Bài giảng Lý thuyết chi phí
Khi LATC giảm tương ứng với Q được sản xuất tăng (từ Q1 đến Q3), Khi LATC tăng tương ứng với Q được sản xuất tăng (từ Q3 đến Q6),
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết chi phí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 9 LÝ THUYẾT CHI PHÍ PGS.TS ĐINH PHI HỔ GIÔÙI THIEÄU LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ Các khái niệm Chi phí, lợi nhuận kế toán và kinh tế Chi phí ngắn hạn và dài hạn Mối quan hệ chi phí trung bình và biên Kinh tế theo quy mô Các khái niệm Tổng doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận Mục tiêu của nhà quản lý doanh nghiệp là làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tối đa có thể được. Lợi nhuận = Tổng doanh thu – tổng chi phí sản xuất Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí sản xuất (Profit, Л) (Total Revenue, TR) (Total Costs, TC) TR = Q.P Đơn giản Phức tạp Lý thuyết về chi phí Trong kinh tế vi mô, chi phí sản xuất, còn gọi là chi phi kinh tế. Chi phí kế toán Chi phí cơ hội (a). Chi phí kế toán (Accounting costs) Lượng tiền mà doanh nghiệp đã chi ra để mua các yếu tố sản xuất bao gồm cả các loại thuế phải nộp cho chính phủ và được theo dõi trong sổ kế toán. Chi phí để mua máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, tiền lương, tiền thuê đất, xây dựng nhà xưởng, quảng cáo, tiền lãi vay v.v… (b). Chi phí cơ hội (Opportunity costs) Chi phí cơ hội là chi phí gắn liền với những cơ hội đã bị bỏ qua không sử dụng các nguồn lực theo cách có lợi nhất. Một cá nhân đang làm kế toán của một công ty lương tháng là 3 triệu đồng. Anh ta quyết đi học đại học và phải nghỉ làm, như vậy chi phí cơ hội của quyết định đi học đại học là 3 triệu đồng vì đi học nên anh ta bỏ mất cơ hội đi làm để có thu nhập là 3 triệu đồng. Không được ghi chép vào sổ kế toán Được ghi chép vào sổ kế toán (a). Chi phí kế toán (Accounting costs) (b). Chi phí cơ hội (Opportunity costs) Chi phí hiện (Explicit costs) Đối với doanh nghiệp sản xuất bánh, khi trả 50 triêu đồng để mua bột mỳ, thì số tiền này là chi phí cơ hội, bởi vì không thể dùng 50 triệu này để mua thứ khác nữa. Một cá nhân có trình độ thông thạo công nghệ thông tin và có thể kiếm được 100 USD/ngày khi làm công việc chuyên máy tính. Khi cá nhân này làm việc cho doanh nghiệp với cương vị giám đốc điều hành, người này sẽ mất đi 100 USD/ngày và phần mất này cũng là chi phí Cơ hội của người đó. Chi phí ẩn (Implicit costs) Minh họa: Chi phí hiện và chi phí ẩn Bạn cần 100.000 USD để khởi nghiệp Lãi suất ngân hàng là 5% / năm Trường hợp 1 Trường hợp 2 Bạn vay ngân hàng 100.000 USD Tiền lãi phải trả: 100.000(0.05) = 5000 Chí phí hiện hay ẩn? Chí phí hiện Bạn vay ngân hàng 60.000 USD , sử dụng tiết kiệm 40.000 USD Tiền lãi phải trả: 60.000(0.05) = 3000 Chí phí hiện hay ẩn? Chi phí cơ hội: 40.000(0.05) = 2000 Chí phí hiện Chí phí ẩn Tổng chi phí = 3000 + 2000 = 5000 Lợi nhuận kế toán Lợi nhuận kinh tế (Tổng doanh thu) – (Tổng chi phí kế toán) (Tổng doanh thu) - (Tổng chi phí kinh tế ) (Chi phí hiện + Chi phí ẩn) Bỏ qua chi phí ẩn Tổng doanh thu phải bù đắp được tất cả chi phí cơ hội bao gồm cả chi phí hiện và ẩn. Lợi nhuận kế toán > Lợi nhuận kinh tế Nghiên cứu tình huống: GS. Ho SangYoong dạy đại học với giá 15 USD/giờ. Mỗi ngày Ông ta dành 8 giờ trồng cây hoa lan xuất khẩu, chi phí là là 40 USD. Doanh thu cây lan là 160 USD. 1) Lợi nhuận kế toán là bao nhiêu? 