Bài giảng kinh tế vi mô - Lê Khương Ninh
Nội dung
Chương 1. Các vân ñê chung vê kinh tê học
ã Chương 2. Lý thuyêt cung câu
ã Chương 3. Lý thuyêt vê hành vi của người tiêu dùng
ã Chương 4. Lý thuyêt vê hành vi của nhà sản xuât
ã Chương 5. Mô hình thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Chương 6. Mô hình thị trường độc quyên
ã Chương 7. Mô hình thị trường cạnh tranh độc quyên
ã Chương 8. Lý thuyêt trò chơi và chiên lư1c KD
ã Chương 9. Sự lựa chọn của người tiêu dùng trong điều
kien không chac chan
42 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3734 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng kinh tế vi mô - Lê Khương Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
KINH TẾ HỌC VI MƠ
Lê Khương Ninh
2
NỘI DUNG
• Chương 1. Các vấn đề chung về kinh tế học
• Chương 2. Lý thuyết cung cầu
• Chương 3. Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
• Chương 4. Lý thuyết về hành vi của nhà sản xuất
• Chương 5. Mơ hình thị trường cạnh tranh hồn hảo
3
NỘI DUNG (tiếp theo)
• Chương 6. Mơ hình thị trường độc quyền
• Chương 7. Mơ hình thị trường cạnh tranh độc quyền
• Chương 8. Lý thuyết trị chơi và chiến lược KD
• Chương 9. Sự lựa chọn của người tiêu dùng trong điều
kiện khơng chắc chắn
4
C1. CÁC VẤN ðỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC
• Kinh tế học xuất hiện do nhu cầu dự báo, giải thích,
và hướng dẫn các hoạt động kinh tế của con người.
• Kinh tế học là mơn khoa học xã hội nghiên cứu cách
thức con người sử dụng nguồn tài nguyên cĩ hạn
để thỏa mãn nhu cầu vơ hạn của mình.
Kinh tế học vi mơ: Phạm vi cá thể riêng lẻ (cá nhân
người tiêu dùng, doanh nghiệp, v.v.)
Kinh tế học vĩ mơ: Phạm vi tổng thể (nền kinh tế của
một quốc gia hay một địa phương).
5
• Nguồn tài nguyên (tự nhiên và con người) là khan
hiếm của nên phải sử dụng chúng hợp lý nhất.
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế và vai trị của giáo dục.
Kinh nghiệm: Mỹ trong việc thu hút nhân tài; Nhật,
Hàn Quốc, v.v. trong việc sử dụng nguồn tài nguyên
tự nhiên.
• Ba vấn đề cơ bản: (i) làm gì, (ii) làm như thế nào và
bao nhiêu, và (iii) phân phối cho ai.
• ðường giới hạn khả năng sản xuất (xem trang tiếp).
6
ðƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
Giá trị
các loại hàng hĩa khác (Y)
Lương thực (X)
A
•
•
B
•
A’
• A’’
XA XB
Y
A’’
Y
A
YB
O
Khơng đạt đến do thiếu tài nguyên
Chưa sử dụng hết nguồn tài nguyên
ðường giới hạn khả
năng sản xuất (PPF )
+ Khái niệm
+ Ý nghĩa
PPF: Production Possibility Frontier
7
CHI PHÍ CƠ HỘI
Giá trị
các loại hàng hĩa khác (Y)
Lương thực (X)
A
•
•
B
•
C
•
O
+ Khái niệm
+ Ý nghĩa
•
+1
-0,5
•
-0,7
+1
-1
+1
1 2 3 4 5 6 7
D
E
F
Chi phí cơ hội tại E = - độ
dốc của đường GHKNSX tại E
•••
8
• Cơng thức:
Chi phí cơ hội =
• Lưu ý: Chi phí cơ hội tăng dần. Tại sao?
