằng %.
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 15
Slide 29
Định giá cộng chi phí
Khi định giá dựa vào chi phí cần phải phân biệt các
loại chi phí khác nhau & chúng sẽ thay đổi khác
nhau khi kết quả đầu ra thay đổi:
• Tổng chi phí cố định (TFC)
• Tổng chi phí biến đổi (TVC)
• Tổng chi phí (TC)
• Chi phí trung bình (AC)
• Chi phí cố định trung bình (AFC)
• Chi phí biến đổi trung bình (AVC)
Slide 30
Định giá cộng chi phí
Định giá căn cứ vào chi phí trung bình (Average –
cost pricing) là việc cộng thêm phần trăm (%) hợp lý
vào chi phí trung bình của sản phẩm.
Định giá trên cở sở mức hoàn vốn (Target return
pricing) là định giá bằng cách bồi hoàn % vốn đầu
tư (Return on investment – ROI) hoặc tổng vốn đầu
tư bỏ ra.
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 16
Slide 31
Định giá theo mục tiêu lợi nhuận
Định giá theo mục tiêu lợi nhuận là cách định giá
dựa trên việc phân tích điểm hòa vốn nhằm xác
định điểm hòa vốn (Break – even point – BEI) là
mức giá bán mà công ty có được tổng chi phí bằng
tổng doanh thu.
Slide 32
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 17
Slide 33
Phân tích cận biên
Đây là cách tiếp cận được đánh giá tốt do dựa vào
2 yếu tố chi phí & lượng cầu trong cùng một lúc.
Phân tích cận biên là đánh giá sự thay đổi của tổng
doanh thu & tổng chi phí từ việc bán một đơn vị sản
phẩm tăng thêm, nhằm tìm kiếm mức giá & sản
lượng tiêu thụ có mức lợi nhuận cao nhất.
Slide 34
Phân tích cận biên
Nhà quản trị cần phân tích tác động của các mức
giá khác nhau đến lượng cầu, đến tổng doanh thu &
lợi nhuận.
Phân tích doanh thu cận biên (MR – Marginal
revenue) & chi phí biên (MC – Marginal cost)
Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận thể hiện ở lợi
nhuận cao nhất có được ở mức giá mà MC = MR, là
mức mà cty đạt được lợi nhuận biên (lợi nhuận cao
nhất ở đơn vị sản phẩm cuối cùng bán được).
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 18
Slide 35
Định giá dựa vào lượng cầu/
khách hàng
Định giá dựa vào lượng cầu quan tâm đến các nhân
tố ảnh hưởng đến độ nhạy giá cả (Price sensitivity)
& cho phép nhà quản trị ước đoán tốt hơn đường
cong cầu.
Độ nhạy giá cả dựa trên cơ sở đo lường độ co dãn
giá cả của cầu
Slide 36
Định giá dựa vào lượng cầu/
khách hàng
Một số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến độ nhạy
của giá cả:
• Cảm nhận về hiệu ứng thay thế (Perceived
substitutes effect)
• Hiệu ứng giá trị - giá cả (Price – value effect)
• Chi phí chuyển đổi (Swiching cost effect)
• Hiệu ứng chi tiêu (Expediture effect)
• Hiệu ứng lợi ích cuối cùng (End – benefit effect)
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 19
Slide 37
Định giá dựa vào lượng cầu/
khách hàng
Các phương án định giá dựa vào khách hàng:
• Định giá dựa vào giá trị đang sử dụng
• Đấu giá trên mạng
• Giá tham khảo khách hàng
• Định giá dẫn dắt
• Định giá tâm lý
• Định giá bằng số lẻ
Slide 38
Định giá dựa vào lượng cầu/
khách hàng
Các phương án định giá dựa vào khách hàng (tt):
• Định giá tạo uy tín
• Giá theo dãy sản phẩm/gói sản phẩm (dịch vụ)
• Định giá theo hướng về phía sau
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 20
Slide 39
Định giá dựa vào cạnh tranh
Giá cả được xác định tùy theo tình hình cạnh tranh
trên thị trường, có 2 cách tiếp cận chính:
• Định giá theo cạnh tranh hiện hành
• Định giá đấu thầu kín
Slide 40
Định giá theo dãy sản phẩm đầy
đủ
Định giá theo dãy sản phẩm đầy đủ là ấn định giá
cho toàn bộ dãy sản phẩm.
