Bài giảng Kỹ năng giảng dạy
Thông báo kết quả Giảng viên hỏi học viên về: Cảm giác của học viên Phản ứng của học viên Quan sát của học viên (5W1H)
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng giảng dạy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ năng giảng dạy HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
Tâm Việt Group
1
Thầy giáo đâu phải Phu khuân vác thông tin
2
ĂN HỌC
NẤU NÓI
NGẬM NGHE
NHAI NGHĨ
NUÔI NGƯỜI NUÔI ĐỜI
NUỐT NHỚ
Chỉ có trải nghiệm mới là hiểu biết, còn tất cả các thứ khác chỉ là thông tin.
Albert Einstein (1879 – 1955)
4
Nội dung
Chu trình học qua trải nghiệm
Các phương pháp giảng dạy
So sánh các phương pháp
5
Educator Teacher Lecturer Trainer Facilitator - Learner
6
Người hỗ trợ học, Người học
7
8
Hiệu quả học tập
8
Dùng ngay & truyền đạt lại người khác
Thực hành
Thảo luận nhóm
Âm thanh, Hình ảnh
Đọc
Nghe
5 %
10 %
20 %
30 %
50 %
75 %
90 %
Minh họa
Học được hay Được dạy
9
Muốn học hiệu quả?
10
11
Biết
Hiểu
Làmđược
Chuyên nghiệp
12
Thị giác
Thính giác
Vị giác
Khứu giác
Vận động
Vùng cảm giác
Kết hợp hai bán cầu não
13
Thông tin từ giác quan
Chú ý
Mã hoá
Gợi nhớ
Toàn bộ thông tin bị mất trong vòng từ 0,5 đến 3 giây
Thông tin không được nhẩm lại bị mất sau 15 giây
Bộ nhớ tức thời
Bộ nhớ dài hạn
Thông tin có thể bị mất đi theo thời gian
Bộ nhớ ngắn hạn
Nhẩm lại duy trì
14
9 năng lực tư duy
15
Logic
Giao tiếp
Ngôn ngữ
Thiên nhiên
Nội tâm
Nhạc điệu
Không gian
Vận động
Tâm linh
IQ
16
KIẾN THỨC
KỸ NĂNG
THÁI ĐỘ?
16
KIẾN THỨC
KỸ NĂNG
THÁI ĐỘ
Học hỏi Học tập Học hành
17
17
Học mọi lúc Học mọi nơi Học suốt đời
18
18
STRUCTURED LEARNING EXPERIENCE HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
EXPERIENCING TRẢI NGHIỆM
PUBLISHING THÔNG BÁO
ANALYSING THẢO LUẬN
APPLYING TIẾN TIẾP
GENERALISING TỔNG QUAN
Trải nghiệm
Giảng viên điều hành lớp
Học viên chơi trò chơi/ bài tập nhóm
Nơi phát sinh các dữ kiện để phân tích
20
Mắc lỗi là tất yếu để thành công
21
Thông báo kết quả
Giảng viên hỏi học viên về:
Cảm giác của học viên
Phản ứng của học viên
Quan sát của học viên (5W1H)
22
Thảo luận
Tại sao...
Cái gì gây ra...
Đã tạo ra cái gì...
Những nhân tố gì...
Lỗi / sai sót gì...
23
Tổng quan
Bài học gì?
Quy luật gì?
Chiến lược gì?
Nguyên tắc gì?
Kết luận gì?
24
Triển khai
Kế hoạch làm gì?
Cam kết làm gì?
Áp dụng ở đâu?
Áp dụng như thế nào?
Các bước áp dụng?
