Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương II: Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế

@ Mỹ bây giờ đã tiêu dùng Tại E (110 W + 70C = 180). So với trước tại J ( 90 W+ 60 C = 150) =>Tiêu dùng tăng lên 20W +10C = 30 @Anh bây giờ đã tiêu dùng Tại E’ ( 70W + 50C = 120) So với trước tại J’ ( 40W+ 40C = 80) =>Tiêu dùng tăng lên 30W + 10C = 40

pptx51 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương II: Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ Nội dung chương 2.1. Quan điểm của trường phái trọng thương về mậu dịch quốc tế 2.1.1 Cơ sở hình thành quan điểm 2.1.2 Những nội dung cơ bản của quan điểm 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Dam S.Mith Quan điểm kinh tế cơ bản của A.Dam S.Mith và lý thuyết lợi thế tuyệt đối Minh họa bằng số của lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.3. Quy luật lợi thế so sánh của D.Ricardo 2.3.1. Bản chất quy luật lợi thế so sánh 2.3.2. Phân tích lợi ích mậu dịch 2.4. Haberler với lý thuyết chi phí cơ hội Lý thuyết về chi phí cơ hội Giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội không đổi 2.1. Quan điểm của trường phái trọng thương về mậu dịch quốc tế 2.1.1 Cơ sở hình thành quan điểm Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện và phát triển ở Châu Âu, mạnh mẽ nhất là ở Anh và Pháp từ giữa thế kỷ 15, 16. Chủ nghĩa Trọng thương kết thúc thời kỳ hoàng kim của mình vào giữa thế kỷ 18. Tập hợp các quan điểm của các nhà KT chính trị học và triết học ( John Stewart, Thomas Mum, Jean Bodin, ) xuất hiện ở châu Âu. Cơ sở ra đời: Xuất hiện vào thế kỷ 15-17, gắn với các phát kiến địa lý vĩ đại ( Colombo, Magielang, G.De gamma ). Vàng và bạc được sử dụng làm tiền tệ trong thanh toán giữa các quốc gia. Vàng và bạc được coi là của cải, thể hiện sự giàu có của quốc gia. Tích lũy được nhiều vàng và bạc giúp cho quốc gia có được các nguồn lực cần thiết để tiến hành chiến tranh. 2.1.1 Cơ sở hình thành quan điểm Tư tưởng chính: Chỉ có vàng, bạc và các kim loại quý mới tạo ra sự giàu có của các quốc gia Sức mạnh và sự giàu có của quốc gia sẽ tăng lên nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu XK hàng hóa ra nước ngoài dẫn đến thu được vàng và bạc NK hàng hóa dẫn đến việc rò rỉ vàng và bạc ra nước ngoài Để đạt được mục tiêu và sự thịnh vượng: Nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế thông qua luật pháp và chính sách kinh tế Thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch (thuế quan, hạn ngạch, hỗ trợ xuất khẩu) . 2.1.2. Những nội dung cơ bản của quan điểm Chủ nghĩa trọng thương và CSKT trong nước: Điều tiết sản xuất chặt chẽ, bảo hộ các ngành công nghiệp ( miễn trừ thuế, trợ cấp, trao các ưu tiên đặc biệt) Kiểm soát lao động thông qua các phường hội thủ công Nâng cao chất lượng LĐ và chất lượng sản phẩm tăng XK và sự giàu có của đất nước Giữ tiền công ở mức thấp Chi phí sản xuất thấp -> sản phẩm xuất khẩu có khả năng cạnh tranh cao hơn  Trên thực tế giữ mức tiền công thấp để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thế giới? 2.1.2. Những nội dung cơ bản của quan điểm Những ưu điểm: Khẳng định được vai trò của thương mại quốc tế đối với việc làm giàu của các quốc gia Tích lũy vàng và ngoại tệ để dự phòng Gia tăng vàng và bạc (cung về tiền) sẽ có tác dụng kích thích