Thông thường cách tiếp cận được thể hiện:
• Định giá hướng vào thị trường
• Định giá hướng vào công ty
• Tính toán chi phí cho dãy sản phẩm
• Định giá sản phẩm thay thế & bổ sung
• Định giá gói sản phẩm
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 21
Slide 41Pag 1
Quy trình định giá
Objectives pricing
Competitors indentify and
analysis
Final pricing
Demand/Customer indentify &
analysis
Costs analysis
Pricing policies & pricing
methods
Hệ thống phân phối
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 22
Slide 43
Kênh phân phối trong dịch vụ
Hệ thống kênh phân phối trong dịch vụ gồm các loại
sau:
• Kênh phân phối trực tiếp (loại kênh này thích hợp
nhất đối với dịch vụ)
• Kênh phân phối gián tiếp
Slide 44
Kênh phân phối trong dịch vụ
Người cung cấp
dịch vụ
Đại lý & môi giới
Người tiêu dùng
Người cung cấp
dịch vụ
Người tiêu dùng
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 23
Slide 45
Những lưu ý khi thiết kế kênh
phân phối
Nhà quản trị marketing cần đặc biệt chú ý đến 3 câu
hỏi khi lựa chọn kênh phân phối và các môi giới:
• Kênh phân phối và các môi giới nào sẽ cung ứng
bao quát tốt nhất đối với thị trường mục tiêu?
• Kênh phân phối và các môi giới nào sẽ thỏa mãn
được yêu cầu về sức mua đối với thị trường mục
tiêu?
• Kênh phân phối và các môi giới nào có lợi nhất?
Slide 46
Các nhân tố tác động đến việc
quyết định kênh phân phối
Tính không chia tách được của dịch vụ
Tính mau hỏng
Vai trò của khách hàng trong quá trình sản xuất dịch
vụ
Nhu cầu khách hàng
Tầm quan trọng của vị trí địa lý
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 24
Slide 47
Một số lý do phải điều chỉnh kênh
phân phối
Kênh phân phối không làm việc theo đúng kế hoạch
Người tiêu dùng: Thay đổi về mua
Mở rộng thị trường
Đối thủ cạnh tranh mới
Kênh phân phối mới/hiện đại xuất hiện
Chu kỳ sống sản phẩm
Slide 48
Mâu thuẫn & cạnh tranh trong
kênh
Kênh phân phối được thiết kế và quản lý tốt đến
đâu vẫn có mâu thuẫn vì các thành viên có lợi ích
khác nhau
Các loại mâu thuẫn
• Mâu thuẫn theo kênh phân phối chiều dọc
• Mâu thuẫn theo kênh phân phối chiều ngang
• Mâu thuẫn theo nhiều chiều phức tạp
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 25
Chiêu thị & truyền
thông dịch vụ
Slide 50
Chiêu thị (Promotion)
Chiêu thị là sự truyền thông về thông tin giữa người
bán và người mua tiềm năng và/hoặc những người
khác trong kênh phân phối nhằm ảnh hưởng đến
thái độ và hành vi của những người này.
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 26
Slide 51
Slide 52
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 27
Slide 53
Slide 54
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 28
Slide 55
Quy trình truyền thông
Nguồn xuất phát (Source): người truyền dẫn thông
điệp phải đáng tin cậy.
Mã hóa (Encoding): nguồn xuất phát quyết định nói
cái gì và chuyển dịch thông điệp thành ngôn ngữ
hoặc ký hiệu có ý nghĩa đến người nhận
(Receivers).
Kênh phân phối thông điệp (Message channel): là
những phương pháp truyền dẫn thông điệp.
Slide 56
Quy trình truyền thông
Giải mã (Decoding): người nhận chuyển dịch ngôn
ngữ và ký hiệu thành thông điệp.
Người nhận (Receiver): có thể là khách hàng tiềm
năng.
Phản hồi (Feedback): có thể là thông điệp thành
công – thể hiện doanh số tăng hoặc gia tăng sự
nhận biết sản phẩm,…
Nhiễu loạn (Noise): bất cứ ảnh hưởng nào dẫn đến
việc giảm hiệu quả của quy trình truyền thông.