25
Dạy làm hay Nói hay
26
Người hỗ trợ học, Người học
27
Nội dung
Chu trình học qua trải nghiệm
Các phương pháp giảng dạy
So sánh các phương pháp
28
Các phương pháp
Thảo luận chung (Discussion)
Thảo luận nhóm (Group Discussion)
Nghiên cứu tình huống (Case Study)
Đóng vai (Role - Play)
Bài tập cá nhân (Exercise)
Bài tập nhóm (Group Exercise)
Trò chơi (Game)
Trò chơi mô phỏng (Simulation Game)
29
Các phương pháp
Thảo luận chung (Discussion)
Thảo luận nhóm (Group Discussion)
Nghiên cứu tình huống (Case Study)
Đóng vai (Role - Play)
Bài tập cá nhân (Exercise)
Bài tập nhóm (Group Exercise)
Trò chơi (Game)
Trò chơi mô phỏng (Simulation Game)
30
Thảo luận chung
31
Các phương pháp
Thảo luận chung (Discussion)
Thảo luận nhóm (Group Discussion)
Nghiên cứu tình huống (Case Study)
Đóng vai (Role - Play)
Bài tập cá nhân (Exercise)
Bài tập nhóm (Group Exercise)
Trò chơi (Game)
Trò chơi mô phỏng (Simulation Game)
32
Thảo luận nhóm
33
Các phương pháp
Thảo luận chung (Discussion)
Thảo luận nhóm (Group Discussion)
Nghiên cứu tình huống (Case Study)
Đóng vai (Role - Play)
Bài tập cá nhân (Exercise)
Bài tập nhóm (Group Exercise)
Trò chơi (Game)
Trò chơi mô phỏng (Simulation Game)
34
Nghiên cứu tình huống
35
Các phương pháp
Thảo luận chung (Discussion)
Thảo luận nhóm (Group Discussion)
Nghiên cứu tình huống (Case Study)
Đóng vai (Role - Play)
Bài tập cá nhân (Exercise)
Bài tập nhóm (Group Exercise)
Trò chơi (Game)
Trò chơi mô phỏng (Simulation Game)
36
Đóng vai
37
Các phương pháp
Thảo luận chung (Discussion)
Thảo luận nhóm (Group Discussion)
Nghiên cứu tình huống (Case Study)
Đóng vai (Role - Play)
Bài tập cá nhân (Exercise)
Bài tập nhóm (Group Exercise)
Trò chơi (Game)
Trò chơi mô phỏng (Simulation Game)
38
Bài tập cá nhân
Là một hoạt động học qua trải nghiệm
Sự học tập có được từ:
Đóng góp của bản thân học viên
Tự đánh giá về thái độ, hành vi của học viên
Cạnh tranh không là nhân tố trong bài tập
39
Các phương pháp
Thảo luận chung (Discussion)
Thảo luận nhóm (Group Discussion)
Nghiên cứu tình huống (Case Study)
Đóng vai (Role - Play)
Bài tập cá nhân (Exercise)
Bài tập nhóm (Group Exercise)
Trò chơi (Game)
Trò chơi mô phỏng (Simulation Game)
40
Bài tập nhóm
Là một hoạt động học qua trải nghiệm
Sự học tập có được từ:
Các đóng góp của học viên
Sự tương tác giữa các học viên
Phân tích về thái độ hay hành vi được tạo ra
Cạnh tranh không là nhân tố trong bài tập
41
Các phương pháp
Thảo luận chung (Discussion)
Thảo luận nhóm (Group Discussion)
Nghiên cứu tình huống (Case Study)
Đóng vai (Role - Play)
Bài tập cá nhân (Exercise)
Bài tập nhóm (Group Exercise)
Trò chơi (Game)
Trò chơi mô phỏng (Simulation Game)
42
Trò chơi
Hoạt động được quản lý theo các quy tắc, tạo ra cạnh tranh, có kẻ thắng, người thua.
Không phản ánh hiện thực nhưng phải có những điều học viên có thể học.
Sự học hỏi có được từ trải nghiệm, tương tác của học viên (không từ chủ đề hay nội dung trò chơi).
43
Học mà chơi Chơi mà học
44
Cuộc đời không nghiêm túc như chúng ta nghĩ,
45
hãy vui đùa một cách nghiêm túc.
Các phương pháp
Thảo luận chung (Discussion)
Thảo luận nhóm (Group Discussion)
Nghiên cứu tình huống (Case Study)
Đóng vai (Role - Play)
Bài tập cá nhân (Exercise)
Bài tập nhóm (Group Exercise)
Trò chơi (Game)
Trò chơi mô phỏng (Simulation Game)
46
Trò chơi mô phỏng
Là một trò chơi dựa trên hiện thực cuộc sống; học viên hành động như trong thực tế.
Sự học hỏi có được từ những nội dung thực tế cuộc sống.
Trò chơi cạnh tranh và tạo ra các kết quả cụ thể (điểm số, người thắng, người thua).
47
Trò chơi mô phỏng giống như một nụ hôn, đọc đến thì thích, trải nghiệm còn thích hơn, và cứ lôi kéo ta lặp lại mãi.
