Bài giảng Kinh tế vi mô - Phần 1: Thị trường và giá cả - Chương 3: Cung, cầu hàng hoá và các chính sách quốc gia

Sự tác động của thuế ám chỉ đến ai là người chịu thuế. • Sự tác động của thuế không phụ thuộc vào thuế được đánh cho người mua hay người bán. • Sự tác động của thuế phụ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu. • Sự gánh chịu thuế có khuynh hướng rơi vào phía thị trường có độ co giãn kém hơn.

pdf6 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Phần 1: Thị trường và giá cả - Chương 3: Cung, cầu hàng hoá và các chính sách quốc gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Phần 1: Thị trường và giá cả Chương 3: Cung, cầu hàng hoá và các chính sách quốc gia Các nội dung cơ bản • Kiếm soát giá cả: giá trần, giá sàn • Thuế • Chính sách hạn chế cung Cung, cầu và các chính sách quốc gia • Trong thị trường tự do, thị trường ép buộc hình thành nên giá cả và sản lượng cân bằng • Các điều kiện cân bằng của thị trường có thể hiệu quả nhưng không phải bất kỳ ai cũng hài lòng. • Một trong những vai trò của nhà kinh tế học là sử dụng lý thuyết kinh tế học giúp phát triển các chính sách kinh tế quốc gia . KIỂM SOÁT GIÁ CẢ • Thường được thực hiện khi những nhà chính trị tin rằng giá cả thị trường không công bằng cho người mua và người bán . • Kết quả là chính phủ thiết lập giá trần hay giá sàn . KIỂM SOÁT GIÁ CẢ • Giá trần • Là mức giá tối đa của một loại hàng hoá được cho phép bán. • Giá sàn • Là mức giá tối thiểu của một loại hàng hoá được cho phép bán. Tác động của giá trần • Hai kết quả có thể xãy ra khi chính phủ thiết lập mức giá trần : • Giá trần không hiệu lực nếu mức giá cao hơn giá cân bằng. • Giá trần có hiệu lực khi mức giá thấp hơn giá cân bằng, dẫn đến tình trạng thiếu hụt. 2Hình 1 THỊ TRƯỜNG VỚI GIÁ TRẦN (a) Giá trần không hiệu lực Sản lượng Cà rem 0 Sản lượng Cân bằng $4 Giá trần Giá cân bằng D S 3 100 Giá 1 cây cà rem Hình 1: THỊ TRUỜNG VỚI GIÁ TRẦN (b) Giá trần có hiệu lực Sản lượng Cà rem 0 Giá 1 cây Cà rem D S 2 Giá trần Thiếu 75 Lượng cung 125 Lượng cầu Giá cân bằng $3 (a) Giá trần đối với xăng dầu không hiệu lực Lượng xăng 0 Giá xăng 1. Ban đầu, Giá trần không hiệu lực . . . Giá trần D S1 P1 Q1 Hình 2: Thị trường xăng dầu với giá trần Hình 2: Thị trường xăng dầu với giá trần Lượng xăng 0 Giá xăng D S1 S2 Giá trần QS 4. . dẫn đến Thiếu hụt. 3. . . . Giá trần trở nên hiệu quả . . 2. . . . khi Cung giảm . . . P2 QD P1 Q1 (b) Giá trần đối với xăng dầu có hiệu lực Tình huống: Kiểm soát giá thuê nhà trong ngắn hạn và dài hạn • Chính sách giá trần áp dụng cho các chủ nhà trọ đối với thu phí nhà trọ • Mục đích của chính sách này là giúp người nghèo có thể thuê nhà trọ với giá hợp lý. • Một nhà kinh tế học cho rằng chính sách kiểm soát giá nhà trọ là ” cách tốt nhất tàn phá một thành phố hơn cả cho nổ bom.” Hình 3: Kiểm soát giá thuê nhà trong ngắn hạn và dài hạn (a) Kiểm soát giá thuê nhà trong ngắn hạn (Cung và cầu không co giãn) Lượng chung cư 0 S Mức giá trần Giá thuê D Thiếu hụt 3(b) Kiểm soát giá thuê nhà trong dài hạn (Cung và cầu co giãn) 0 Giá thuê Lượng Chung cư D S Giá trần Thiếu hụt Hình 3: Kiểm soát giá thuê nhà trong ngắn hạn và dài hạn Các biện pháp giải quyết lượng thiếu hụt do chính sách giá trần • Bán hàng theo tem phiếu • Hạn chế khẩu phần • Dùng quỹ dự trữ quốc gia hay nhập khẩu từ nước ngoài Giá sàn ảnh hưởng như thế nào đến thị trường • Khi chính phủ đưa ra chính sách giá sàn, hai kết quả có thể xãy ra: • Giá sàn không hiệu lực nếu mức giá thấp hơn giá cân bằng • Giá sàn hiệu lực khi mức giá cao hơn giá cân bằng, dẫn đến sự dư thừa Hình 4: Thị trường với giá sàn (a) Giá sàn không hiệu lực Lượng kem 0 Giá 1 cây kem Lượng cân bằng 2 Giá sàn Giá cân bằng D S $3 100 (b) Giá sàn có hiệu lực Lượng kem 0 Giá 1 cây kem D S $4 Giá sàn 80 Lượng cầu 120 Lượng cung Giá cân bằng Dư thừa 3 Hình 4: Thị trường