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 29
Slide 57Pag 7
Các bước của
quy trình
truyền thông
Nhận dạng công chúng
mục tiêu
Lựa chọn kênh truyền
thông
Quyết định hỗn hợp
truyền thông
Xác định mục tiêu truyền
thông
Thiết kế thông điệp
Xây dựng ngân sách
truyền thông
Slide 58
Các nhân tố tác động đến mục
tiêu chiêu thị
Tình hình cạnh tranh
Định vị dịch vụ
Giai đoạn vòng đời của dịch vụ
Các mục tiêu Marketing & mục tiêu tổ chức
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 30
Slide 59
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc
thiết lập phức hợp chiêu thị
Bản chất của tổ chức
Dịch vụ cung ứng
Vòng đời của dịch vụ
Loại thị trường mà tổ chức hoạt động
Các đặc tính khách hàng
Động thái khách hàng & các tiến trình ra quyết định
Các kênh phân phối
Yếu tố con người trong
dịch vụ
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 31
Slide 61
Con người trong kinh doanh dịch
vụ
Yếu tố con người chiếm giữ một vị trí hết sức quan
trọng trong quá trình kinh doanh dịch vụ & trong
marketing dịch vụ.
Áp dụng chiến lược con người đúng đắn, các công
ty kinh doanh sẽ tạo ra thành công trong kinh doanh
dịch vụ.
Con người bao gồm: khách hàng, các trung gian &
toàn bộ nhân viên trong công ty.
Trong kinh doanh dịch vụ, chất lượng dịch vụ phần
lớn do lực lượng cung ứng tạo ra.
Slide 62
Vai trò của nhân viên trong
Marketing dịch vụ
Vai trò căn bản: khi dịch vụ do người cung ứng dịch
vụ trực tiếp thực hiện (như: nha sĩ, giảng viên, ca
sĩ,…)
Vai trò xúc tác: khi nhân viên làm cho quá trình giao
dịch dịch vụ thuận tiện hơn, đồng thời cũng tham
gia một phần vào dịch vụ (như: NV ngân hàng, bồi
bàn, hướng dẫn viên du lịch,…)
Vai trò hỗ trợ: nhân viên giúp trong việc trao đổi dịch
vụ nhưng không tham gia vào đó (như: đại lý du
lịch, môi giới bảo hiểm,…)
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 32
Slide 63
Tuyển mộ nhân viên
Các giai đoạn tuyển mộ:
• Giai đoạn đầu:
• Nhận diện chỗ trống
• Mô tả công việc
• Cân nhắc nguồn nội bộ
• Cân nhắc các đại lý tuyển dụng
• Quảng cáo
• Tiến trình xin việc
• Sàng lọc các ứng viên
Slide 64
Tuyển mộ nhân viên (tt)
Các giai đoạn tuyển mộ (tt):
• Giai đoạn chọn lựa:
• Chuẩn bị phỏng vấn
• Xác định quy trình tuyển mộ
• Phỏng vấn
• Kiểm tra
• Chấp nhận
• Phân công chính thức
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 33
Slide 65
Tuyển mộ nhân viên (tt)
Các giai đoạn tuyển mộ (tt):
• Giai đoạn theo dõi:
• Hướng dẫn ban đầu
• Huấn luyện
• Phát triển & đánh giá
Slide 66
Tuyển mộ nhân viên (tt)
Các yêu cầu của công việc:
• Tính cách & quan điểm cá nhân
• Kỹ năng (kinh nghiệm)
• Kiến thức kỹ thuật
• Các đặc tính thể hình (nếu có)
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 34
Slide 67
Các vấn đề tuyển mộ trong lĩnh
vực dịch vụ
Tính chuyên nghiệp cao
Khả năng chịu đựng & tính uyển chuyển
Thu nhập không cao trong một số lãnh vực
Các ràng buộc luật lệ
Các điều kiện dịch vụ
Slide 68
Huấn luyện & phát triển
Huấn luyện:
• Nhận diện nhu cầu huấn luyện
• Vận dụng các chương trình huấn luyện
• Đánh giá hiệu quả huấn luyện
Phát triển:
• Huấn luyện chức năng
• Phát triển cá nhân
• Phát triển tổ chức (đa chức năng)
• Các hệ thống đánh gá
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 35
Quy trình dịch vụ
Slide 70
Khái niệm
Tiến trình (quy trình) là cách thức mà dịch vụ được
làm ra & các bước nhằm đạt đến những kết quả
mong đợi.
