Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 5: Định giá với Quyền lực Thị trường
Bán trọn gói
Cách 3: bán hàng theo giá gộp hỗn hợp
KH A: mua h2 => LN = 59.95
KH B: mua h1+h2 => LN = 50
KH C: mua h1+h2 => LN = 50
KH D: mua h1=> LN = 69.95
Tổng LN = 229.90
46 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 5: Định giá với Quyền lực Thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5
Định giá với
Quyền lực Thị trường
Tài liệu đọc:
Robert Pindyck – Chương 10, 11
1
Giaù Ñoäc quyeàn giaù ñoàng nhaát Ñoäc quyeàn giaù phaân bieät caáp 1
CS: E+F 0
PS: G+H+K+L E+F+G+H+J+K+L+N
TS: E+F+G+H+K+L E+G+G+H+J+K+L+N
DWL: J+N 0
Löôïng
2
Lợi nhuận tăng thêm
nhờ phân biệt giá cấp một hoàn hảo
Không có phân biệt giá,
xuất lượng là Q* và giá là P*.
$/Q Lợi nhuận biến đổi là vùng
Pmax
nằm giữa MC & MR (màu vàng). Thặng dư người tiêu dùng
là vùng trên P* và dưới đường cầu.
MC
P*
Bằng sự phân biệt hoàn hảo,
P mỗi người tiêu dùng trả giá tối đa
C mà họ sẵn lòng trả.
D = AR
Xuất lượng tăng đến Q** và giá giảm
xuống PC ỏ đó MC = MR = AR = D.
Lợi nhuận tăng thêm vùng nằm trên MC
giữa MR cũ và D tới xuất lượng Q**
MR (màu tím)
Q* Q** Lượng
3
Lôïi nhuaän taêng theâm nhôø
phaân bieät giaù caáp moät hoaøn haûo
Với phân biệt giá hoàn hảo
Mỗi người tiêu dùng trả theo mức giá
cao nhất mà họ có thể chấp nhận
$/Q Thặng dư người tiêu dùng Lợi nhuận tăng
Pmax
khi chỉ tính một giá P*.
Lôïi nhuaän bieán ñoåi
khi chæ tính moät giaù P*.
MC
P*
Lợi nhuận tăng thêm nhờ
phân biệt giá hoàn hảo.
PC
D = AR
MR
Q* Q** Lượng
4
Câu 1. Phân biệt giá cấp một hòan hảo và không hòan hảo
Đài truyền hình BCTV là nhà cung cấp độc quyền dịch vụ
truyền hình cáp ở thành phố PT. Nhà cung cấp ước lượng
nhu cầu lắp đặt truyền hình cáp của thị trường trong năm
đầu tiên rất cao: P= -0,1 Q + 2000; trong đó P là đơn giá lắp
đặt, đơn vị tính là ngàn đồng/ máy, Q là số máy. Chi phí
biên của việc lắp đặt cáp cho mỗi máy bình quân là 200
ngàn đồng.
a. Nếu nhà cung cấp tối đa hóa lợi nhuận trong khâu lắp
đặt và không thực hiện chính sách phân biệt giá thì sẽ tính
bao nhiêu tiền khi lắp đặt mỗi máy cho khách hàng? Trong
năm đầu tiên nhà cung cấp lắp được bao nhiêu máy? Tổng
thặng dư tiêu dùng là bao nhiêu?
b. Theo mô hình lý thuyết, nếu nhà cung cấp thực hiện
được chính sách phân biệt giá cấp một hòan hảo thì số
máy lắp đặt là bao nhiêu? Tổng thặng dư tiêu dùng là bao
nhiêu? Lợi nhuận trong khâu lắp đặt của nhà cung cấp sẽ
tăng thêm được bao nhiêu? 5
c. Trong thực tế, nhà cung cấp không thể thực hiện được
phân biệt giá cấp một một cách hòan hảo vì thiếu căn cứ và
sợ phản ứng của khách hàng. Mặt khác, nhà quản lý nghĩ
rằng, nếu thực hiện được phân biệt giá cấp một hòan hảo
thì với đội ngũ công nhân kỹ thuật hiện có cũng phải mất
gần cả năm mới lắp đặt xong số máy theo yêu cầu của
khách hàng. Nhà quản lý nảy ra sáng kiến, nhờ vào thời
gian sẽ thực hiện được phân biệt giá cấp một nhưng không
hòan hảo. Cụ thể, đầu tiên sẽ đặt mức giá lắp đặt là P1 là
1,7 triệu đồng/ máy và sau mỗi quý sẽ giảm đi 500 ngàn
đồng. Tổng thặng dư tiêu dùng trong trường hợp này là bao
nhiêu? Lợi nhuận trong khâu lắp đặt của nhà cung cấp sẽ
tăng thêm được bao nhiêu so với không phân biệt giá?