với giá sàn Lương tối thiểu • Một ví dụ quan trọng về giá sàn là mức lương tối thiểu. Luật lương tối thiểu đưa ra mức lương thấp nhất trả cho người lao động. 4Hình 5: Lương tối thiểu ảnh hưởng như thế nào đến thị trường lao động Lực lượng lao động Lương 0 Cầu lao động Cung lao động Lao động cân bằng Lương cân bằng Lực lượng lao động Lương 0 Cung lao động Lao động dư thừa (thất nghiệp) Cầu lao động Lương tối thiểu Lượng cầu Lượng cung Hình 5: Lương tối thiểu ảnh hưởng như thế nào đến thị trường lao động THUẾ • Chính phủ đánh thuế để tăng nguồn ngân sách chi cho các dự án công cộng. Thuế ảnh hưởng như thế nào đến thị trường • Thuế làm giảm hoạt động thị trường • Khi hàng hoá bị đánh thuế, Lượng hàng bán giảm đi. • Người mua và bán chia sẻ việc chịu thuế. Độ co giãn và tác động của thuế • Tác động của thuế là: số thuế được tất cả người mua và người bán ở thị trường gánh chịu. • Tác động của thuế nghiên cứu ai sẽ là người gánh chịu thuế. • Thuế làm thay đổi thị trường cân bằng. • Người mua trả thuế nhiều và người bán trả thuế ít hơn tuỳ thuộc vào thuế được đánh vào ai. Độ co giãn và tác động của thuế 5Hình 6: Thuế đối với người mua Lượng kem0 Giá 1 kem cây Giá Không thuế Giá người bán nhận Cân bằng không thuếThuế ($0.50) Giá người mua trả D1 D2 S1 Thuế đánh cho người mua : $0,5 Đường cầu dịch chuyển xuống $3.30 90 Cân bằng Có thuế 2.80 3.00 100 Hình 7: Thuế đánh cho người bán 2.80 Lượng kem0 Giá 1 Cây kem Giá không thuế Giá Người bán nhận Cân bằng Có thuế Cân bằng không thuế Thuế ($0.50) GiáNgười mua trả S1 S2 D1 Thuế đánh cho người bán làm đường cung dịch chuyển lên trên với số thuế ($0.50). 3.00 100 $3.30 90 • Thuế được chia cho người bán và người mua theo tỷ lệ gì? • Ảnh hưởng của thuế đối với người bán như thế nào khi thuế được đánh cho người mua • Câu trả lời tuỳ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu. Độ co giãn và tác động của thuế Hình 8: Thuế được chia như thế nào? Lượng0 Giá Cầu Cung Thuế Giá người bán nhận Giá người mua trả (a) Cung co giãn, cầu kém co giãn 2. . Gánh nặng về thuế rơi nhiều vào người mua 1. Khi cung co giãn hơn cầu Giá không thuế 3. . . . hơn người bán Lượng0 Giá cầu Cung Thuế Giá người bán nhận Giá người mua trả (b) Cung kém co giãn, cầu co giãn 3. . . . Người mua. 1. Khi cầu co giãn hơn cung . . . Giá không thuế 2. . . . Người bán gánh chịu thuế nhiều hơn Hình 9: Thuế được chia như thế nào? Mức thuế gánh chịu được chia như thế nào? • Phần thuế gánh chịu rơi nhiều về phía có độ co giãn ít. Độ co giãn và tác động của thuế 6Chính sách hạn chế cung • Để bảo hộ những ngành sản xuất hàng hoá,dịch vụ thiết yếu, chính phủ áp dụng chính sách hạn chế cung. Chính phủ khuyến khích các nhà sản xuất giảm sản lượng đến một mức nhất định vừa đủ đáp ứng nhu cầu để giữ giá ở mức cao, có lợi cho nhà sản xuất. • Ví dụ: chính phủ có thể áp dụng biện pháp hạn chế canh tác đối với trồng lúa. Tóm tắt • Sự kiểm soát giá bao gồm giá trần và giá sàn. • Giá trần là mức giá cao nhất được chính phủ ban hành cho một loại hàng hoá hay dịch vụ. Ví dụ: giá thuê nhà. • Giá sàn là mức gía thấp nhất được chính phủ ban hành cho một loại hàng hoá hay dịch vụ. Ví dụ: Mức lương tối thiểu. • Thuế được ban hành nhằm tăng ngân sách cho các mục đích công cộng. • Khi chính phủ đánh thuế trên một hàng hoá hay dịch vụ, lượng cân bằng sẽ giảm. • Một mức thuế được đánh cho một hàng hoá tạo nên một khoản cách giữa giá người bán nhận và giá người mua trả. Tóm tắt Tóm tắt • Sự tác động của thuế ám chỉ đến ai là người chịu thuế. • Sự tác động của thuế không phụ thuộc vào thuế được đánh cho người mua hay người bán. • Sự tác động của thuế phụ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu. • Sự gánh chịu thuế có khuynh hướng rơi vào phía thị trường có độ co giãn kém hơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_phan_1_thi_truong_va_gia_ca_chuong_3.pdf