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 36
Slide 71
Các đặc trưng của việc thiết lập &
vận dụng tiến trình dịch vụ
Khách hàng tham gia vào tiến trình
Vị trí giao dịch vụ
Bản thân dịch vụ
Dịch vụ tương tác nhiều hay ít
Mức độ tiêu chuẩn hóa dịch vụ
Mức độ phức tạp của dịch vụ
Slide 72
Mục đích của việc đặt ra tiến trình
dịch vụ
Bảo đảm dịch vụ được cung ứng nhanh nhất, hiệu
quả nhất với chi phí thấp nhất có thể.
Cho phép giám sát chất lượng dịch vụ, từ đó đánh
giá được dịch vụ cả về chất lượng & năng suất.
Huấn luyện nhân viên & cho phép cá nhân chịu
trách nhiệm về các bước trong quy trình thực hiện
dịch vụ.
Giảm thiểu sự khác biệt, từ đó cho phép định ngân
sách chính xác & kế hoạch hóa nhân sự.
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 37
Slide 73
Thiết kế quy trình dịch vụ
Ý tưởng
dịch vụ
t
ị
Kịch bản
dịch vụ
ị
ị
Mô hình
hóa
ì Hoàn thiện
mô hình
t i
ì
Slide 74
Mô hình ban đầu quá trình dịch vụ
nhà hàng
Quầy SL Chi phí Thời gian
thiết kế (s)
Thời gian
thực tế (s)
Công suất
tối đa (ng/h)
Giữ xe 1 20.000 80 80 45**
Đồ uống 1 10.000 40 40 90
Thức ăn nguội 1 10.000 60 60 60
Thức ăn nóng 1 10.000 90 90 40**
Trái cây 1 10.000 45 45 80
Thanh toán 1 20.000 120 120 30*
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 38
Slide 75
Mô hình tối ưu quá trình dịch vụ
nhà hàng
Quầy SL Chi phí Thời gian
thiết kế (s)
Thời gian
thực tế (s)
Công suất
tối đa (ng/h)
Giữ xe 2 40.000 80 40 90
Đồ uống 1 10.000 40 40 90
Thức ăn nguội 2 20.000 60 30 120
Thức ăn nóng 2 20.000 90 45 80
Trái cây 1 10.000 45 45 80
Thanh toán 3 60.000 120 40 90
Slide 76
Mô hình tối ưu quá trình dịch vụ
nhà hàng
Với mô hình tối ưu trên, ta sẽ tính được tổng chi phí
của hệ thống là 160.000 đồng, năng suất tối đa của
hệ thống là 90 người/giờ.
Khi đó, chi phí phục vụ cho một khách hàng trong
một giờ là khoảng 1.800 đồng.
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 39
Minh chứng vật chất
Slide 78
Các thành phần của minh chứng
vật chất
Tính hữu hình của dịch vụ:
• Phương tiện bên ngoài
• Thiết kế bên ngoài
• Các chỉ dẫn (signare)
• Bãi đậu xe
• Phong cảnh
• Môi trường xung quanh
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 40
Slide 79
Các thành phần của minh chứng
vật chất (tt)
Tính hữu hình của dịch vụ:
• Phương tiện bên trong
• Thiết kế bên trong
• Máy móc
• Các chỉ dẫn (signare)
• Cách bài trí (Layout)
• Nhiệt độ/ánh sáng
Slide 80
Các thành phần của minh chứng
vật chất (tt)
Các minh chứng hữu hình khác:
• Danh thiếp
• Văn phòng phẩm
• Hóa đơn
• Báo cáo
• Trang phục nhân viên, đồng phục
• Brochures
• Website
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 41
Slide 81
Ví dụ về minh chứng vật chất nhà
hàng
Thức ăn: khẩu vị, mùi, cách trưng bày, nhiệt độ
Bao gói: kiểu cách, màu sắc, sự thuận tiện
Chỗ ngồi: tiên nghi, sẵn có, cách bố trí
Bối cảnh: thuần khiết, trong sạch, sáng sủa, trang trí
nội thất, độ hấp dẫn,…
Tính dễ tiếp cận: nơi để xe, cửa vào/ra, lối đi cho
người tàn tật, vị trí địa lý.