Thí dụ: Sản xuất lúa ở ðBSCL
Phân bĩn;
Thuốc sâu, thuốc cỏ;
Sức khỏe: chi phí y tế;
Ơ nhiễm;
Nguồn tài nguyên xuống cấp; v.v.
dX
dY
X
Y
−=−
∆
∆
9
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ðƯỜNG GHKNSX
Giá trị các loại
hàng hĩa khác (Y)
Lương thực (X)
A
•
XA XA’’
Y
A
O
•
•
A’
A’
Y
A’
•
A’
+ Sự dịch chuyển ra ngồi của
ðGHKNSX cĩ nguyên nhân:
(i) Nguồn tài nguyên được sử dụng
hiệu quả hơn hay
(ii) Nguồn tài nguyên dồi dào hơn.
+ Kết quả của sự dịch chuyển này là
hàng hĩa phong phú hơn và con
người được thỏa mãn cao hơn.
+ Nếu nguồn tài nguyên bị lãng phí
hay được sử dụng khơng hợp lý
thì ðGHKNSX di chuyển vào
trong.
+ Chỉ số ICOR của VN.
10
C2. LÝ THUYẾT CUNG CẦU
Cầu
• Số cầu: số lượng hàng hĩa người mua muốn mua
ứng với một mức giá nào đĩ.
• Hàm số cầu: QD = f(P), QD là số cầu và P là giá.
• Do giá tăng thì số cầu giảm nên: QD = aP + b, với a
nhỏ hơn hay bằng khơng.
• ðường cầu (xem trang tiếp).
11
ðƯỜNG CẦU
Số lượng (QD)
Giá (P)
D
•
A
O
PA
QA
D’
•
•
A’
B
QB
PB
QA’
+ Khái niệm.
+ Sự di chuyển dọc theo D (A sang B ).
12
• Sự dịch chuyển của D (D thành D’ ).
Nguyên nhân:
(i) Thu nhập: bình thường và thứ cấp;
(ii) Giá hàng hĩa cĩ liên quan: thay thế và bổ sung;
(iii) Giá cả trong tương lai;
(iv) Thị hiếu và quảng cáo;
(v) Quy mơ thị trường;
(vi) Yếu tố tự nhiên và chính trị; v.v.
13
• Hàm số cầu mở rộng :
QD = f (PX, PY, I, H ) = a0 + aXPX + aYPY + aII + aHH,
trong đĩ: PX là giá của X ;
PY là giá của hàng hĩa cĩ liên quan Y ;
I là thu nhập của người tiêu dùng; và
H là các yếu tố khác cĩ liên quan.
Lưu ý: Ý nghĩa của đạo hàm của QD theo các biến số.
Thí dụ: QD = 12.000 – 3PX + 4PY – I + 2A, với PY là
giá hàng hĩa cĩ liên quan, I là thu nhập và A là chi phí
quảng cáo. Nhận xét?
14
CUNG
• Số cung: số lượng hàng hĩa người bán muốn bán ứng
với một mức giá nào đĩ.
• Hàm số cung: QS = f(P), với QS là số cung và P là giá.
• Do P tăng thì QS tăng và ngược lại nên QS = aP + b,
với a lớn hơn hay bằng khơng.
• ðường cung (xem trang tiếp)
15
ðƯỜNG CUNG
QS
P
S
•
B
S’
B’
•
•
A
O QA QB QB’
PA
PB
+ Sự di chuyển dọc theo S
(từ A sang B ).
16
• Sự dịch chuyển của S (S thành S’ ): giá khơng đổi
nhưng số cung tăng lên.
Nguyên nhân:
(i) Kỹ thuật sản xuất. VN: 92/104;
(ii) Giá yếu tố đầu vào. WAL-MART;
(iii) Giá hàng hĩa trong tương lai;
(iv) Thuế. Tính tốn sao cho hợp lý;
(v) ðiều kiện tự nhiên;
(vi) Số doanh nghiệp; và
(vii) Sự linh động trong sản xuất.
