Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế

CHỨC NĂNG Chức năng nhận thức: Nghiên cứu và giải thích các hiện tƣợng, các quá trình kinh tế nhằm phát hiện ra các phạm trù, quy luật kinh tế khách quan của các giai đoạn phát triển nhất định Chức năng thực tiễn: Chỉ ra các điều kiện, cơ chế hình thức và phƣơng pháp vận dụng các học thuyết kinh tế vào thực tiễn Chức năng tư tưởng: Thể hiện tính giai cấp của các học thuyết kinh tế Chức năng phương pháp luận: Cung cấp cơ sở lý luận khoa học cho các môn khoa học kinh tế khác; cung cấp tri thức làm cơ sở cho đƣờng lối chính sách kinh tế của các nƣớc

pdf6 trang | Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng Email: nguyenvanvuan@gmail.com Web: nguyenvanvuantvu.yolasite.com KQHT 1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lịch sử các học thuyết kinh tế: Là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau KQHT 1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tƣ tƣởng kinh tế: Là kết quả của quá trình nhận thức những quan hệ kinh tế của con ngƣời. Học thuyết kinh tế: Là hệ thống quan điểm kinh tế tiêu biểu cho các giai cấp trong một xã hội nhất định, là kết quả của việc phản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức con ngƣời trong những giai đoạn lịch sử nhất định KQHT 1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau giữa các quan điểm kinh tế của các giai cấp khác nhau, trong những thời kỳ lịch sử khác nhau KQHT 1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp biện chứng duy vật Phƣơng pháp logic kết hợp lịch sử Phƣơng pháp phân tích tổng hợp đối chiếu so sánh KQHT 1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. CHỨC NĂNG Chức năng nhận thức: Nghiên cứu và giải thích các hiện tƣợng, các quá trình kinh tế nhằm phát hiện ra các phạm trù, quy luật kinh tế khách quan của các giai đoạn phát triển nhất định Chức năng thực tiễn: Chỉ ra các điều kiện, cơ chế hình thức và phƣơng pháp vận dụng các học thuyết kinh tế vào thực tiễn Chức năng tư tưởng: Thể hiện tính giai cấp của các học thuyết kinh tế Chức năng phương pháp luận: Cung cấp cơ sở lý luận khoa học cho các môn khoa học kinh tế khác; cung cấp tri thức làm cơ sở cho đƣờng lối chính sách kinh tế của các nƣớc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkqht_1_1089.pdf