Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp - Hồ Văn Dũng
4.2.4. Tính kinh tế theo quy mô và tính
phi kinh tế theo quy mô
4.2.4.2. Tính phi kinh tế theo quy mô (chi
phí tăng theo quy mô):
LAC tăng lên khi gia tăng sản lượng vượt
quá sản lượng tối ưu Q*, thể hiện những quy
mô liên tục lớn hơn trở nên kém hiệu quả
hơn so với các quy mô nhỏ hơn trước đó.
15 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp - Hồ Văn Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 1
Chương 4. Lý thuyết về
hành vi của doanh nghiệp
1-Aug-15 HồVăn Dũng 1
4.1. Lý thuyết về sản xuất
4.1.1. Một số khái niệm
4.1.2. Hàm sản xuất trong ngắn hạn Q = f(L)
4.1.2.1. Năng suất trung bình (Average Product – AP)
4.1.2.2. Năng suất biên (Marginal Product – MP)
4.1.3. Hàm sản xuất trong dài hạn Q = f(K,L)
4.1.3.1. Phối hợp các yếu tố sản xuất
4.1.3.2. Đường mở rộng sản xuất của doanh nghiệp
4.1.3.3. Năng suất theo quy mô
1-Aug-15 HồVăn Dũng 2
Mục lục chương 4
4.2. Lý thuyết về chi phí
4.2.1. Khái niệm về chi phí và khái niệm về
thời gian
4.2.2. Các hàm chi phí sản xuất trong ngắn
hạn
4.2.2.1. Tổng chi phí cố định (TFC)
4.2.2.2. Tổng chi phí biến đổi (TVC)
4.2.2.3. Tổng chi phí sản xuất (TC)
1-Aug-15 HồVăn Dũng 3
Mục lục chương 4 (tt)
4.2. Lý thuyết về chi phí (tt)
4.2.2. Các hàm chi phí sản xuất trong ngắn
hạn (tt)
4.2.2.4. Chi phí cố định trung bình (AFC)
4.2.2.5. Chi phí biến đổi trung bình (AVC)
4.2.2.6. Chi phí trung bình (AC)
4.2.2.7. Chi phí biên
4.2.2.8. Mối quan hệ giữa các loại chi phí
4.2.2.9. Mức sản lượng tối ưu
1-Aug-15 HồVăn Dũng 4
Mục lục chương 4 (tt)
4.2. Lý thuyết về chi phí (tt)
4.2.3. Các hàm chi phí sản xuất trong dài hạn
4.2.3.1. Tổng chi phí trong dài hạn
4.2.3.2. Chi phí trung bình trong dài hạn
4.2.3.3. Chi phí biên dài hạn
4.2.3.4. Quan hệ giữa chi phí trung bình dài hạn và chi
phí biên dài hạn. Sự hình thành đường LAC từ các
đường SAC
4.2.3.5. Quy mô sản xuất tối ưu trong dài hạn
1-Aug-15 HồVăn Dũng 5
Mục lục chương 4 (tt)
4.2. Lý thuyết về chi phí (tt)
4.2.4. Tính kinh tế theo quy mô và tính phi
kinh tế theo quy mô
4.2.4.1. Tính kinh tế theo qui mô
4.2.4.2. Tính phi kinh tế theo quy mô
1-Aug-15 HồVăn Dũng 6
Mục lục chương 4 (tt)
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 2
4.1. Lý thuyết về sản xuất
Đối với người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích.
Đối với nhà sản xuất tối đa hóa lợi nhuận.
Trong kinh tế học, tiết kiệm được một đồng
chi phí, điều đó đồng nghĩa với việc tăng lên
được một đồng lợi nhuận.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 7
4.1.1. Một số khái niệm
٭ Quy trình sản xuất là gì?
“Quy trình sản xuất là sự kết hợp các đầu
vào hay những yếu tố sản xuất thành kết
quả đầu ra”.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 8
Lao động
Nguyên liệu
Vốn
Đầu ra
4.1.1. Một số khái niệm (tt)
٭ Công nghệ sản xuất là gì?
“Công nghệ sản xuất là phương pháp, bí
quyết để sản xuất ra hàng hóa hoặc dịch vụ”.
Việc thay đổi công nghệ cần phải có thời gian
dài.
Việc đổi mới công nghệ sẽ giúp hãng sản
xuất được nhiều xuất lượng hoặc chất lượng
cao hơn với cùng nguồn lực sử dụng như
trước.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 9
4.1.1. Một số khái niệm (tt)
٭ Hàm sản xuất là gì?
“Hàm sản xuất cho biết mức sản lượng tối đa mà
doanh nghiệp có thể sản xuất được bằng cách kết
hợp các yếu tố đầu vào cho trước với quy trình công
nghệ nhất định”.