Phương tiện: nhà vệ sinh, trò chơi trẻ em, điện thoại
công cộng, thông tin khách hàng.
Slide 82
Ví dụ về minh chứng vật chất nhà
hàng (tt)
Nhân viên: hình thức, trang phục, cung cách, tính
hiệu quả.
Hình ảnh công ty: biểu tượng, quảng cáo, độ trung
thành thương hiệu, các hoạt động của tổ chức,…
Giao dịch vụ: nhanh chóng, chậm chạp, cẩu thả,
hiệu quả.
Không khí: nồng nhiệt chào đón, thân thiện, lạnh
lẽo.
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 42
Dịch vụ khách hàng
Slide 84
Dịch vụ khách hàng
Thực chất của dịch vụ khách hàng là hướng các
hoạt động của doanh nghiệp vào khách hàng.
Đó là quá trình phân tích, tìm hiểu & giải quyết các
mối quan hệ giữa tổ chức & khách hàng mục tiêu.
Ngày nay nhu cầu của khách hàng ngày càng tinh
tế hơn, chất lượng cũng cao hơn, do đó các doanh
nghiệp cần phải nghiên cứu cải tiến dịch vụ nhằm
giành lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh.
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 43
Slide 85
Vai trò của khách hàng
Khách hàng là đối tượng quan trọng nhất đối với bất
kỳ kinh doanh nào.
Chúng ta lệ thuộc vào khách hàng (chứ không phải
ngược lại!)
Làm ơn cho chúng ta khi họ giao dịch với chúng ta
(chứ không phải chúng ta làm ơn cho họ khi phục
vụ họ).
Họ đến với chúng ta với những nhu cầu & mong
đợi. Nhiệm vụ của chúng ta là phải thoả mãn các
nhu cầu & mong đợi của họ.
Slide 86
Vai trò của khách hàng (tt)
Họ xứng đáng được nhận sự đối xử lịch sự & tôn
trọng nhất.
Khách hàng là máu của doanh nghiệp. Không có họ
thì doanh nghiệp sẽ đóng cửa.
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 44
Slide 87
Khách hàng là người …
… Trả lương cho bạn!
Ñöøng bao giôø queân ñieàu naøy!
Slide 88
Dịch vụ khách hàng tốt bắt đầu từ
…
… ngay bên trong doanh nghiệp!
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 45
Slide 89
96% khách hàng không hài lòng
sẽ …
Không bao giờ than phiền
Nhưng
90% không bao giờ quay lại
Và
Mỗi khách hàng sẽ nói với 9 người khác về sự bất
mãn của mình
Slide 90
Sẽ tốn kém hơn gấp 5 lần …
về thời gian, công sức và tiền bạc để
tìm một khách hàng mới so với
giữ một khách hàng hiện có
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 46
Slide 91
Chuỗi dịch vụ – lợi nhuận
External
Service
Quality
Profit
Customer
Satisfaction
Revenue
Growth
Customer
Retention
Internal
Service
Quality
Employee
Satisfaction
Employee
Retention
Slide 92
Dịch vụ khách hàng là vai trò của
…
… tất cả mọi người trong doanh nghiệp!
Chương 6 - Marketing hỗn hợp dịch vụ 47
Slide 93
Strategy Marketing Planning
Process
Marketing
Research
Marketing Environment
Analyses
Integrated Marketing Planning
Marketing Implementation
Set Marketing Targets
Strategic Marketing Analyses
Corporate
Strategy
Resource & Budget Allocation
Slide 94
Bài tập nhóm
Giả sử nhóm bạn đang có kế hoạch thành lập một
cửa hàng kinh doanh dịch vụ (café, quán ăn, tiệm
internet, photocopy, quà lưu niệm hay công ty du
lịch,…)
Hãy lập kế hoạch marketing cho dịch vụ đó?
Chương 7 - Tổ chức thực hiện Marketing 1
Chương 7
Tổ chức thực hiện
Marketing trong doanh
nghiệp dịch vụ
Th.s Nguyễn Văn Tâm
Slide 2
Mục tiêu
Nắm được tầm quan trọng của
công tác tổ chức marketing
trong các doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ.