17
Ảnh hưởng của thuế đến số cung
Q
P
● S
S’
●
t
Q1
PA
PA’
O
A
A’
●
Q2
18
• Hàm số cung mở rộng:
QS = f (PX, v, w, H ) với
trong đĩ: PX là giá của hàng hĩa X;
v là giá của yếu tố đầu vào;
w là tiền lương của người lao động; và
H là các yếu tố khác (trình độ cơng nghệ,
số doanh nghiệp, thuế, v.v.)
• Giải thích ý nghĩa của các đạo hàm riêng nĩi trên.
• Lưu ý về các doanh nghiệp hàng đầu của thế giới và
các doanh nghiệp VN.
...;0/;0/;0/ ∂∂ wQvQPQ SSXS
19
CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
•
E
Q
S
D
O QE
PE ðiểm cân bằng (S và D )
•
E’
P
D’thiếu
P1
thừa
ðiểm cân bằng (S và D’ )
QE’
PE’
P2
ðiểm cân bằng thị trường thay đổi do sự thay đổi vị trí của ít
nhất đường cung hay đường cầu.
20
HỆ SỐ CO GIÃN
• Lượng hĩa sự thay đổi của số cung và số cầu theo sự
thay đổi của giá hàng hĩa. Ở đây, hãy xem xét số
cầu.
• Cơng thức:
• Ý nghĩa: Số phần trăm thay đổi của cầu do giá thay
đổi 1%.
• Quy ước: e = –1; e > –1; và e < –1.
• Cĩ nhiều ý nghĩa thực tế (xem ở sau và Chương 6).
Q
P
dP
dQ
Q
P
P
Q
PP
QQ
e PQD ×≡×== ∆
∆
∆
∆
(%)/
(%)/
,
e : Elastic – Elasticity
21
Hệ số co giãn và hình dạng đường cầu
D
●
●
A
B
PA
PB
O
P
Q
D
●
●
A
B
PA
PB
O
P
Q
QAQB
D
●
●
A
B
PA
PB
O
P
Q
D● ●
A BPA
PB
O
P
Q
QA QBQA QA QB
e trong từng trường hợp?
22
Các yếu tố ảnh hưởng đến e
• Khả năng thay thế của hàng hĩa: độc quyền, độc đáo;
• Mức độ thiết yếu của hàng hĩa: thiết yếu và xa xỉ;
• Mức chi tiêu cho hàng hĩa, dịch vụ trong tổng chi tiêu;
• Hệ số co giãn điểm: định giá cao, thấp;
• ðộ dài thời gian; v.v.
23
Quan hệ giữa giá và doanh thu
• Dùng để phân tích thực tế sản xuất nơng nghiệp ở
ðBSCL trong phần sau: càng làm càng nghèo?
• Ta cĩ thể viết:
Chia hai vế cho Q, ta cĩ:
Nhận xét:
i. e = –1 thì tử số bằng khơng nên ...?
ii. e < –1 thì tử số là âm nên ...? Thực tế ?
iii. e > –1 thì tử số là dương nên ...? Thực tế ?
[ ]
)1(
)(
,PQD
eQQ
Q
P
dP
dQ
Q
dP
dQ
PQ
dP
PQPd
dP
dTR
+×=××+=×+=
×
=
PQ D
e
Q
dPdTR
,1
/
+=
24
ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT CUNG CẦU:
Hạn chế cung hay/và tăng cầu
•
•
D
E
E’
PE
PE’
O QEQE’
Hạn chế cung:
+ Thu nhập trước khi tăng cung là
DT(PEEQEO) (1).
+ Thu nhập sau khi tăng cung là
DT(PE’E’QE’O) (2).
+ Rõ ràng: (1) > (2). Do đĩ, nên hạn
chế cung nếu cầu ít co giãn.
Tăng cầu:
+ Thu nhập trước khi tăng cầu là
DT(PEEQEO) (3).