6
Phân biệt giá cấp hai
Phân biệt giá cấp hai
là định giá theo số lượng
$/Q được tiêu dùng –
hay theo khối.
P1
Không có phân biệt giá: P = P0
P
0 và Q = Q0.
Với phân biệt giá cấp hai
có ba giá P1, P2, và P3.
(ví dụ sử dụng điện)
P2
AC
P3 MC
D
MR
Q Q Q Q
1 0 2 3 Lượng
7
Khối 1 Khối 2 Khối 3
Giá bán lẻ điện tiêu dùng tại TP.HCM
(áp dụng từ 01/07/2012)
Đơn vị tính: đồng/kwh
SỐ ĐiỆN TIÊU THỤ ĐƠN GIÁ
Cho 50 kwh đầu tiên (hộ nghèo và thu nhập thấp 993
Cho kwh từ 0 – 100 (hộ có thu nhập thông 1284
thường)
Cho kwh từ 101 – 150 1457
Cho kwh từ 151 – 200 1843
Cho kwh từ 201 – 300 1997
Cho kwh từ 301 - 400 2137
Cho kwh từ 401 trở lên 2192
8
Biểu giá bán lẻ điện áp dụng từ ngày 1/8/2013
Đơn vị tính: đồng/kwh
STT Mức sử dụng của một hộ trong tháng Giá bán điện (đồng/kWh)
1 Cho 50kWh (cho hộ nghèo và thu nhập thấp) 993
2 Cho kWh từ 0 - 100 (cho hộ thông thường) 1.418
3 Cho kWh từ 101 - 150 1.622
4 Cho kWh từ 151 - 200 2.044
5 Cho kWh từ 201 - 300 2.210
6 Cho kWh từ 301 – 400 2.361
7 Cho kWh từ 401 trở lên 2.420
9
Phân biệt giá cấp ba
$/Q MC = MR1 tại Q1 và P1
QT: MC = MRT
Nhóm 1: P1Q1 ; co giãn ít hơn
P1 Nhóm 2: P2Q2; co giãn nhiều hơn
MR1 = MR2 = MC
QT khống chế MC
MC
P2
D2 = AR2
MRT
MR2
D1 = AR1
MR1
Q1 Q2 QT Lượng
10
Phân biệt giá cấp ba
Thò tröôøng 1 Thò tröôøng 2
Caàu 1
Caàu 2
11
Phân biệt giá cấp 2 và cấp 3
BẢNG GIÁ NƯỚC SẠCH CHO HỘ NÔNG THÔN TẠI TP.HCM
(TỪ 1/4/2013)
Đơn giá nước
Đối tượng sử dụng nước
(đồng/m3)
Các hộ dân cư:
- Đến 4 m3/người/tháng 3.300
- Trên 4 m3 đến 6 m3/người/tháng 5.200
- Trên 6 m3/người/tháng 7.000
Cơ quan hành chính sự nghiệp, đoàn thể 5.200
Đơn vị sản xuất 6.600
Đơn vị kinh doanh - dịch vụ 9.400
12
Phân biệt giá cấp 2 và cấp 3
Bảng so sánh giá nước giữa năm 2012 với 2013:
13
Câu 2. Phân biệt giá cấp 3
Hãng Nha Trang Airlines chiếm độc quyền đường bay Tp Hồ Chí
Minh-Nha Trang. Nghiên cứu thị trường cho thấy có hai loại hành
khách đi Nha Trang bằng máy bay. Với mỗi chuyến bay, cầu của hành
khách là doanh nhân được xác định bởi phương trình: Q = 260 - 0,4
P và cầu của hành khách thông thường được xác định bởi phương
trình: Q=240- 0,6P. Trong đó Q là số lượng hành khách và P là giá vé.
Chi phí cố định của mỗi chuyến bay là 30.000$ và chi phí biên trên mỗi
hành khách là 100$.
a. Nếu không phân biệt giá, hãng Nha Trang Airlines nên tính giá vé
bao nhiêu? Lợi nhuận hãng đạt được bao nhiêu?
b. Ông Vinh, một chuyên viên nghiên cứu thị trường của Nha Trang
Airlines, tin rằng một chính sách giá phân biệt áp dụng cho từng loại
hành khách có thể làm tăng lợi nhuận của hãng. Anh/ chị hãy tính toán
xem một chính sách giá phân biệt có đúng như nhận xét của Ông
Vinh?
c. Gần đây, chi phí cố định cho mỗi chuyến bay đã tăng thêm 40%.