hoạt động sx trong nước Đẩy mạnh xuất khẩu có tác dụng cải thiện cán cân thương mại và tạo việc làm. Nêu được vai trò của nhà nước trong việc điều tiết các hoạt động thương mại quốc tế Hỗ trợ của nhà nước Các biện pháp thuế và phi thuế Quan điểm chủ nghĩa tân trọng thương Đánh giá chung Chủ nghĩa trọng thương Những hạn chế: Chỉ coi vàng bạc là là hình thức của cải duy nhất của quốc gia. Nhưng trên thực tế, của cải của quốc gia còn bao gồm cả những nguồn lực phát triển Coi hoạt động thương mại là móc túi lẫn nhau. Nhưng trên thực tế TMQT đem lại lợi ích cho cả hai bên tham gia Nếu một quốc gia nắm giữ quá nhiều vàng hay bạc (tiền) trong điều kiện hiện nay, sẽ dễ dẫn đến lạm phát Chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa xuất khẩu trong TMQT. Chưa thấy được lợi ích của quá trình chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi ( vì nguồn lực có hạn ) Đánh giá chung Chủ nghĩa trọng thương 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Dam S.Mith 2.2.1.Quan điểm kinh tế cơ bản của A.Dam S.Mith và lý thuyết lợi thế tuyệt đối Lý thuyết lợi thế tuyệt đối được Adam Smith đưa ra trong tác phẩm “Sự thịnh vượng của các quốc gia” (The wealth of Nation) năm 1776. Đặc điểm tình hình : Từ một xã hội nông nghiệp đơn giản phát triển thành một xã hội kinh tế phức tạp. Công nghiệp phát triển. Mậu dịch từ nội bộ địa phương được mở rộng ra toàn quốc và toàn cầu. Hệ thống ngân hàng phát triển, hệ thống thương phiếu ra đời và bắt đầu phát hành tiền tệ Vai trò doanh nghiệp được đề cao. 2.2.1.Quan điểm kinh tế cơ bản của A.Dam S.Mith và lý thuyết lợi thế tuyệt đối Sự giàu có của các quốc gia được thể hiện ở khả năng sx hàng hóa chứ không phải trong việc nắm giữ tiền Đưa ra ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích nguyên nhân dẫn đến thương mại quốc tế và lợi ích của nó. Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối khi cmh sx và xk mặt hàng có chi phí sx thấp hơn một cách tuyệt đối so với quốc gia khác Nhờ cmh sx và xk những mặt hàng có lợi thế tuyệt đối mà cả quốc gia đều thu được lợi ích. Ủng hộ chính sách thương mại tự do 2.2.1.Quan điểm kinh tế cơ bản của A.Dam S.Mith và lý thuyết lợi thế tuyệt đối Những giả thiết : Hai quốc gia – 2 sản phẩm Một yếu tố sản xuất (lao động) Giá trị hàng hóa tính theo lao động Chi phí sản xuất không đổi Thị trường hàng hóa và yếu tố sản xuất là cạnh tranh hoàn hảo Chi phí vận chuyển bằng 0 Lao động có thể di chuyển tự do trong 1 quốc gia nhưng không thể di chuyển giữa các quốc gia Mậu dịch tự do, không có thuế quan, và các rào cản mậu dịch. 2.2.1.Quan điểm kinh tế cơ bản của A.Dam S.Mith và lý thuyết lợi thế tuyệt đối Giờ công/sản phẩm Mỹ Anh Lúa mì (giạ/người/giờ) L 6 1 Vải (mét/người/giờ) V 4 5 Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất lúa mì Anh có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất vải Theo Adam Smith, Mỹ nên cmh sx lúa mì, Anh nên cmh sx vải. Sau khi trao đổi, cả hai quốc gia đều thu được lợi ích.  