Dạng tổng quát của hàm sản xuất:
Q = f (yếu tố đầu vào)
hay Q = f (X1, X2, X3,, Xn)
Với Q: số lượng sản phẩm đầu ra
Xi: số lượng yếu tố sản xuất i
1-Aug-15 HồVăn Dũng 10
4.1.1. Một số khái niệm (tt)
Hàm sản xuất Cobb – Douglas:
Q = f (K, L) = A.KαLβ (0 < , <1)
với: K là vốn
L là lao động
Hàm sản xuất thể hiện hiệu quả kỹ thuật tối
đa, nghĩa là sản lượng lớn nhất có thể thu
được. Điều đó chứng tỏ chỉ khi nào doanh
nghiệp tổ chức sản xuất và quản lý kinh
doanh tốt mới có thể đạt được mức của hàm
sản xuất.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 11
4.1.1. Một số khái niệm (tt)
Hàm sản xuất của nước Mỹ (1889 – 1912)
Q = K0,75.L0,25
Cobb: nhà thống kê, Douglas: nhà kinh tế
1-Aug-15 HồVăn Dũng 12
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 3
4.1.1. Một số khái niệm (tt)
٭ “Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó có
ít nhất một yếu tố đầu vào mà xí nghiệp
không thể thay đổi về số lượng sử dụng trong
quá trình sản xuất”. Trong ngắn hạn, vốn (K)
được cố định, lao động (L) thay đổi.
٭ “Dài hạn là khoảng thời gian cần thiết để tất
cả các yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi”.
Trong dài hạn, cả vốn (K) và lao động (L) đều
thay đổi.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 13
Trong ngắn hạn các yếu tố sản xuất được chia
làm hai loại:
Yếu tố sản xuất cố định: không dễ dàng thay
đổi trong quá trình sản xuất như máy móc thiết
bị, nhà xưởng, nhân viên quản trị cấp cao,
biểu thị cho quy mô sản xuất nhất định.
Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi về
số lượng trong quá trình sản xuất như: nguyên,
nhiên, vật liệu, lao động trực tiếp
1-Aug-15 HồVăn Dũng 14
4.1.2. Hàm sản xuất trong ngắn hạn
Giả sử trong ngắn hạn vốn (K) được coi là
yếu tố sản xuất cố định và lao động (L) là
yếu tố sản xuất biến đổi.
Vì vốn (K) coi như không đổi nên sản lượng
chỉ phụ thuộc vào mức sử dụng lao động.
Do đó, hàm sản xuất trong ngắn hạn đơn
giản là: Q = f (L)
1-Aug-15 HồVăn Dũng 15
4.1.2. Hàm sản xuất trong ngắn hạn (tt)
4.1.2.1. Năng suất trung bình (Average
Product – AP)
a/ Khái niệm: “Năng suất trung bình của một yếu
tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính
trung trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó”.
b/ Công thức:
c/ Tính chất:
L tăng APL tăng, đạt cực đại, rồi giảm.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 16
4.1.2. Hàm sản xuất trong ngắn hạn (tt)
L
Q
AP
L
4.1.2.2. Năng suất biên (Marginal Product –
MP)
a/ Khái niệm: “Năng suất biên của một yếu tố sản
xuất biến đổi là phần thay đổi trong tổng sản
lượng khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến
đổi đó, trong khi các yếu tố sản xuất khác được
giữ nguyên”.
b/ Công thức:
1-Aug-15 HồVăn Dũng 17
4.1.2. Hàm sản xuất trong ngắn hạn (tt)
L
Q dQ Q
MP
L dL L
4.1.2.2. Năng suất biên (Marginal Product –
MP)
c/ Quy luật năng suất biên giảm dần:
Khi sử dụng ngày càng tăng một yếu tố sản xuất
biến đổi, trong khi các yếu tố sản xuất khác được
giữ nguyên, thì năng suất biên của yếu tố sản
xuất biến đổi đó sẽ ngày càng giảm xuống.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 18
4.1.2. Hàm sản xuất trong ngắn hạn (tt)
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 4
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi (lao động)
Lao động
(L)
Vốn
(K)
Sản lượng
(Q)
NSTB
(APL=Q/L)
Năng suất biên
(MPL=Q/L)
0 10 0 --- ---
1 10 10 10 10
2 10 30 15 20
3 10 60 20 30
4 10 80 20 20
5 10 95 19 15
6 10 108 18 13
7 10 112 16 4
8 10 112 14 0
9 10 108 12 - 4
10 10 100 10 - 8
4.1.2. Hàm sản xuất trong ngắn hạn (tt)
Năng suất trung bình của lao động: APL = Q/L
Năng suất biên của lao động: MPL = ΔQ/ΔL
Năng suất biên có quy luật giảm dần
1-Aug-15 HồVăn Dũng 20
Lao động/ tháng
Tổng sản phẩm
Sản lượng/ tháng
PRODUCTION WITH ONE VARIABLE INPUT (LABOR)
The Slopes of the Product Curve
6.2
To the left of point E in (b), the
marginal product is above the
average product and the average is
increasing; to the right of E, the
marginal product is below the
average product and the average is
decreasing.
As a result, E represents the point at
which the average and marginal
products are equal, when the
average product reaches its
maximum.