Sự gia tăng chi phí cố định này có ảnh hưởng đến hoạt động của hãng
Nha Trang Airlines không? Hãy giải thích cụ thể.
14
Phân biệt giá theo thời gian và
Định giá theo giờ cao điểm
Phân biệt thị trường theo thời gian
• Khi sản phẩm mới phát hành, cầu ít co giãn
– Sách
– Phim
– Máy tính
• Một khi thị trường này đã cho lợi nhuận tối đa, các
công ty hạ giá để thu hút một thị trường rộng rãi với
cầu co giãn hơn
– Sách bìa giấy
– Phim giảm giá
– Máy tính giảm giá
15
Phân biệt giá theo thời gian
Qua thời gian người tiêu dùng
được phân chia thành các
$/Q nhóm. Ban đầu, cầu ít co giãn
hơn, kết quả là có giá P1 .
P1
Qua thời gian, cầu trở nên co giãn hơn
và giá được giảm để thu hút
thị trường rộng rãi.
P2
D2 = AR2
AC = MC
MR2
MR1 D1 = AR1
Q1 Q2 Lượng
16
Biểu giá bán lẻ điện năng áp dụng
từ 01/6/2014
Ngày 7/4/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định
28/2014/QĐ-TTg về việc Quy định về cơ cấu biểu giá
bán lẻ điện. Theo đó từ 1/6/2014, sẽ áp dụng cơ cấu
biểu giá bán lẻ điện theo bảng kê tỷ lệ phần trăm của
mức giá bán lẻ điện bình quân để tính giá bán lẻ điện
cụ thể cho từng nhóm khách hàng sử dụng điện.
17
b) Giá bán lẻ điện cho khối Hành chính, sự nghiệp
Tỷ lệ so với mức giá bán lẻ điện bình
STT Nhóm đối tượng khách hàng
quân được điều chỉnh theo thẩm quyền
Bệnh viện, nhà trẻ, mẫu giáo,
1
trường phổ thông
a) Cấp điện áp từ 6 kV trở lên 90%
b) Cấp điện áp dưới 6 kV 96%
Chiếu sáng công cộng; đơn vị hành
2
chính sự nghiệp
a) Cấp điện áp từ 6 kV trở lên 99%
b) Cấp điện áp dưới 6 kV 103%
18
c) Giá bán lẻ điện cho kinh doanh
Tỷ lệ so với mức giá bán lẻ điện bình
STT Nhóm đối tượng khách hàng
quân được điều chỉnh theo thẩm quyền
1 Từ 22 kV trở lên
a) Giờ bình thường 133%
b) Giờ thấp điểm 75%
c) Giờ cao điểm 230%
2 Từ 6 kV đến dưới 22 kV
a) Giờ bình thường 143%
b) Giờ thấp điểm 85%
c) Giờ cao điểm 238%
3 Dưới 6 kV
a) Giờ bình thường 145%
b) Giờ thấp điểm 89%
c) Giờ cao điểm 248
19
d) Giá bán lẻ điện cho sinh hoạt
Tỷ lệ so với mức giá bán lẻ điện bình
STT Nhóm đối tượng khách hàng
quân được điều chỉnh theo thẩm quyền
1 Cho kWh từ 0 - 50 92%
2 Cho kWh từ 51 - 100 95%
3 Cho kWh từ 101 - 200 110%
4 Cho kWh từ 201 - 300 138%
5 Cho kWh từ 301 - 400 154%
6 Cho kWh từ 401 trở lên 159%
Giá bán lẻ điện sinh hoạt dùng công
132%
tơ thẻ trả trước
20
Phân biệt giá theo thời gian và
Định giá theo giờ cao điểm
Định giá theo giờ cao điểm
Cầu đối với một số sản phẩm có thể lên cao điểm vào
những thời điểm cụ thể.
• Giao thông giờ tan tầm
• Điện – vào những buổi chiều tối mùa hè
• Xe lửa vào ngày lễ
Giới hạn công suất cũng làm tăng MC.
MR và MC tăng có nghĩa là giá cao hơn. Ở mỗi thị
trường, MR không bằng nhau bởi vì thị trường này
không tác động đến thị trường kia.
21
Định giá theo giờ cao điểm
$/Q
MC
Giá giờ cao
P1 điểm = P1 .
D1 = AR1
Giá giờ thấp
P2
điểm = P2 .