Đánh giá lý thuyết lợi thế tuyệt đối? 2.2.2. Minh họa bằng số của lý thuyết lợi thế tuyệt đối *Xét Lúa trong 1 giờ, 1 người: Mỹ sx được 6 giạ > Anh sx được 1 giạ  Mỹ có LTTĐ về lúa, không có LTTĐ về vải *Xét Vải trong 1 giờ, 1 người: Mỹ sx được 4 m < Anh sx được 5 m  Anh có LTTĐ về vải, không có LTTĐ về lúa (2) mô hình MD của 2 QG: . Mỹ CMH s.x Lúa → XK Lúa , NK Vải . Anh CMH s.x Vải → XK Vải , NK Lúa 2.2.1.Quan điểm kinh tế cơ bản của A.Dam S.Mith và lý thuyết lợi thế tuyệt đối @ Khi chưa có Mậu dịch tự do: Tổng sản lượng: Lúa 6 + 1 = 7 & Vải = 4 + 5 = 9 @ Khi có Mậu dịch tự do: Tổng sản lượng: Lúa 6+6 = 12 & Vải = 5+5 = 10 Kết Luận: * Về lúa Mỹ thặng dư = 12 - 7 = 5 * Về Vải Anh thặng dư = 10 – 9 = 1 Như vậy: Cả hai nước cùng có lợi 2.2.1.Quan điểm kinh tế cơ bản của A.Dam S.Mith và lý thuyết lợi thế tuyệt đối Theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith thì Mỹ sản xuất lúa mì có hiệu quả hơn hay có lợi thế tuyệt đối so với Anh, còn Anh có lợi thế tuyệt đối so với Mỹ trong sản xuất vải. Như vậy, Mỹ sẽ chuyên môn hóa sản xuất lúa mì, Anh chuyên môn hóa sản xuất vải và trao đổi cho nhau. Mỹ xuất khẩu lúa mì, nhập khẩu vải. Anh xuất khẩu vải, nhập khẩu lúa mì. Sau khi trao đổi, cả hai quốc gia đều thu được lợi ích. 2.2.1.Quan điểm kinh tế cơ bản của A.Dam S.Mith và lý thuyết lợi thế tuyệt đối Ưu điểm Công cụ phát triển cac lý thuyết kinh tế khac Phân công lao động Nhược điểm Không giải thích hiện tượng: Một nước có lợi thế tuyệt đối mọi sản phẩm và một nước không có lợi thế tuyệt đối nào cả, liệu thương mại quốc tế có xảy ra giữa 2 nước này không? Ưu điểm, Nhược điểm 3.3. LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH CỦA DAVID RICARDO (THE THEORY OF COMPARATIVE ADVANTAGE) Để giải quyết những hạn chế trong lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith, Năm 1817 D.Ricardo xuất bản cuốn “Những nguyên tắc chính trị và thuế” trong đó ông đề cập đến lợi thế so sánh, coi đó là cơ sở để các quốc gia giao thương với nhau. Quy luật này là một trong những q.luật quan trọng của KTH nói chung và KTQT nói riêng, cho đến nay vẫn còn giá trị . 3 .3. Lý thuyết lợi thế so sánh Cở sở các quốc gia giao thương với nhau là lợi thế so sánh hay còn gọi là lợi thế tương đối. - Các giả thiết của Ricardo Mọi nước có lợi về một loại tài nguyên và tất cả các tài nguyên đã được xác định. Các yếu tố sản xuất dịch chuyển trong phạm vi 1 quốc gia Các yếu tố sản xuất không được dịch chuyển ra bên ngoài Mô hình của Ricardo dựa trên học thuyết về giá trị lao động Công nghệ của hai quốc gia như nhau Chi phí sản xuất là cố định Sử dụng hết lao động (lao động được thuê mướn toàn bộ) Nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo Chính phủ không can thiệp vào nền kinh tế Chi phí vận chuyển bằng không Phân tích mô hình thương mại có hai quốc gia và hai hàng hoá 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh Quy luật lợi thế so sánh mà Ricardo rút ra là: mỗi quốc gia nên chuyên môn hoá vào sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà quốc gia đó có lợi thế so sánh và nhập khẩu sản phẩm mà quốc gia đó không có lợi thế so sánh. 