2) Ông Ho có lợi nhuận kinh tế không? Lợi nhuận kế toán = 160 – 40 = 120 Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu – (chi phí hiện + chi phí ẩn) Lợi nhuận kinh tế = 160 – (40) – (15)8 = 0 4.2.2.1 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn (short – run costs) Trong ngắn hạn Quy mô sản xuất của doanh nghiệp không đổi Các yếu sản xuất Cố định Biến đổi Chi phí của các yếu tố sản xuất Chi phi cố định (Fixed costs, FC) Chi phí cố định là toàn bộ chi phí trong mỗi đơn vị thời gian mà doanh nghiệp phải chi để mua các yếu tố sản xuất cố định như máy móc thiết bị, tiền thuê nhà xưởng, tiền lương cho bộ máy quản lý… Chi phí cố định không đổi dù sản lượng thay đổi Chi phi biến đổi (Variable costs, VC) Chi phí biến đổi là toàn bộ chi phí trong mỗi đơn vị thời gian mà doanh nghiệp phải chi để mua các yếu tố sản xuất biến đổi như mua nguyên vật liệu, trả tiền lương cho công nhân. Chi phí biến đổi thay đổi theo sản lượng Tổng chi phí (Total costs, TC) Tổng chi phí là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra cho tất cả các yếu tố sản xuất cố định và biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian. TC = FC + VC Chi phí trung bình Có 3 loại chi phí trung bình: chi phí cố định, chi phí biến đổi và chi phí trung bình. 1. Chi phí cố định trung bình (Average fixed cost, AFC) Giả định FC không đổi, chi phí cố định trung bình tỷ lệ nghịch với sản lượng 2. Chi phí biến đổi trung bình (Average variable cost, AVC) 3. Chi phí trung bình (Average total cost, ATC) Tổng chi phí (Chi phí cố định + chi phí phí biến đổi) tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm. Chi phí biên (Marginal cost, MC) Sự thay đổi của tổng chi phí khi sản lượng thay đổi thêm 1 đơn vị TC là một hàm số theo Q: TC = f(Q) Đạo hàm bật nhất của hàm TC theo Q Minh họa Cho biết số liệu trong ngắn hạn của một doanh nghiệp Yêu cầu: 1. Xác định chi phí trung bình, chi phí biên và chí chí biến đổi trung bình theo từng mức sản lượng. 2. Vẽ đường ATC, AVC và MC Hướng dẫn Xác định AC và MC tại mỗi mức sản lượng Mối quan hệ giữa chi phí trung bình và chi phí biên ATC MC Q MC, ATC ATC đang giảm, MC ATC 4.2.2.1 Chi phí sản xuất trong dài hạn (Long – run costs) Trong dài hạn, tất cả yếu tố sản xuất của doanh nghiệp có thể thay đổi, doanh nghiệp có thể lựa chọn bất kỳ quy mô sản xuất theo mong muốn. MC = ATC , ACMin Quan hệ giữa phí trung bình dài hạn và sản lượng (1) Quá trình sản xuất ở trạng thái doanh lợi theo qui mô không đổi Doanh lợi theo qui mô không đổi TC tăng gấp đôi, Q cũng tăng gấp đôi (giá yếu tố đầu vào không đổi) AC (TC/Q) không đổi với mọi mức Q ec: hệ số co dãn chi phí theo sản lượng Khi sản xuất là doanh lợi theo qui mô không đổi Ec = 1 MC = ATC ATC cực tiểu Mọi mức sản lượng, MC = ATC = ATCMin Hình: Đường chi phí trung bình dài hạn Q MC,AC,TC Q1 Q2 Q3 ATC1 ATC2 ATC3 MC1 MC2 MC3 LAC = LMC Đường chí phí trung bình dài hạn (LAC) là đường đi qua các giao điểm của AC,MC ngắn hạn (Có ATCMin) tương ứng với các mức sản lượng Q1,Q2,Q3. Tập đoàn Z có ba nhà máy, trong ngắn hạn đều sản xuất theo trạng thái doanh lợi theo quy mô không đổi (ATC = MC = ATCMin) LATC có dạng đường thẳng (2) Khi quá trình sản xuất ở trạng thái doanh lợi theo qui mô tăng dần hoặc giảm dần Doanh lợi theo qui mô tăng dần TC tăng gấp đôi, Q cũng tăng hơn gấp đôi (giá yếu tố đầu vào không đổi) ATC (TC/Q) giảm với mọi mức Q Ec > 1 MC > ATC ATC không cực tiểu Doanh lợi theo qui mô giảm dần TC tăng gấp đôi, Q tăng ít hơn gấp đôi (giá yếu tố đầu vào không đổi) ATC (TC/Q) tăng với mọi mức Q Ec < 1 MC < ATC Hình: Đường chi phí trung bình dài hạn Q MC,ATC,TC Q1 Q3 Q5 ATC1 ATC2 ATC5 LATC Đường chí phí trung bình dài hạn (LATC) là đường bao các đường chi phí trung bình ngắn hạn tương ứng với mức Q1, Q2,..,Q5 và không tiếp xúc với diểm cực tiểu của đường ATC ngắn hạn. Q2 Q4 ATC3 ATC4 Tập đoàn Z có năm nhà máy, trong ngắn hạn đều sản xuất theo trạng thái doanh lợi theo quy mô tăng hoặc giảm dần. LAC có dạng hình chữ U Q MC,ATC,TC Q1 Q3 Q5 ATC1 ATC2 ATC5 LATC Q2 Q4 ATC3 ATC4 Kinh tế và phi kinh tế theo quy mô Kinh tế theo quy mô Phi kinh tế theo quy mô Khi LATC giảm tương ứng với Q được sản xuất tăng (từ Q1 đến Q3), Khi LATC tăng tương ứng với Q được sản xuất tăng (từ Q3 đến Q6), (Economies of scale). (Diseconomies of scale).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c9_ltchiphi_new_2888.ppt