Bài giảng Kinh tế tài nguyên - Chương II: Tài nguyên và phát triển kinh tế - Trần Thị Thu Trang
2.2.5. Thước đo về phát triển bền vững
(1) Chỉ tiêu đánh giá sự thành đạt của một nước trước năm 1992
Theo chỉ tiêu GNP hoặc GDP
VD: Nước có GDP > 10.000 USD/người/năm: PT cao
GDP đạt từ 1000 – 10.000 USD/người/năm: PT trung bình
GDP < 1000/người/năm: nước kém PT
(2) Chỉ tiêu đánh giá sự thành đạt của một nước sau năm 1992
Để đo mức độ bền vững của sự phát triển, có thể dùng chỉ số
phát triển con người (HDI) do UNDP đưa ra.
HDI = 1/3*( a+b+c)
Trong đó: a là chỉ số phản ánh trình độ tăng trưởng ktế
b là chỉ số phản ánh trình độ dân trí
c là chỉ số phản ánh tiến bộ xã hội về y tế
5 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế tài nguyên - Chương II: Tài nguyên và phát triển kinh tế - Trần Thị Thu Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/9/2010
1
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1
CHƯƠNG II
TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 2
CHƯƠNG II (tiếp)
2.1. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và TNTN
- Khái niệm: TNTN là toàn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tự
nhiên, là những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của XH
loài người: đất, nước, rừng, không khí, khoáng sản,.
- Phân loại TNTN:
+ TN có thể tái tạo
+ TN không thể tái tạo
+ TN đa dạng sinh học
- TNTN và con người: có mối quan hệ mật thiết và tác động
qua lại với nhau (cả tốt và xấu).
TNTN là một trong những nguồn lực cơ bản trong việc xây
dựng và phát triển kinh tế - xã hội => cần khai thác, sử dụng
hợp lý và quản lý, bảo vệ TNTN.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 3
CHƯƠNG II (tiếp)
2.1.1. Hoạt động của hệ kinh tế và tác động của nó đối với TN
R P C U
R: Resources P: Produce C: consume U: Utilities
Hoạt động của hệ kinh tế tạo ra của cải
phục vụ XH loài người
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 4
CHƯƠNG II (tiếp)
* Tác động của hoạt động kinh tế của con người lên các
nguồn TNTN:
- Khai thác tài nguyên thiên nhiên
- Thải các chất thải vào môi trường và làm suy thoái các nguồn
TNTN
R P C
Wr Wp Wc
W: Waste
Chất thải từ hệ thống kinh tế
9/9/2010
2
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5
CHƯƠNG II (tiếp)
2.1.2. Vai trò của hệ thống tài nguyên
- Cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế
- Môi trường, tài nguyên thiên nhiên tạo nên không gian sống
của con người
- Các nguồn TNTN là nơi cung cấp các thông tin: thông tin từ
các hoá thạch, hệ sinh thái động thực vật, nguồn gen,
- Môi trường, TNTN là nơi làm giảm nhẹ những tác động bất lợi
từ thiên nhiên: vai trò của tầng ôzôn, vòng tuần hoàn của
nước,
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 6
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 7
CHƯƠNG II (tiếp)
2.1.3. Các quan điểm cơ bản kết hợp giữa tài nguyên và phát
triển kinh tế
- Quan điểm “gia tăng số không”
- Quan điểm bảo vệ
- Quan điểm phát triển bền vững
2.1.4. Sự khan hiếm tài nguyên, nghèo đói và các thách thức
với phát triển bền vững
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 8
CHƯƠNG II (tiếp)
2.2. Phát triển bền vững
2.2.1. Khái niệm
- Thuật ngữ “Phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu tiên năm
1980 trong ấn phẩm “Chiến lược bảo tồn thế giới” của tổ chức
bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN: International Union for
Conservation Nature)
- Khái niệm PTBV được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 của uỷ
ban môi trường và phát triển thế giới (WCED: World
Commission on Environment and Development)
- PTBV (theo WCED) là “sự phát triển có thể đáp ứng được
những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn
hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ
tương lai”
9/9/2010
3
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 9
CHƯƠNG II (tiếp)
- WB (World Bank): PTBV là một loại PT sao cho nó không sử