At D, when total output is maximized,
the slope of the tangent to the total
product curve is 0, as is the marginal
product.
Production with One Variable Input
1-Aug-15 Hồ Văn Dũng 22
Tổng sản phẩm
Năng suất trung bình (APL)
Năng suất biên (MPL)
Mối quan hệ giữa MPL và APL:
• Khi MPL > APL thì APL tăng dần.
• Khi MPL < APL thì APL giảm dần.
• Khi MPL = APL thì APL đạt cực đại.
4.1.2. Hàm sản xuất trong ngắn hạn (tt)
Mối quan hệ giữa MPL và Q
Khi MPL > 0 thì Q tăng dần
Khi MPL < 0 thì Q giảm dần
Khi MPL = 0 thì Qmax
1-Aug-15 HồVăn Dũng 23
4.1.3. Hàm sản xuất trong dài hạn
Trong dài hạn doanh nghiệp có đủ thời gian
để thay đổi quy mô sản xuất theo ý muốn, do
đó sản lượng trong dài hạn thay đổi nhiều hơn
so với trong ngắn hạn.
Khi tất cả các yếu tố sản xuất đều biến đổi, ta
có hàm sản xuất dài hạn: Q = f (K, L)
1-Aug-15 HồVăn Dũng 24
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 5
4.1.3.1. Phối hợp các yếu tố sản xuất
a/ Phương pháp cổ điển
Nguyên tắc sản xuất: phối hợp các yếu tố sản
xuất với chi phí cho trước bằng cách dựa vào
năng suất biên.
Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất sử dụng 2
yếu tố đầu vào là K và L, với đơn giá của K và L
lần lượt là PK = 2 đơn vị tiền, PL = 1 đơn vị tiền.
Chi phí cho 2 yếu tố này là 20 đơn vị tiền/ngày.
Kỹ thuật sản xuất được cho bởi bảng năng suất
biên sau:
1-Aug-15 HồVăn Dũng 25
K MPK L MPL
1 22 1 11
2 20 2 10
3 17 3 9
4 14 4 8
5 11 5 7
6 8 6 6
7 5 7 5
8 2 8 4
9 1 9 2
1-Aug-15 Hồ Văn Dũng 26
4.1.3.1. Phối hợp các yếu tố sản xuất (tt)
a/ Phương pháp cổ điển (tt)
Bài toán 1: Để tối đa hóa sản lượng với chi
phí cho trước (dạng bài toán thông thường),
doanh nghiệp sẽ phối hợp các yếu tố sản xuất
sao cho thỏa mãn 2 điều kiện sau:
1-Aug-15 HồVăn Dũng 27
MPK MPL
=
PK PL
K.PK + L. PL = TC
(1)
(2)
Điều kiện tối ưu
Điều kiện ràng buộc
Trong ví dụ trên có 4 cặp trị số (K,L) thỏa
điều kiện tối ưu, đó là:
K = 1, L = 1
K = 2, L = 2
K = 4, L = 5
K = 6, L = 8
Song chỉ có cặp trị số K = 6, L = 8 là thỏa
điều kiện ràng buộc.
Khi đó Qmax = 152 sản phẩm
1-Aug-15 HồVăn Dũng 28
4.1.3.1. Phối hợp các yếu tố sản xuất (tt)
4.1.3.1. Phối hợp các yếu tố sản xuất (tt)
Bài toán 2: Để tối thiểu hóa chi phí với mức
sản lượng đầu ra cho trước (dạng bài toán
đối ngẫu), doanh nghiệp sẽ phối hợp các yếu
tố sản xuất sao cho thỏa mãn 2 điều kiện sau:
1-Aug-15 HồVăn Dũng 29
MPK MPL
=
PK PL
Q = f(K,L) = Q0
(1)
(2)
Điều kiện tối ưu
Điều kiện ràng buộc
với Q0 là mức sản lượng đầu ra cho trước.
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
1-Aug-15 HồVăn Dũng 30
Lao động
(L)
Vốn (K)
1 2 3 4 5
1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 6
4.1.3.1. Phối hợp các yếu tố sản xuất (tt)
a/ Phương pháp đồ thị
Bước 1: Nghiên cứu đường đồng lượng
(đường đẳng lượng).
Bước 2: Nghiên cứu đường đồng phí (đường
đẳng phí).
Bước 3: Kết hợp đường đồng lượng với
đường đồng phí để xác định phối hợp tối ưu
giữa các yếu tố sản xuất.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 31
Đường đồng lượng
Khái niệm: “Đường đồng lượng là đường biểu thị
tất cả những sự kết hợp các đầu vào khác nhau để
sản xuất một lượng đầu ra nhất định”.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 32
Lao động/năm
Vốn/năm
Biểu đồ các đường đồng lượng
Đường đồng lượng (tt)
Đặc điểm của đường đồng lượng (đường
đẳng lượng):
Dốc xuống về bên phải
Các đường đồng lượng không cắt nhau
Lồi về phía gốc O
Các đường đồng lượng càng xa gốc O thì sản
lượng tạo ra càng lớn.
Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên
Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K
(MRTSLK) là số lượng vốn có thể giảm xuống khi
sử dụng tăng thêm 1 đơn vị lao động nhằm đảm
bảo mức sản lượng vẫn không thay đổi.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 33
Đường đồng lượng (tt)
34
Đường đồng lượng
K
K1
L1 L2 L
K2
MRTSLK = (K2 - K1)/(L2 - L1) = - (MPL/MPK)
MRTS được xác định bằng độ dốc của đường đồng lượng
Mối quan hệ giữa MRTSLK, MPL, MPK
A
B
Đường đồng lượng (tt)
1-Aug-15 HồVăn Dũng 35
Từ A qua B (K giảm, L tăng): Để đảm bảo sản
lượng không đổi thì số sản phẩm có thêm do
tăng sử dụng số lao động phải bằng số sản phẩm
giảm xuống do giảm bớt số lượng vốn sử dụng.
Sản lượng gia tăng do tăng lao động:
ΔQ = ΔL. MPL
ΔK MPL
MRTSLK = = -
ΔL MPK
Chứng minh!
Đường đồng lượng (tt)
Sản lượng giảm xuống do giảm bớt vốn:
ΔQ = ΔK. MPK
Để đảm bảo sản lượng không đổi thì:
ΔL. MPL + ΔK. MPK = 0
1-Aug-15 HồVăn Dũng 36
ΔK MPL
MRTSLK = = -
ΔL MPK
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 7
Đường đồng lượng (tt)
Các dạng đặc biệt của đường đồng lượng
Các đường đồng lượng khi hai yếu tố đầu vào
thay thế hoàn toàn. MRTS = const
1-Aug-15 HồVăn Dũng 37
L
K
Q1 Q2 Q3
Ví dụ: có thể điều hành một trạm thu phí cầu đường
bằng máy móc tự động hoặc bằng nhân viên thu ngân.
Đường đồng lượng (tt)
Các đường đồng lượng khi hai yếu tố đầu vào
bổ sung hoàn toàn. MRTS = 0
1-Aug-15 HồVăn Dũng 38
Lao động/tháng
Vốn/tháng
Q1
Q2
Q3
Ví dụ: Công nhân vệ sinh và chổi
A
B
C
Đường đồng phí
“Đường đồng phí là tập hợp những kết hợp khác
nhau của hai yếu tố sản xuất với cùng một mức
chi phí đầu tư”.
Phương trình đường đồng phí có dạng:
K. PK + L. PL = TC
Trong đó:
K: số lượng vốn được sử dụng
L: số lượng lao động được sử dụng
PK: đơn giá của vốn (hay r: chi phí thuê vốn)
PL: đơn giá của lao động (hay w: tiền công)
TC: chi phí cho 2 yếu tố K và L
1-Aug-15 HồVăn Dũng 39
Đường đồng phí (tt)
1-Aug-15 HồVăn Dũng 40
LTC/PL
K
TC/PK
β
TC/PK PL
Độ dốc của đường đồng phí = - = -
TC/PL PK
Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí sản
xuất cho trước
Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là với
chi phí sản xuất cho sẵn và giá các yếu tố
sản xuất nhất định, được thể hiện bằng
đường đồng phí, doanh nghiệp phải chọn
phối hợp nào để sản xuất được một sản
lượng tối đa.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 41
Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí sản
xuất cho trước
1-Aug-15 HồVăn Dũng 42
Mức chi phí TC1 có thể thuê hai yếu tố
sản xuất với các kết hợp K2L2 hay
K3L3. Tuy nhiên, cả hai kết hợp này
đều cho mức sản lượng thấp hơn kết
hợp K1L1.
L2 L1 L3 LTC/PL
K1
K3
K2
Q1
Q2 = Qmax
TC1
TC/PK
K
Q3
B
A
C
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 8
Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí sản
xuất cho trước
Phối hợp tối ưu:
Là phối hợp mà đường đồng phí tiếp xúc với
đường đồng lượng.
Là phối hợp mà độ dốc của đường đồng lượng
bằng độ dốc của đường đồng phí.
Độ dốc của đường đồng lượng: MRTSLK = ΔK/ΔL
Độ dốc của đường đồng phí: = - PL/PK
Do đó, có thể phát biểu: nhà sản xuất kết hợp
các yếu tố sản xuất tối ưu tại điểm:
MRTSLK = - PL/PK
1-Aug-15 HồVăn Dũng 43
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
Năng suất biên của lao động:
Năng suất biên của vốn:
1-Aug-15 HồVăn Dũng 44
ΔQ
MPL =
ΔL
ΔQ
MPK =
ΔK
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
Nếu sản xuất dọc theo đường đồng lượng,
sản lượng tăng thêm do tăng sử dụng yếu
tố này phải bằng với sản lượng giảm đi do
giảm sử dụng yếu tố kia.