Biết cách tổ chức thực hiện
các hoạt động marketing một
cách hiệu quả.
Chương 7 - Tổ chức thực hiện Marketing 2
Slide 3
Nội dung
Những vấn đề về cấu trúc tổ chức
Những căn cứ xây dựng tổ chức Marketing trong
dịch vụ
Những cấu trúc tổ chức marketing định hướng
khách hàng
Những vấn đề về cấu
trúc tổ chức
Chương 7 - Tổ chức thực hiện Marketing 3
Slide 5
Khái niệm
Để hoạch định chiến lược, xây dựng các chính sách
công cụ marketing & tổ chức thực hiện marketing
trong doanh nghiệp dịch vụ, việc hình thành cơ
quan chức năng marketing và thiết lập cơ chế định
hướng kinh doanh theo marketing là cực kỳ quan
trọng quyết định sự thành công.
Tuy nhiên, chúng ta cần hiểu rằng giữa marketing
hàng hóa hữu hình & marketing dịch vụ có sự khác
nhau rất lớn.
Slide 6
Tổ chức hoạt động Marketing
Một công ty có bộ phận Marketing riêng chưa phải
là một công ty hiện đại. Vấn đề còn tùy thuộc vào
chỗ những người lãnh đạo công ty nhìn nhận chức
năng thật sự của marketing như thế nào.
Marketing không chỉ là nhiệm vụ, là triết lý của riêng
bộ phận marketing, mà là của toàn công ty.
Tất cả các bộ phận làm việc trong công ty là vì
khách hàng, là hướng vào khách hàng.
Chương 7 - Tổ chức thực hiện Marketing 4
Slide 7
Quan hệ giữa bộ phận marketing với
các bộ phận chức năng khác
Theo quan điểm của marketing hiện đại thì
“Marketing không chỉ là nhiệm vụ của bộ phận
marketing mà là nhiệm vụ của toàn công ty”.
Marketing là toàn bộ công việc kinh doanh dưới góc
độ kết quả cuối cùng, tức là dưới góc độ khách
hàng.
Slide 8
Quan hệ giữa bộ phận marketing với
các bộ phận chức năng khác
Giữa bộ phận marketing và các bộ phận chức năng
khác trong công ty phải đồng thuận theo quan điểm
định hướng vào marketing và cùng hợp tác với
nhau (marketing nội bộ - internal marketing) để thỏa
mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng.
Chương 7 - Tổ chức thực hiện Marketing 5
Slide 9
Các biện pháp định hướng
marketing hiện đại
Thuyết phục mọi người trong công ty về sự cần thiết
phải nhắm vào khách hàng.
Đề cử một quan chức marketing cấp cao và một lực
lượng đặc nhiệm marketing.
Tìm kiếm sự giúp đỡ và hướng dẫn tư vấn chuyên
môn ở bên ngoài.
Tuyển dụng nhân tài giỏi về marketing.
Xây dựng những chương trình huấn luyện
marketing.
Thiết lập một hệ thống kế hoạch marketing hiện đại.
Những căn cứ xây
dựng tổ chức
marketing trong dịch vụ
Chương 7 - Tổ chức thực hiện Marketing 6
Slide 11
Đặc điểm của dịch vụ & Marketing
dịch vụ
Dịch vụ phi hiện hữu. Khách hàng không thể nhìn
thấy hoặc cần nắm một dịch vụ.
Vì vậy việc đánh giá, lựa chọn và nhận thức dịch vụ
phải được bắt đầu từ những dấu hiện vật chất.
Dịch vụ được sản xuất & tiêu dùng đồng thời, dịch
vụ không tách rời. Do đó, toàn bộ quá trình tổ chức
cung ứng & tiêu dùng dịch vụ được thực hiện trong
khoảng không gian & thời gian cụ thể.