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh David Ricacdo : “ Lợi ích thương mại vẫn diễn ra ở những nước có lợi thế tuyệt đối về tất cả các sản phẩm vì các nước này phải hi sinh sản lượng kém hiệu qủa để sản xuất ra sản lượng khác có hiệu quả hơn” Giờ công/sản phẩm Mỹ Anh Lúa mì (giạ/người/giờ) L 6 1 Vải (mét/người/giờ) V 4 2 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh Bây giờ 1 giờ ở Anh chỉ sản xuất được 2m vải thay vì 5m như trước đây. Trong trường hợp này, Anh không có lợi thế tuyệt đối so với Mỹ để sản xuất cả 2 sản phẩm (lúa mì và vải) * So với Anh , Mỹ có LTTĐ cả 2 s’p’: lúa & vải Nhưng trong nước Mỹ: có LTSS Lúa * Anh không có LTTĐ nào nhưng trong nước có LTSS về Vải 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh Ở Mỹ 1 giờ 6 giạ lúa 1 giờ 4 mét vải Tỷ lệ trao đổi nội địa tại mỹ 6 giạ lúa = 4 mét vải Tại Anh 1 giờ 1 giạ lúa 1 giờ 2 mét vải Tỷ lệ trao đổi nội địa tại Anh 1 giạ lúa = 2 mét vải 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh Mỹ trao đổi với anh 6 giạ lúa lấy 6 mét vải . Nếu đổi trong nước 6 giạ lúa lấy 4 mét vải, vậy Mỹ có lợi 2 mét vải Như vậy Mỹ tiết kiệm 1/2 giờ lao động Anh không sản xuất lúa mì nữa thay vì dùng 6 giờ để sàn xuất 6 giạ lúa, dùng 6 giờ để SX vải thì sẽ được 12 mét vải. Sau đó đem 6 mét vải đổi 6 giạ lúa phần còn lại là 6 mét vải Như vậy Anh tiết kiệm 3 giờ lao động 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh Mỹ: CMH sản xuất lúa mì để xuất khẩu & nhập khẩu Vải Anh : CMH sản xuất Vải để XK & NK lúa mì Kết luận : Cả 2 nước cùng có lơị khi tham gia MDQT 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh Mo â h ìn h m aä u dòch: Ho a ky ø s x luù a m ì W An h q uoá c s x vaû i C Tyû leä trao ñoåi L ôïi í c h m a äu dòch US UK Thế giới Th e World 6 W – 4 C 6 W – 5 C 6 W – 6 C 6 W – 7 C 6 W – 8 C 6 W – 9 C 6W – 1 0C 6W – 1 1C 6W – 1 2C 0C 1C 2C 3C 4C 5C 6C 7C 8C 8 C 7C 6C 5C 4C 3C 2C 1C 0C 8C 8C 8C 8C 8C 8C 8C 8C 8C Không có mậu dịch giữa 2 nước Lợi ích 2 nước như nhau Không có mậu dịch giữa 2 nước - Nếu so sánh giữa lúa mì và vải thì Anh có lợi thế so sánh về vải, vì NSLĐ sản xuất vải của Anh chỉ bằng 1 nửa NSLĐ sản xuất của Mỹ (2 so với 4), trong khi NSLĐ sản xuất lúa của Anh nhỏ hơn 6 lần so với NSLĐ sản xuất lúa của Mỹ (1 so với 6). 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh Nếu trong 1 thời gian nhất định, QG 1 sản xuất được a 1 sản phẩm A, b 1 sản phẩm B; QG 2 sản xuất được a 2 sản phẩm A và b 2 sản phẩm B thì QG 1 sẽ Xuất khẩu A, Nhập khẩu B và QG 2 sẽ Xuất khẩu B, Nhập khẩu A, nếu: a 1 a 2 a 1 b 1 b 1 b 2 a 2 b 2 > hoặc > 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh a 1 a 2 a 1 b 1 b 1 b 2 a 2 b 2 < hoặc < thì: QG 1 sẽ Nhập khẩu A, Xuất khẩu B; QG 2 sẽ Xuất khẩu A, Nhập khẩu B Ngược lại nếu: 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh *Tích cực: Là một trong những quy luật quan trọng nhất của k.tế,đặt cơ sở nền móng cho TMQT Bản chất của quy luật LTSS cho đến nay vẫn không thay đổi, nó đúng với moị quốc gia. Những tích cực & hạn chế Đã chứng minh được rằng tất cả các quốc gia đều có lợi khi giao thương với nhau bất kể là quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối hay không. Những tích cực & hạn chế Trong CFSX chỉ mới tính đến yếu tố duy nhất là lao động. Trong khi các yếu tố sản xuất khác như vốn, k ỹ thuật, đất đai, trình độ của người lao động chưa được đề cập đến . Những hạn chế Nhằm khắc phục những hạn chế trong quy luật lợi thế so sánh của Ricardo về lý thuyết tính giá trị bằng lao động Năm 1936 Haberler đã đưa ra lập luận về quy luật lợi thế so sánh dựa trên lý thuyết chi phí cơ hội để giải thích . 2.4. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA HABERLER 2.4.Lý thuyết về chi phí cơ hội CPCH của một sản phẩm là số lượng sản phẩm này của một quốc gia phải hy sinh để có đủ tài nguyên làm tăng thêm một đơn vị sản phẩm khác Theo lý thuyết chi phí cơ hội thì chi phí cơ hội của 1 sản phẩm là số lượng của một sản phẩm khác mà người ta phải hy sinh để có đủ tài nguyên làm tăng thêm 1 đơn vị sản phẩm thứ nhất 2.4.Lý thuyết về chi phí cơ hội NSLĐ Mỹ Anh Lúa ( W ) 6 1 Vải ( C ) 4 2 2.4.Lý thuyết về chi phí cơ hội Phân tích lợi ích mậu dịch Khi chưa có mậu dịch xảy ra Mỹ: Để sx 6W hy sinh 4C ( Để sx 1W hy sinh 2/3C) => CFCH để sx 1W của Mỹ là 2/3C Anh: Để sx 1W hy sinh 2C => CFCH để sx 1W của Anh là 2C 2.4.Lý thuyết về chi phí cơ hội Mỹ: 6W & 4C => 30W t’đương 20C Anh: 1W & 2C => 10W t’đương 20C Nếu bớt đi 20C thì Mỹ sx thêm được 30W Nếu bớt đi 20C thì Anh sx thêm được 10W V ì v ậy : 30W > 10W N ên: Mỹ CMH W XK W & NK C Anh CMH C XK C & NK W CFCH để s ản xu ất: 1W = 2/3C của Mỹ < 1W = 2C của Anh Vậy: @. Mỹ có LTSS trong sx sp W ( l úa) @. Anh có LTSS trong sx sp C ( V ải) Hai n ước chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm mà mình có LTSS, Xuất khẩu sản phẩm đó & Nhập khẩu sản phẩm không có lợi thế so sánh thì 2 quốc gia đều có lợi. 2.4.Lý thuyết về chi phí cơ hội MỸ ANH Lúa Vải Lúa Vải 180 0 60 0 150 20 50 20 120 40 40 40 90 60 30 60 60 80 20 80 30 100 10 100 0 120 0 120 2.4.Lý thuyết về chi phí cơ hội Khi chưa có mậu dịch xảy ra ( PPF ) A ’ A 40 Vải 90 Vải 40 180 60 120 120 60 Lúa mỳ MRT WC =2/3 MRT WC = 2 46 Khi chưa có mậu dịch xảy ra (đường PPF: MỸ: Xanh ; Anh Tím) @. Khi ch ưa có mậu dịch , 1 quốc gia chỉ có thể tiêu dùng những gì họ sx được cho nên đường PPF cũng chính là giới hạn tiêu dùng của quốc gia. Cụ thể khi chưa có mậu dịch xảy ra: > Mỹ kết hợp sx và tiêu dùng tại J(90A, 60B) > Anh kết hợp sx và tiêu dùng tại J’(40A, 40B) CFCH sản xuất 1 đơn vị lúa mì CFCH sản xuất 1 đơn vị vải P W /P C ở Mỹ thấp hơn ở Anh  Mỹ có lợi thế so sánh về lúa mì P C /P W ở Anh thấp hơn ở Mỹ  Anh có lợi thế so sánh về vải P W 2 P W P C 3 P C = (ở Mỹ) (ở Anh) = 2 P C 3 P C P W 2 P W = (ở Mỹ) (ở Anh) = 1/2 2.4.Lý thuyết về chi phí cơ hội P W =1W P c = 1C 1W= 2/3C P W =2/3 P c 1W = 1C (70W = 70C) Mỹ sẽ trao đổi 70 Lúa ( XK lua & NK vai) lấy 70 Vai của Anh Anh sẽ trao đổi 70 vai ( XK vai & NK lúa) lấy 70 lua của Mỹ Khi mậu dịch mở ra @ Mỹ bây giờ đã tiêu dùng Tại E (110 W + 70C = 180). So với trước tại J ( 90 W + 60 C = 150) =>Tiêu dùng tăng lên 20W +10C = 30 @ Anh bây giờ đã tiêu dùng Tại E’ ( 70W + 50C = 120) So với trước tại J’ ( 40W+ 40C = 80) =>Tiêu dùng tăng lên 30W + 10C = 40 Khi mậu dịch mở ra 50 Mỹ Anh Khi có mậu dịch xảy ra ( PPF ) J’ J 40 Vải 90 Vải 40 180 60 120 120 60 Lúa mỳ MRT AB =2/3 MRT AB = 2 70 110 70 50 E (110 L’ + 70 V ’= 180). E’ ( 70 L + 50 V = 120) E E’ 51 BÀI TẬP VN: Có số liệu trong bảng sau: a/ Hãy phân tích cơ sở mô hình & lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia b/ Mậu dịch giữa 2 quốc gia có xảy ra không nếu tỷ lệ trao đổi lần lượt là 15G=6T, 3G=3T, 30G=5T c/ Ở tỷ lệ trao đổi nào, lợi ích mậu dịch giữa 2 quốc gia là bằng nhau d/ Giả sử 1 giờ lđ=40bat (Thái), 1 giờ LĐ=9000 yên (Nhật), Xác định khung tỷ lệ trao đổ giữa 2 đồng tiền để mậu dịch có thể xảy ra NSLĐ Thái Nhật Gạo 8 3 thép 2 6

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_kinh_te_quoc_te_chuong_ii_ly_thuyet_co_dien_ve_mau.pptx