Công thức: MPL*(ΔL) + MPK*(ΔK) = 0
hay ΔK/ΔL = - (MPL/MPK)
Do (ΔK/ΔL) = MRTSLK
Nên có thể viết lại: MRTSLK = - MPL/MPK
1-Aug-15 HồVăn Dũng 45
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
Khi các yếu tố sản xuất được kết hợp tối ưu
thì độ dốc của đường đồng lượng phải
bằng độ dốc của đường đồng phí.
Độ dốc của đường đồng lượng:
MRTSLK = ΔK/ΔL = - (MPL/MPK) (đã chứng minh)
Độ dốc của đường đồng phí: - (PL/PK)
- (MPL/MPK) = - (PL/PK)
Nên điều kiện tối ưu có thể viết:
hay
1-Aug-15 HồVăn Dũng 46
L L
K K
MP P
MP P
L K
L K
MP MP
P P
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
Để đạt được sản lượng cao nhất, nhà sản xuất
phải phân bổ số tiền đầu tư có hạn của mình để
mua các yếu tố sản xuất với số lượng mỗi loại
sao cho năng suất biên mỗi đồng đầu tư cho
các yếu tố khác nhau phải bằng nhau. Điều
này được gọi là nguyên tắc cân bằng biên.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 47
ΔK MPL PL
MRTSL,K = = - = -
ΔL MPK PK
4.1.3.2. Đường mở rộng sản xuất của doanh
nghiệp
Khi các yếu tố sản xuất không thay đổi, với
các mức chi phí sản xuất khác nhau, các
đường đồng phí sẽ dịch chuyển song song,
tiếp xúc với các đường đồng lượng khác
nhau tại các phối hợp tối ưu tương ứng.
Đường mở rộng sản xuất là tập hợp các
điểm phối hợp tối ưu giữa các yếu tố sản
xuất, khi chi phí sản xuất thay đổi và giá cả
các yếu tố sản xuất không đổi.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 48
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 9
4.1.3.2. Đường mở rộng sản xuất của doanh
nghiệp
1-Aug-15 HồVăn Dũng 49
L1 L2 TC1/PL TC2/PL Lao động/năm
K1
K2
TC1/PK
TC2/PK
Vốn/năm
Đường mở rộng sản xuất
TC1
TC2Q1
Q2
4.1.3.3. Năng suất (hiệu suất) theo quy mô
a/ Năng suất tăng dần theo quy mô:
Tỷ lệ tăng của sản lượng lớn hơn tỷ lệ tăng các
yếu tố sản xuất.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 50
5 10
2
4
Lao động (giờ)
Vốn (giờ máy)
Q = 10
Q = 20
Q = 30
4.1.3.3. Năng suất (hiệu suất) theo quy mô (tt)
b/ Năng suất không đổi theo quy mô:
Tỷ lệ tăng của sản lượng bằng với tỷ lệ tăng các
yếu tố sản xuất.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 51
5 10
2
4
Lao động (giờ)
Vốn (giờ máy)
Q = 10
Q = 20
Q = 30
15
6
4.1.3.3. Năng suất (hiệu suất) theo quy mô (tt)
c/ Năng suất giảm dần theo quy mô:
Tỷ lệ tăng của sản lượng nhỏ hơn tỷ lệ tăng các
yếu tố sản xuất.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 52
5 10
2
4
Lao động (giờ)
Vốn (giờ máy)
Q = 10
Q = 18
Q = 26
15
6
4.2. Lý thuyết về chi phí
4.2.1. Khái niệm về chi phí và khái niệm về thời gian
4.2.1.1. Các khái niệm về chi phí
“Chi phí kế toán: là các chi phí thực tế phát sinh
cộng với chi phí khấu hao máy móc thiết bị”.
“Chi phí cơ hội: là chi phí gắn liền với cơ hội có lợi
ích cao nhất đã bị bỏ qua”.
“Chi phí kinh tế: là chi phí sử dụng các nguồn lực
kinh tế trong sản xuất của một doanh nghiệp, bao
gồm cả chi phí cơ hội”.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 53
Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội
4.2. Lý thuyết về chi phí (tt)
4.2.1.1. Các khái niệm về chi phí (tt)
“Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ dần giá trị
TSCĐ vào giá thành sản phẩm nhằm tái
sản xuất TSCĐ sau khi hết thời gian sử
dụng”.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 54
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 10
4.2. Lý thuyết về chi phí (tt)
4.2.1.1. Các khái niệm về chi phí (tt)
Chi phí kế toán (hay còn gọi là chi phí rõ
ràng/chi phí biểu hiện - explicit cost)
Chi phí cơ hội (hay còn gọi là chi phí ẩn)
(opportunity cost – implicit cost)
Chi phí kinh tế (hay còn gọi là chi phí đầy đủ)
1-Aug-15 HồVăn Dũng 55
Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội
4.2. Lý thuyết về chi phí (tt)
4.2.1.1. Các khái niệm về chi phí (tt)
Chi phí biểu hiện (explicit cost) là chi phí được
trả trực tiếp bằng tiền.