dụng các nguồn TN tái tạo nhanh hơn sự tái tạo, không sử
dụng các nguồn TN không thể tái tạo nhanh hơn quá trình tìm
ra các loại TN thay thế, không thải vào môi trường các chất độc
hại nhiều hơn khả năng môi trường có thể đồng hoá
- Quan điểm tổng quát: PTBV là một sự PT lành mạnh, trong đó
sự PT của cá nhân này không làm thiệt hại đến lợi ích của cá
nhân khác. Sự PT của cá nhân thì không làm thiệt hại đến sự
PT của cộng đồng. Sự PT của cộng đồng người này thì không
làm ảnh hưởng hay tổn hại đến lợi ích của cộng đồng người
khác. Sự PT của thế hệ hôm nay không xâm phạm đến lợi ích
của thế hệ mai sau. Sự PT của loài người không đe doạ sự
sống còn hay làm suy giảm điều kiện sống của các sinh vật
khác trên trái đất.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 10
CHƯƠNG II (tiếp)
2.2.2. Phân loại sự phát triển bền vững
Muốn cho kinh tế phát triển thì vốn dự trữ tài nguyên
phải duy trì theo thời gian. Ta xem xét MQH giữa mức
sống và vốn dự trữ tài nguyên với 2 giả thiết sau:
- Giả thiết 1: Đối với nền kinh tế có vốn dự trữ TN
(KN) thấp, muốn tăng mức sống (SOL) thì phải tăng
KN, lúc này KN và SOL là hai yếu tố hỗ trợ cho nhau
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 11
SOL
KNKNmin
0
L
Quan hệ giữa SOL và KN - giả thiết 1
Mức sống tối thiểu
(điểm diệt vong)
KN1 KN2
SOL1
SOL2
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 12
CHƯƠNG II (tiếp)
- Giả thiết 2: Quá trình nâng cao mức sống chỉ được thực hiện
khi giảm bớt vốn dự trữ tài nguyên, giả thiết này mang tính
truyền thống.
SOL
KN0
Quan hệ giữa SOL và KN - giả thiết 2
SOL1
SOL2
KN1 KN2
9/9/2010
4
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 13
CHƯƠNG II (tiếp)
* PTBV có 2 loại:
- PTBV mức thấp: tuân theo giả thiết 2
Khi mức sống thấp thì người ta khai thác TN để tăng SOL
(YWXZ)
- PTBV mức cao: tuân theo giả thiết 1
Quá trình tăng SOL cũng đồng nghĩa với việc tăng KN. Khi
KN đã có một vốn dự trữ thích hợp thì có thể chọn các hướng
phát triển khác nhau:
+ SOL tăng lên còn KN giữ nguyên (WP)
+ SOL giữ nguyên còn KN tăng lên (WQ)
+ SOL và KN đều tăng (WJ) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 14
Mô hình PTBV
mức cao
SOL
KN
L
0 KNmin
Mô hình PTBV
mức thấp
Y
W
X
Z
A
B
P
Q
J
Mối quan hệ giữa vốn dự trữ tài nguyên với chất lượng cuộc sống
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 15
CHƯƠNG II (tiếp)
2.2.3. Điều kiện để phát triển bền vững
- Vai trò của Nhà nước
- Xây dựng lối sống và sản xuất thích hợp
- Kế hoạch hoá và quản lý một cách tổng hợp quá trình
phát triển
- Đưa hao tổn tài nguyên và môi trường vào hệ thống hạch
toán quốc gia
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 16
CHƯƠNG II (tiếp)
2.2.4. Nguyên tắc phát triển bền vững
- NT 1: Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
- NT 2: Cải thiện chất lượng cuộc sống con người
- NT 3: Bảo vệ cuộc sống và tính đa dạng của trái đất
- NT 4: Hạn chế tới mức thấp nhất việc làm suy giảm nguồn
tài nguyên không tái tạo
- NT 5: Giữ vững khả năng chịu đựng của trái đất
- NT 6: Thay đổi thái độ và thói quen của mỗi người
- NT 7: Tạo ra một cơ cấu quốc gia và quốc tế thống nhất
thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ môi trường
9/9/2010
5
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 17
CHƯƠNG II (tiếp)
2.2.5. Thước đo về phát triển bền vững
(1) Chỉ tiêu đánh giá sự thành đạt của một nước trước năm 1992
Theo chỉ tiêu GNP hoặc GDP
VD: Nước có GDP > 10.000 USD/người/năm: PT cao
GDP đạt từ 1000 – 10.000 USD/người/năm: PT trung bình
GDP < 1000/người/năm: nước kém PT
(2) Chỉ tiêu đánh giá sự thành đạt của một nước sau năm 1992
Để đo mức độ bền vững của sự phát triển, có thể dùng chỉ số
phát triển con người (HDI) do UNDP đưa ra.
HDI = 1/3*( a+b+c)
Trong đó: a là chỉ số phản ánh trình độ tăng trưởng ktế
b là chỉ số phản ánh trình độ dân trí
c là chỉ số phản ánh tiến bộ xã hội về y tế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_tai_nguyen_chuong_ii_tai_nguyen_va_phat_tr.pdf