MR1
D2 = AR2
MR2
Q
2 Q1 Lượng
22
Quy định về giờ:
Giá bán điện theo hình thức ba giá
30/07/2011
a) Giờ bình b) Giờ cao điểm c) Giờ thấp điểm
thường
Gồm các Từ 04 giờ 00 đến 9 Từ 09 giờ 30 đến 11 từ 22 giờ 00 đến
ngày từ giờ 30 (05 giờ và giờ 30 (02 giờ); 04 giờ 00 sáng
thứ Hai 30 phút); ngày hôm sau (06
đến thứ - Từ 11 giờ 30 đến Từ 17 giờ 00 đến 20 giờ).
Bảy 17 giờ 00 (05 giờ giờ 00 (03 giờ).
và 30 phút);
- Từ 20 giờ 00 đến
22 giờ 00 (02 giờ).
Ngày Chủ Từ 04 giờ 00 đến
nhật 22 giờ 00 (18 giờ).
23
a) Giá bán lẻ điện cho các ngành sản xuất (1/6/2014)
Tỷ lệ so với mức giá bán lẻ điện bình
STT Nhóm đối tượng khách hàng
quân được điều chỉnh theo thẩm quyền
1 Cấp điện áp từ 110 kV trở lên
a) Giờ bình thường 84%
b) Giờ thấp điểm 52%
c) Giờ cao điểm 150%
2 Cấp điện áp từ 22 kV đến dưới 110 kV
a) Giờ bình thường 85%
b) Giờ thấp điểm 54%
c) Giờ cao điểm 156%
3 Cấp điện áp từ 6 kV đến dưới 22 KV
a) Giờ bình thường 88%
b) Giờ thấp điểm 56%
c) Giờ cao điểm 161%
4 Cấp điện áp dưới 6 kV
a) Giờ bình thường 92%
b) Giờ thấp điểm 59%
24
c) Giờ cao điểm 167%
Định giá hai phần
Yêu cầu khách hàng phải trả một
khỏan lệ phí để có quyền mua sản
phẩm. Sau đó khách hàng phải trả
thêm một khỏan lệ phí bổ xung cho
mỗi đơn vị sản phẩm mà họ sử dụng
25
Định giá hai phần
Ví dụ
1) Công viên giải trí
• Mua vé vào cổng
• Mua vé trò chơi và thức ăn trong công
viên
2) Câu lạc bộ quần vợt hay bơi lội
• Phí gia nhập (Hội phí)
• Lệ phí chơi mỗi lần
3) Điện thoại
• Phí thuê bao
• Phí sử dụng
26
Việc tiêu thụ một hàng hóa và dịch vụ có thể được chia thành 2 quyết
định, và do đó có hai giá.
Ví dụ
1) Công viên giải trí
• Mua vé vào cổng
• Mua vé trò chơi và thức ăn trong công viên
2) Câu lạc bộ quần vợt hay bơi lội
• Phí gia nhập (Hội phí)
• Lệ phí chơi mỗi lần
3) Điện thoại
• Phí thuê bao
• Phí sử dụng
27
Định giá hai phần
$/Q Giả định 1:
T*
Định giá 2 phần với
1 khách hàng
P* MC
D
Q
Đặt : P*: chi phí sử dụng P* = MC
T*: lệ phí cố định T*= CS
П : lợi nhuận của hãng ∏ = T*= CS 28
Định giá hai phần
$/Q Giả định 2:
T*
A Định giá 2 phần
với 2 khách hàng
P* •
B • MC
C D2
D1
Q1 Q2 Q
П = 2T* + (P* - MC)(Q1 + Q2)
ABC)
Bieát П > 2 diện tích ( 29
Định giá hai phần
Giả định 3:
П
Định giá 2 phần với nhiều
khách hàng (n)
П
Пa: từ phí gia nhập
Пs : Từ bán hàng
T* T
П = Пa + Пs = n(T)T + (P - MC)Q(n)
30
Bán trọn gói
Bán trọn gói thuần tuý
Sử dụng trong các trường hợp như:
• Đấu thầu công trình xây dựng
• Bán hải sản
• Cơm trưa văn phòng, tiệc đứng
• Công ty phát hành phim
31
Bán trọn gói
Thí dụ:
về trường hợp bán trọn gói thuần
tuý của hai bộ phim Cuốn theo
chiều gió (Gone with the wind) và
Getting Gertie’s Gaster do cùng
một hãng sản xuất 1939. Giả sử
có mức giá sẵn sàng trả đối với 2
phim trên của hai rạp A và B là:
32
Bán trọn gói
Cầu có mối tương quan nghịch:
Doanh thu từ việc bán trọn gói cao hơn bán riêng lẽ
Cuốn theo Getting
chiều gió Gertie’s Gaster
Rạp A 12.000 $ / tuần 3.000 $ / tuần
Rạp B 10.000 $ / tuần 4.000 $ / tuần
33
Bán trọn gói
Cầu có mối tương quan thuận:
Doanh thu từ việc bán trọn gói hay riêng lẽ là như nhau
Cuốn theo Getting
chiều gió Gertie’s Gaster
Rạp A 12.000 $ / tuần 4.000 $ / tuần
Rạp B 10.000 $ / tuần 3.000 $ / tuần
34
Bán trọn gói
Giả sử một hãng bán 2 sản phẩm
khác nhau cho nhiều khách hàng.