+ Thu nhập sau khi tăng cầu là
DT(PE’’E’’QE’’O) (4).
+ Rõ ràng: (4) > (3). Do đĩ, nên tăng
cầu.
Kinh nghiệm của Thái Lan trong
sản xuất lúa chất lượng cao: chất
lượng cao + tiếp thị quảng cáo.
S
S’
D’
•E’’
QE’’
PE’’
Q
P
•A
25
Thuế: Ai chịu?
●
S
S’
●
●
D
E
P
E’PE’
PS
PE
Q
O QEQE’
●
S
S’
●
●
D
E
P
E’PE’
PS
PE
Q
O QEQE’
t
t = PSPE’= PSPE + PEPE. Xem Giáo trình.
26
C3. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
• Tổng hữu dụng (U ).
• Hàm hữu dụng: U = U (X, Y, Z, ...), trong đĩ X, Y, Z, ...
là số lượng các loại hàng hĩa được tiêu dùng.
27
Bảng 1. Tổng hữu dụng (U )
và hữu dụng biên (MU )
-277
-196
0105
1104
293
372
441
-00
Hữu dụng biên
(MU )
Tổng hữu dụng
(U )
Số lượng tiêu dùng đối
với sản phẩm X
28
• Hữu dụng biên (MU ):
+ Hữu dụng tăng lên khi tiêu dùng thêm
một đơn vị hàng hĩa (xem Bảng 1 ở trang tiếp).
+ ðạo hàm riêng của U theo số lượng của
từng loại hàng hĩa.
,...;;
Z
U
MU
Y
U
MU
X
U
MU ZYX
∂
∂
=
∂
∂
=
∂
∂
=
29
• Quy luật hữu dụng biên giảm dần:
Phân phối thu nhập bình đẳng.
Làm cho người khác giàu lên để nhận lợi ích từ họ.
Việc làm từ thiện, v.v.
• ðường bàng quan (xem trang tiếp).
ðường bàng quan : Indifference Curve
30
ðƯỜNG BÀNG QUAN
U1
+ Khái niệm.
+ Từ hàm hữu dụng suy ra:
Y = f(X) : phương trình đường
bàng quan.
+ Sự tăng lên của hữu dụng:
U1 < U2 < U3.
+ Chọn U3 để tối đa hĩa hữu dụng
nếu khơng bị ràng buộc.
U2
U3• •A
X
•
A’
A’’
O XA XA’
Y
YA
YA’’
Hữu dụng tăng lên
•
A’’’
31
TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS )
+ Khái niệm.
+ Cơng thức: MRS = –dY/dX.
+ Ý nghĩa.
+ Quy luật tỷ lệ thay thế biên giảm dần: điểm B và C.
+ Giải thích giá trị của hàng hĩa: khan hiếm và dư thừa.
O 1 2 3 4
1
2
3
4 •
•
-2
•
- 4/5
UO
X
Y
A
B
C
ðộ dốc của đường bàng quan = dY/dX =
= - MRS (tại điểm B)
MRS : Marginal Rate of Substitution
32
ðƯỜNG NGÂN SÁCH
•
•
O
+ Khái niệm.
+ Phương trình đường ngân sách:
I = XPX + YPY.
+ Hệ số gĩc của đường ngân sách:
S = –PX/PY.
I/PX
I/PY
X
Y
•
•
A
A’ Khơng xài hết thu nhập nên khơng xem xét
• A’’
Khơng đạt đến
XA
YA’
YA
YA’’
Hệ số gĩc của đường ngân sách (S) –
xem cơng thức ở trên.
Xài hết thu nhập
33
ðƯỜNG NGÂN SÁCH (tiếp theo)
•
•
•
•
O
A
A’
A’’
A’’’
XA XA’’’
X
Y
YA
YA’
Thu nhập tăng lên: I2 > I1.