48
Nội dung
Chu trình học qua trải nghiệm
Các phương pháp giảng dạy
So sánh các phương pháp
49
Các phương pháp
Trẻ em
Người lớn
Truyền thống
1
2
Trải nghiệm
3
4
50
Trẻ em vs. Người lớn
51
So sánh phương pháp đào tạo
Tiêu chí
Trẻ em
Người lớn
Môi trường
Thiên về quản lý, nghiêm túc, cạnh tranh
Đôi bên cùng có lợi, hợp tác, tôn trọng
Lập kế hoạch
Bởi giáo viên
Hai bên cùng làm
Đánh giá nhu cầu đào tạo
Bởi giáo viên
Hai bên cùng làm
52
So sánh phương pháp đào tạo
Tiêu chí
Trẻ em
Người lớn
Đặt mục tiêu
Bởi giáo viên
Hai bên cùng làm
Thiết kế
Các chủ đề
Các vấn đề
Hoạt động
Các kỹ thuật chuyển giao
Trải nghiệm
Đánh giá
Bởi giáo viên
Hai bên cùng làm
53
So sánh phương pháp đào tạo
Tiêu chí
Trẻ em
Người lớn
Nhận thức về bản thân
Phụ thuộc
Tự chủ
Kinh nghiệm
Ít giá trị
Nhiều kinh nghiệm
Sự sẵn sàng
Áp lực về mặt xã hội, sinh học
Các vai trò xã hội
54
So sánh phương pháp đào tạo
Tiêu chí
Trẻ em
Người lớn
Thời gian
Sử dụng trong tương lai
Sử dụng ngay
Định hướng
Chủ thể
Vấn đề
Trung tâm
Giáo viên
Học viên
55
Truyền thống vs. Trải nghiệm
56
So sánh phương pháp học
Tiêu chí
Phương pháp truyền thống
Học qua trải nghiệm
Đối tượng
Cá nhân
Nhóm và cá nhân
Trọng tâm
Nội dung
Nội dung và quá trình
Bản chất sự tham gia của HV
Dựa trên nhận thức (Trí óc)
Dựa trên nhận thức và cảm giác (Tự nhận biết)
Nhiệm vụ của học viên
Lắng nghe, ghi nhớ, đỗ các kỳ thi, thụ động
Tham gia, tác động qua lại cao – chủ động
57
Cách duy nhất buộc người khác làm bất cứ việc gì là khiến cho họ thích làm điều đó
Dale Carnegie
58
Nghe thì quên Nhìn thì nhớ Làm thì hiểu
Khổng Tử
59
Chỉ có trải nghiệm mới là hiểu biết, tất cả thứ khác chỉ là thông tin
Albert Einstein (1879 – 1955)
60
Tôi không bao giờ dạy học trò, tôi chỉ tạo điều kiện để họ tự học.
Albert Einstein (1879 – 1955)
61
So sánh phương pháp học
Tiêu chí
Phương pháp truyền thống
Học qua trải nghiệm
Trách nhiệm của giảng viên
Chủ yếu giao tiếp một chiều (bài giảng, phim, giảng trên slide, đặt câu hỏi)
Tạo điều kiện cho học viên trải nghiệm những gì có thể đem lại kết quả
Vai trò của giảng viên
Giáo viên/ người hướng dẫn/ diễn giả/ người đánh giá
Người cung cấp nguồn lực / người điều hành / giảng viên: có lúc là người tham dự
62
Chức năng cao nhất của người thầy không phải là truyền đạt kiến thức, mà là khuyến khích học sinh yêu kiến thức và mưu cầu kiến thức
63
64
Cách học truyền thống
Giảng viên
Học viên
Học viên
Học viên
Học viên
Học viên
N o A ction, T alk O nly
NATO
Học thầy không tày học bạn
65
65
66
Học qua trải nghiệm
Giảng viên
Học viên
Học viên
Học viên
Học viên
Học viên
A ction F irst, T alk A fter
AFTA
Mục tiêu đích thực của bất cứ ai mong muốn trở thành người thầy không phải là truyền đạt ý kiến mình mà là khơi dậy tư duy
Frederick William Roberson
67
So sánh phương pháp học
Tiêu chí
PP truyền thống
Học qua trải nghiệm
Môi trường hợp tác
Hình thức, ức chế, nhấn mạnh vai trò cá nhân
Không hình thức, thoải mái, khuyến khích; giảm nhẹ vai trò cá nhân
Quan tâm chính của giảng viên
Đến lớp với các câu hỏi thú vị “hơn” để hỏi lớp học
Tìm cách để khuyến khích thành viên các nhóm suy nghĩ các câu hỏi sâu hơn và các cách tiếp cận tốt hơn để tìm câu trả lời
68
Người thầy thực sự khôn ngoan không đẩy học viên vào lâu đài thông thái của mình, mà dẫn dắt học viên đến ngưỡng cửa trí tuệ của chính họ.
69
So sánh phương pháp học
Tiêu chí
Phương pháp truyền thống
Học qua trải nghiệm
Trách nhiệm đối với kết quả khoá học
Người hướng dẫn / diễn giả (Nếu HV không học thì GV không giảng)
Học viên chịu trách nhiệm đối với hành vi và kết quả học tập của chính họ
Người được thoả mãn nhu cầu
Diễn giả
Học viên
Khả năng áp dụng vào công việc
Rất thấp hoặc không chắc chắn
Trung bình và cao cho phần lớn học viên
70
Nội dung
Chu trình học qua trải nghiệm
Các phương pháp giảng dạy
So sánh các phương pháp
71
Giảng bài hay đọc bài giảng?
72
Dạy học là một nghề CAO QUÝ và RẤT KHÓ
73
Ta đã HỌC NGHỀ như thế nào mà lại HÀNH NGHỀ ?
Nếu ta cứ tiếp tục đào tạo như cũ, ta sẽ tiếp tục nhận được kết quả như cũ.
74
Hãy thay đổi để THÀNH CÔNG
75
Nghe
Nhìn
Hỏi
Thảo luận
Thay đổi suy nghĩ
Thay đổi hành vi
Thành công
Ta không thể dạy người khác bất cứ cái gì. Ta chỉ có thể giúp họ khám phá những gì đã có sẵn trong họ .
Galileo Galilei (1564 – 1642)
76
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ky_nang_giang_day_2899_1831638.ppt