Để phân tích lợi thế bán trọn gói ta
sử dụng các sơ đồ sau:
35
Bán trọn gói
r2
10$ C
6$ A
3.25$ B
3.5$ 8.25$ 10$ r1
Hình1:
Giá sẵn sàng trả của 3 khách hàng A, B, C đối với 2 sản
phẩm
36
Bán trọn gói
r2 II I
Những người Những người
mua hàng hoá mua cả 2 hàng
2 hoá
P
2 III IV
Những người Những người
không mua mua hàng hoá
hàng hoá 1
P1 r1
Hình 2:
Quyết định tiêu dùng khi sản phẩm được bán riêng rẽ37
Bán trọn gói
r2
I
Những người
mua gói hàng
II
r = Pb - r1
Những người 2
không mua gói
hàng
Hình 3: r1
Quyết định tiêu dùng khi sản phẩm được bán theo gói
38
Bán trọn gói
b. Bán trọn gói hỗn hợp:
- hình thức cung ứng sản phẩm của mình
theo cả hai cách: riêng lẽ lẫn trọn gói.
- giá trọn gói thấp hơn tổng giá riêng lẽ
Áp dụng trong trường hợp cầu chỉ tương quan ngược
chiều một phần hoặc chi phí sản xuất biên lớn
Bán riêng lẻ MCi < Pi < ri
Bán trọn gói MCi + MCj < Pb = ri + rj < Pi +Pj
Bán hỗn hợp MCi + MCj < Pb = ri + rj < Pi +Pj
MCi ≤ Pi ≤ Pb - rj
39
Bán trọn gói
Thí dụ:
Có 2 hàng hoá 1 và 2
- Chi phí biên của hàng hoá 1 MC1 = 20
- Chi phí biên của hàng hoá 2 MC2 = 30
Có 4 khách hàng có nhu cầu mua hàng hoá
1 và 2 với giá sẵn sàng trả cho 2 hàng hoá
biểu hiện hình 4
40
Bán trọn gói
MC1
r2
90 A
50 B
40 C
30 MC2
10 D
10 20 50 60 90 r1
Hình 4: Mức sẵn sàng trả của người tiêu dùng đến hàng hoá
41
Bán trọn gói
Ta bán hàng hoá riêng rẽ với giá
@ P1 = 50
@ P2 = 90
Bán trọn gói thuần tuý: Pb = 100
Bán trọn gói hỗn hợp:P1 = P2 = 89.95 và Pb = 100
Ta tính lợi nhuận của việc bán hàng theo 3 cách định giá
khác nhau để so sánh xem cách nào có lợi nhất
42
Bán trọn gói
Cách 1: bán hàng riêng rẽ với P1= 50
và P2 = 90
KH A: chỉ mua h2 => LN = 60
KH B: mua h1 => LN = 30
KH C: mua h1 => LN = 30
KH D: mua h1 => LN = 30
Tổng LN = 150
43
Bán trọn gói
Cách 2: bán hàng theo giá gộp thuần tuý
Pb = 100
KH A: mua h1+h2 => LN = 50
KH B: mua h1+h2 => LN = 50
KH C: mua h1+h2 => LN = 50
KH D: mua h1+h2 => LN = 50
Tổng LN = 200
44
Bán trọn gói
Cách 3: bán hàng theo giá gộp hỗn hợp
KH A: mua h2 => LN = 59.95
KH B: mua h1+h2 => LN = 50
KH C: mua h1+h2 => LN = 50
KH D: mua h1=> LN = 69.95
Tổng LN = 229.90
45
Bán riêng lẽ Bán trọn gói Bán trọn gói
hỗn hợp
Cách 1: Cách 2: Cách 3:
150 200 229.9
46
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_2_chuong_5_dinh_gia_voi_quyen_luc_th.pdf