Slide 12
Các bước thỏa mãn nhu cầu &
những nổ lực Marketing
Đánh giá i
Sử dụng
Mua bán
Thực hiện
dịch vụ
i
ị
Đánh giá i
Sử dụng
Mua bán
Sản xuất hàng t
Thời
gian
Thời
gian
Nổ lực maketing
Chương 7 - Tổ chức thực hiện Marketing 7
Slide 13
Ba giai đoạn lập kế hoạch marketing hàng
hóa & dịch vụ
Thông tin marketing ti r ti
Chiến lược marketingi l r ti
Chiến thuật marketingi t t r ti
Thực hiện
Marketing
i
r ti
Thực hiện
Sản phẩm
i
Mua
Tiêu dùng
Hài lòng
i
i l
Thông tin phản hồi ti i
Điều chỉnhi ỉ
Thông tin marketing ti r ti
Chiến lược marketingi l r ti
Chiến thuật
Marketing
i t t
r ti NTD mua
Tiêu dùngi Cung ứng
Chuyển giao i
Hài lòngi l
Thông tin phản hồi ti i
Điều chỉnhi ỉ
Trước
tiêu
dùng
Tiêu
dùng
Sau
tiêu
dùng
Trước
tiêu
dùng
Tiêu
dùng
Sau
tiêu
dùng
Slide 14
Hệ thống sản xuất định hướng
khách hàng cho dịch vụ
Khách hàng A:
Phong cách
tiêu dùng
:
ti
Khách hàng B:
Phong cách
tiêu dùng
:
ti
Các nguồn lực
vật chất
l
t t
Nhân viên cung ứng:
Phong cách
làm việc
i :
l i
Dịch vụ
A
ị
Dịch vụ
B
ị
Chương 7 - Tổ chức thực hiện Marketing 8
Slide 15
Những vấn đề cơ bản của tổ chức
marketing trong hoạt động dịch vụ
Trong dịch vụ, marketing không chỉ bao gồm các
hoạt động như quảng cáo, xúc tiến hỗn hợp, định
giá & tổ chức tiêu thụ mà còn bao gồm cả yếu tố
con người, tổ chức quá trình cung ứng dịch vụ &
dịch vụ khách hàng…
Trong đó, yếu tố con người đóng vai trò rất quan
trọng trong việc tạo ra dịch vụ & chuyển giao dịch
vụ.
Slide 16
Thực hiện marketing
Thực hiện marketing là một quá trình cụ thể hóa các
kế hoạch marketing thành những nhiệm vụ hành
động nhằm hoàn thành những mục tiêu của kế
hoạch.
Các quyết định và hành động thực hiện marketing
cần phải phù hợp với mục tiêu của chiến lược
marketing và với những nội dung cụ thể của kế
hoạch marketing.
Chương 7 - Tổ chức thực hiện Marketing 9
Slide 17
Mục tiêu của thực hiện marketing
Vượt trội so với kế hoạch về giá trị khách hàng.
Phản ứng nhanh trước những than phiền / vần đề
của khách hàng.
Thực hiện với chi phí thấp nhất, tránh lãng phí đối
với những hoạt động không làm tăng giá trị cho
khách hàng.
Slide 18
Các kỹ năng cần thiết trong thực
hiện marketing
Kỹ năng phân bổ (được sử dụng trong dự toán
nguồn tài nguyên).
Kỹ năng theo dõi (được sử dụng trong kiểm tra,
đánh giá kết quả các hoạt động marketing).
Kỹ năng tổ chức (được sử dụng để tổ chức, phân
công làm việc).
Kỹ năng tác động (được sử dụng để tạo ảnh hưởng
trong việc hoàn thành những công việc).
Chương 7 - Tổ chức thực hiện Marketing 10
Slide 19
Phân tích Pareto (80:20)
Số lượng công việc
Hiệu quả
Những cấu trúc tổ
chức marketing định
hướng khách hàng
Chương 7 - Tổ chức thực hiện Marketing 11
Slide 21
Cấu trúc tổ chức marketing định
hướng khách hàng
Quản trị cấp cao,
Người định hướng thị trường
trị ,
i ị t ị tr
Các hoạt động Marketing
truyền thống ở cấp độ liên kết
t r ti
tr t li t
Các chức năng phi quan hệ:
Tài chính, kế toán,…
i :
i í , t ,
Marketing quan hệr ti
Kịch bản dịch vụị ị
Khách hàng
Nhân viên i Vật chất kỹ thuậtt t t t
Sản xuất/điều hành Nhân sự Công nghệ
Các hoạt động Marketing hỗn hợp dịch vụ
Dịch vụ cảm nhận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8248_marketing_dich_vu_pr8vdbdko9_20140305023844_65671_3182.pdf