Ngược lại, thu nhập giảm đi.
I1 I2
34
ðƯỜNG NGÂN SÁCH (tiếp theo)
O
Thu nhập khơng đổi nhưng giá của
hàng hĩa X giảm đi từ P1 xuống
cịn P2 nên đường ngân sách thay
đổi vị trí.
X
Y
I/P1 I/P2
I/PY
• •
•
•
XA
YA
A’
A’’
A’’’
35
NGUYÊN TẮC TỐI ðA HĨA HỮU DỤNG
•
C
XC
YC
O
X
Y
U1
U2
U3
ðiểm ứng với hữu dụng tối đa: C (XC,YC)
ðường ngân sách I0.
•
•
A
B
36
NGUYÊN TẮC TỐI ðA HĨA HỮU DỤNG
• ðiểm tiếp xúc giữa đường bàng quan và đường ngân
sách. Do đĩ, độ dốc của hai đường bằng nhau.
• MRS = MUX/MUY = –dY/dX.
• MUX/MUY = PX/PY hay MUX/PX = MUY/PY.
• Nếu cĩ nhiều hàng hĩa hơn, ta cĩ thể mở rộng đẳng
thức này ra thành:
...===
Z
Z
Y
Y
X
X
P
MU
P
MU
P
MU
37
• Ý nghĩa thực tế: MU và P – thay đổi MU và P sao cho
cĩ lợi nhất.
• Các cách thức thay đổi:
i. Tăng MU, giữa nguyên P ;
ii. Giữ nguyên MU, giảm P ;
iii. Tăng MU, tăng P – tốc độ tăng; và
iv. Giảm MU, giảm P – tốc độ giảm.
Nên sử dụng cách nào? Tại sao?
38
THU NHẬP
VÀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
•
•
•
X
Y
ðường mở rộng thu nhập đối với
loại hàng hĩa bình thường
U1
U2
U3
C’’
C’
C
A
A’
A’’
F F’ F’’O
39
THU NHẬP VÀ SỰ LỰA CHỌN
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG (tiếp theo)
•
•
•
X
Y
ðường mở rộng thu nhập trong
trường hợp Y là hàng hĩa bình
thường và X là thứ cấp.
U1
U2
U3
C’’
C’
C
A
A’
A’’
F F’ F’’O
40
ðƯỜNG CẦU CÁ NHÂN
•
• •
C
C’ C’’
U1 U2
U3
Y
X
XC XC’ XC’’O
•
•
•
O XC XC’ XC’’
X
P1>P2>P3 thì XC<XC’< XC’’ hay khi
giá giảm thì số cầu sẽ tăng nên
đường cầu sẽ dốc xuống từ trái
sang phải.
Nguyên nhân: người tiêu dùng
muốn tối đa hĩa hữu dụng của
bản thân.
P
D
P1
P2
P3
41
THẶNG DƯ TIÊU DÙNG (CS)
D
P
Q
•
•
•
•
•
•P1
O 1
•A
B
Thặng dư tiêu dùng = DT(ABP1): phần
diện tích phía dưới đường cầu và phía trên
đường giá.
2 3 4 5 6
CS: Consumer’s Surplus
42
THUẾ QUAN
●
E1
Xuất phát từ điểm cân bằng E1.
ðánh khoản thuế t đvt/đv hàng hĩa
nhập khẩu thì giá tăng từ PW lên PR, với
PR = PW + t.
Số cầu Q1 trở thành số cầu Q3; số cung
từ Q2 thành Q4; nhập khẩu giảm từ Q1 –
Q2 thành Q3 – Q4; tổng số thuế là
DT(BE2DC ).
CS giảm DT(PRE2E1PW).
DT(BCA ) và DT(E2E1D) bị mất khơng.
PW
●
E2PR
Q1Q3
D
S
●
Q2
●
Q4
B
●
A C
●
D
P
Q
O
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BG01.pdf