Chi phí ẩn (implicit cost) là chi phí phát sinh
khi một hãng sử dụng nguồn lực do chính
người chủ hãng sở hữu. Chi phí này không
tạo ra một giao dịch thanh toán bằng tiền mặt.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 56
1-Aug-15 Hồ Văn Dũng 57
Chi phí biểu hiện
Doanh
thu
Lợi nhuận
kế toán
Chi phí biểu hiện
Lợi nhuận
kinh tế
Doanh
thu
Quan điểm của nhà kế toán về DN Quan điểm của nhà kinh tế về DN
Chi phí ẩn
Tổng chi phí kế toán Tổng chi phí kinh tế
Economic
Profit
Implicit costs
(including a
normal profit)
Explicit
Costs
Accounting
costs (explicit
costs only)
Accounting
Profit
E
c
o
n
o
m
ic
(
o
p
p
o
rt
u
n
it
y
)
C
o
s
ts
T
O
T
A
L
R
E
V
E
N
U
E
Profits to an
Economist
Profits to an
Accountant
ECONOMIC COSTS
4.2. Lý thuyết về chi phí (tt)
4.2.1.1. Các khái niệm về chi phí (tt)
Chi phí kinh tế > chi phí kế toán
Do đó: Lợi nhuận kinh tế < lợi nhuận kế toán
“Chi phí chìm (sunk cost) là các chi phí đã
thực hiện trong quá khứ và không thể thu
hồi”.
Nhà quản trị không nên quan tâm tới chi phí
chìm khi ra quyết định”.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 59
Giả sử tự mình dùng nhà của mình để
mở 1 cửa hàng bán hoa tươi
Chi phí kế toán
Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
(lương nhân viên bán
hàng, văn phòng
phẩm, điện, nước, điện
thoại)
Thuế môn bài
Tổng chi phí kế toán = A
Chi phí ẩn
Chi phí thuê mặt bằng
(lấy nhà của mình để
kd)
Lao động (công của
mình)
Chi phí vốn của mình
Tổng chi phí ẩn = B
1-Aug-15 HồVăn Dũng 60
Chi phí đầy đủ = A + B
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 11
4.2. Lý thuyết về chi phí (tt)
Thuế môn bài là một khoảng thu hàng năm,
được tính vào đầu năm, đối với tất cả thể nhân
và pháp nhân có hoạt động kinh doanh thương
mại, công nghiệp và dịch vụ. Thực ra đây là một
khoản thu lệ phí có tính chất thuế, một loại lệ phí
nghề nghiệp mà các cơ sở, tổ chức kinh tế phải
nộp trước khi bắt đầu hành nghề. Sở dĩ gọi tên
là thuế môn bài vì khi đóng thuế các cơ sở kinh
doanh được cấp một thẻ để treo ở cửa tiệm.
Thuế môn bài được xem là một khoản chi phí
của các cơ sở kinh doanh, sản xuất, thực hiện
dịch vụ.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 61
4.2. Lý thuyết về chi phí (tt)
Thu nhập làm căn cứ xác định mức thuế
môn bài định bằng (=) doanh thu bán
hàng, doanh thu cung ứng dịch vụ trừ (-)
các khoản chi phí vật chất không bao gồm
chi phí tiền lương, tiền công và các khoản
phụ cấp có tính chất tiền lương, tiền công.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 62
4.2. Lý thuyết về chi phí (tt)
4.2.1.2. Các khái niệm về thời gian
“Nhất thời: là khoảng thời gian mà doanh nghiệp
không thể thay đổi bất kỳ yếu tố sản xuất nào”.
“Ngắn hạn: là khoảng thời gian mà doanh
nghiệp có thể thay đổi ít nhất một yếu tố sản
xuất, nên sản lượng có thể thay đổi nhưng quy
mô sản xuất không đổi”.
“Dài hạn: là khoảng thời gian cần thiết để doanh
nghiệp có thể thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào,
do đó sản lượng và quy mô đều có thể thay
đổi”.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 63
4.2.2. Các hàm chi phí sản xuất trong ngắn hạn
4.2.2.1. Tổng chi phí cố định (Total Fixed
Cost – TFC)
Là những chi phí không thay đổi khi sản lượng
thay đổi. Nói một cách rộng ra TFC là những chi
phí mà doanh nghiệp phải thanh toán dù không
sản xuất ra một sản phẩm nào như tiền thuê nhà
xưởng, chi phí khấu hao máy móc thiết bị, tiền
lương cho bộ máy quản lý.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 64
4.2.2. Các hàm chi phí sản xuất trong ngắn hạn
4.2.2.2. Tổng chi phí biến đổi (Total Variable
Cost – TVC)
Là những chi phí tăng giảm cùng với mức tăng giảm
của sản lượng như: tiền mua nguyên, nhiên, vật liệu,
tiền lương công nhân
4.2.2.3. Tổng chi phí sản xuất (Total Cost –
TC)
Là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra cho tất cả
các yếu tố sản xuất cố định và yếu tố sản xuất biến
đổi trong mỗi đơn vị thời gian.
Như vậy: TC = TFC + TVC
1-Aug-15 HồVăn Dũng 65
4.2.2. Các hàm chi phí sản xuất trong ngắn hạn
4.2.2.4. Chi phí cố định trung bình (Average
Fixed Cost – AFC)
Là chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị sản
phẩm.
AFC = TFC/Q
4.2.2.5. Chi phí biến đổi trung bình (Average
Variable Cost – AVC)
Là chi phí biến đổi tính trung bình cho mỗi đơn vị sản
phẩm tương ứng ở mỗi mức sản lượng.
AVC = TVC/Q
1-Aug-15 HồVăn Dũng 66
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 12
4.2.2. Các hàm chi phí sản xuất trong ngắn hạn
4.2.2.6. Chi phí trung bình (Average Cost –
AC)
Là chi phí tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm
tương ứng ở mỗi mức sản lượng.
AC = TC/Q = (TFC + TVC)/Q = TFC/Q + TVC/Q
Hay AC = AFC + AVC
4.2.2.7. Chi phí biên (Marginal Cost – MC)
Là chi phí tăng thêm khi doanh nghiệp sản xuất thêm
một đơn vị sản phẩm
MC = ΔTC/ΔQ = ΔTVC/ΔQ
Lưu ý: MC không phụ thuộc TFC
1-Aug-15 HồVăn Dũng 67
4.2.2. Các hàm chi phí sản xuất trong ngắn hạn
Ví dụ: Cho hàm tổng chi phí:
TC = 1/2Q2 + 25Q + 300
Tính TFC, TVC, AC, AFC, AVC, MC
Câu hỏi:
Có TC MC ??? Ans: Yes or No
Có TVC MC ??? Ans: Yes or No
Có MC TVC ??? Ans: Yes or No
Có MC TC ??? Ans: Yes or No
1-Aug-15 HồVăn Dũng 68
Bảng: Chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp ($)
Sản
lượng
Chi phí
cố định
(TFC)
Chi phí
biến đổi
(TVC)
Tổng chi
phí (TC)
Chi phí
biên
(MC)
Chi phí cố
định trung
bình (AFC)
Chi phí
biến đổi
trung bình
(AVC)
Chi phí
trung
bình
(AC)
(1) (2) (3) (4) =
(2)+(3)
(5) (6)=(2)/(1) (7)=(3)/(1) (8) =
(6)+(7)
0 50 0 50 --- --- --- ---
1 50 50 100 50 50 50 100
2 50 78 128 28 25 39 64
3 50 98 148 20 16,7 32,7 49,3
4 50 112 162 14 12,5 28 40,5
5 50 130 180 18 10 26 36
6 50 150 200 20 8,3 25 33,3
7 50 175 225 25 7,1 25 32,1
8 50 204 254 29 6,3 25,5 31,8
9 50 242 292 38 5,6 26,9 32,4
10 50 300 350 58 5 30 35
11 50 385 435 85 4,5 35 39,5
Các đường chi phí của doanh nghiệp
1-Aug-15 HồVăn Dũng 70
100
200
300
400
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
TVCTC
TFC
50
Chi phí
($/năm)
Sản lượng
Các đường chi phí của doanh nghiệp
1-Aug-15 HồVăn Dũng 71
25
50
75
100
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
MC
AC
AVC
AFC
Chi phí
($/sản phẩm)
Sản lượng
1-Aug-15 HồVăn Dũng 72
Sản lượng
TCChi phí
($/năm) TVC
TFC
Chi phí
($/sản phẩm)
Sản lượng
MC
AC
AVC
AFC
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 13
4.2.2.8. Mối quan hệ giữa các loại chi phí
a/ Mối quan hệ giữa AC và MC
Khi MC < AC thì AC giảm dần
Khi MC = AC thì AC đạt cực tiểu
Khi MC > AC thì AC tăng dần
b/ Mối quan hệ giữa AVC và MC
Khi MC < AVC thì AVC giảm dần
Khi MC = AVC thì AVC đạt cực tiểu
Khi MC > AVC thì AVC tăng dần
Như vậy, đường chi phí biên MC luôn cắt đường
AC và AVC tại điểm cực tiểu của cả 2 đường.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 73
4.2.2.9. Mức sản lượng tối ưu
Tại mức sản lượng mà chi phí trung bình
(AC) thấp nhất gọi là mức sản lượng tối ưu,
vì hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất là
cao nhất. Trong ví dụ trên mức sản lượng tối
ưu là q = 8
Lưu ý: sản lượng tối ưu đối với quy mô sản
xuất cho trước chưa hẳn là sản lượng làm
cho doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 74
4.2.3. Các hàm chi phí sản xuất trong dài
hạn
Trong dài hạn, tất cả các yếu tố sản xuất của
doanh nghiệp đều thay đổi, doanh nghiệp có
thể thiết lập bất kỳ quy mô sản xuất nào theo
ý muốn.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 75
LONG-RUN VERSUS SHORT-RUN COST CURVES
The Inflexibility of Short-Run Production
The Inflexibility of Short-Run
Production
When a firm operates in the
short run, its cost of production
may not be minimized
because of inflexibility in the
use of capital inputs.
Output is initially at level q1.
In the short run, output q2 can
be produced only by
increasing labor from L1 to L3
because capital is fixed at K1.
In the long run, the same
output can be produced more
cheaply by increasing labor
from L1 to L2 and capital from
K1 to K2.
4.2.3.1. Tổng chi phí trong dài hạn
1-Aug-15 HồVăn Dũng
L1 L2 TC1/PL TC2/PL TC3/PL Lao động/năm
Vốn/năm
K1
K2
K3
TC1/PK
TC2/PK
TC3/PK
Q1
Q2
Q3
Đường mở rộng sản xuất
TC1
TC2
TC3A
B
C
L3
4.2.3.1. Tổng chi phí trong dài hạn
1-Aug-15 HồVăn Dũng 78
“Đường tổng chi phí dài hạn là đường có chi phí
thấp nhất có thể có tương ứng ở mỗi mức sản
lượng, khi tất cả các yếu tố sản xuất đều biến đổi”.
Q1 Q2 Q3
TC1
TC2
TC3
TC
Q
LTC (Long-run Total Cost)
Từ đường mở rộng sản xuất xác định đường tổng chi phí dài hạn.
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 14
4.2.3.2. Chi phí trung bình trong dài hạn
(Long-run Average Cost)
LAC = LTC/Q
4.2.3.3. Chi phí biên dài hạn (Long-run
Marginal Cost)
LMC = ΔLTC/ΔQ
4.2.3.4. Quan hệ giữa chi phí trung bình
dài hạn và chi phí biên dài hạn. Sự hình
thành đường LAC từ các đường SAC
a/ Quan hệ giữa chi phí trung bình dài hạn và
chi phí biên dài hạn
1-Aug-15 HồVăn Dũng 79
Khi LMC < LAC thì LAC giảm dần
Khi LMC = LAC thì LAC đạt cực tiểu
Khi LMC > LAC thì LAC tăng dần
1-Aug-15 HồVăn Dũng 80
Sản lượng
Chi phí
($/sản phẩm)
A
LMC
LAC
b/ Sự hình thành đường LAC từ các đường SAC
1-Aug-15 HồVăn Dũng 81
Q
Chi phí
SAC1 SAC2 SAC3
LAC
Đường chi phí sản xuất dài hạn LAC là đường
bao các đường chi phí sản xuất ngắn hạn SAC
(Short-run Average Cost). Nó giúp nhà quản trị
chọn lựa được mức sản lượng dài hạn ứng với
chi phí sản xuất thấp nhất.
Q1 Q2 Q3 Q4 Q5
Giả sử 1 XN may
có 3 qui mô để
lựa chọn:
- 1.000 máy may
- 2.000 máy may
- 3.000 máy may
4.2.3.5. Quy mô sản xuất tối ưu trong dài
hạn
Quy mô sản xuất tối ưu trong dài hạn là
quy mô sản xuất có hiệu quả nhất trong tất
cả các quy mô mà xí nghiệp có thể thiết
lập. Đó là quy mô sản xuất mà đường
SAC tiếp xúc với đường LAC tại điểm cực
tiểu của cả 2 đường.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 82
Tại Q*: LACmin = SACmin = LMC = SMC*
Ở các Q ≠ Q* thì SAC > LAC
1-Aug-15 HồVăn Dũng 83
Q
AC
A
LMC
LAC
SMC*
SAC*
Q*
LACmin = SACmin
4.2.4. Tính kinh tế theo quy mô và tính
phi kinh tế theo quy mô
4.2.4.1. Tính kinh tế theo qui mô (chi phí
giảm theo qui mô):
Chi phí trung bình dài hạn giảm dần khi gia
tăng sản lượng. Tại sản lượng tối ưu Q* chi
phí trung bình đạt cực tiểu (LACmin), thể hiện
những quy mô sản xuất liên tục lớn hơn có
hiệu quả hơn so với các quy mô nhỏ hơn
trước đó.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 84
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 15
Sản lượng
Chi phí
($/sản phẩm)
A
LMC
LAC
Tính kinh tế
theo qui mô
Tính phi
kinh tế theo
qui mô
Q*
LAC
LMC
LACLMC
Chỉ có tính kinh tế theo qui mô Tính phi kinh tế theo qui mô
O
4.2.4. Tính kinh tế theo quy mô và tính
phi kinh tế theo quy mô
4.2.4.2. Tính phi kinh tế theo quy mô (chi
phí tăng theo quy mô):
LAC tăng lên khi gia tăng sản lượng vượt
quá sản lượng tối ưu Q*, thể hiện những quy
mô liên tục lớn hơn trở nên kém hiệu quả
hơn so với các quy mô nhỏ hơn trước đó.
1-Aug-15 HồVăn Dũng 86
1-Aug-15 HồVăn Dũng 87
Kết thúc chương 4.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_4_ly_thuyet_ve_hanh_vi_cua_do.pdf