Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 - Chương 4: Thương mại quốc tế tại các nước đang phát triển
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
CÔNG CỤ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
Chính sách tỷ giá hối đoái
Trợ cấp xuất khẩu
Tín dụng xuất khẩu
Thông tin thị trường
Quy định tỷ lệ xuất khẩu
Cơ sở hạ tầng và chính sách (KCX)
Giảm bảo hộ các ngành sản xuất trong nước
Giảm chi phí KD
29 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 - Chương 4: Thương mại quốc tế tại các nước đang phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Thương mại quốc tế tại
các nưDHTM_TMUớc đang phát triển
Vai trò của TMQT tại các nước đang PT
- Thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế
- Thương mại quốc tế và phát triển kinh tế
Tỷ lệ trao đổi tại các nước đang phát triển
Chính sách thương mại tại các nước đang phát triển
86
Thương mại và phát triển kinh tế
Thương mạiDHTM_TMUcần phải được hiểu theo nghĩa rộng
Theo nghĩa rộng: Hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ hay
tham gia vào cả lĩnh vực sản xuất, kinh doanh
Theo nghĩa rộng: Trong nước và quốc tế
Theo nghĩa rộng: Dưới nhiều hình thức trao đổi, mua bán
Các hiệp định thương mại hiện nay nhìn chung bao gồm
các chương điêù về: thương mại hàng hoá, thương mại
dịch vụ; quyền sở hữu trí tuệ; Đầu tư có liên quan đến
thương mại; mua sắm chính phủ; Chống phá giá và trả
đũa thương mại;định giá hải quan Các hiệp định
TM thế hệ mới
87
Tại sao các quốc gia tham gia
thươngDHTM_TMUmại
Để có các hàng hóa và dịch vụ mà trong nước
không sản xuất được
Để có hàng hóa và dịch vụ rẻ hơn so với sản xuất
trong nước
Để đạt lợi thế kinh tế do quy mô: lợi ích tĩnh
Để tăng trưởng nhanh hơn: lợi ích động
Thị hiếu
88
Thương mại và tăng trưởng
Thương mạiDHTM_TMUvới sản xuất
San xuat
Phan phoi
Trao doi
Tieu dung
89
Thương mại và tăng trưởng
DHTM_TMU
Thúc đẩy tăng trưởng: mở rộng đường giới
hạn khả năng sản xuất
Lợi thế tuyệt đối: các quốc gia hiệu quả hơn trong
những ngành sản xuất khác nhau.
Lợi thế tương đối: ngay cả khi các quốc gia hiệu
quả hơn trong mọi ngành sản xuất
Tính kinh tế nhờ quy mô
90
Thương mại và tăng trưởng
Quan điểmDHTM_TMUphản đối tự do thương mại:
Ngành công nghiệp non trẻ (Infant industries)
An ninh quốc gia
Thuế quan tối ưu: tạo ra giá có lợi
Ngoại thương công bằng: bán phá giá
91
Thương mại và tăng trưởng
Trên thựcDHTM_TMU tế bảo hộ còn nhiều do:
Các nhóm lợi ích: lý do chính trị
Các rắc rối về xã hội: thất nghiệp
Vệ sinh an toàn thực phẩm
92
Thương mại và phát triển kinh tế
DHTM_TMU
Tăng nguồn vốn
Bổ sung ngoại tệ
Chuyển giao công nghệ
Hiệu ứng lan tỏa
93
Thương mại và phát triển kinh tế
DHTM_TMU
94
Tỷ lệ trao đổi tại các nước đang
phát DHTM_TMUtriển
Các loại tỷ lệ trao đổi hàng hóa và thu
nhập
Nguyên nhân dẫn đến việc suy giảm tỷ
lệ trao đổi hàng hóa
Cải thiện các tỷ lệ trao đổi hàng hóa
95
Chính sách thương mại tại
các nướcDHTM_TMUđang phát triển
Chính sách thương mại thay thế nhập khẩu
Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu
96
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI THAY THẾ
NHẬP DHTM_TMUKHẨU – CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NỘI
Chiến lược thay thế nhập khẩu là chiến lược thương
mại theo đó quốc gia nỗ lực thành lập và nuôi dưỡng
các ngành công nghiệp trong nước để sản xuất ra các
sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu
97
CHIẾNDHTM_TMU LƯỢC HƯỚNG NỘI
Mục đích thực hiện chiến lược
Để phát triển kinh tế bền vững, các nước cần chuyển dịch từ sản xuất
hàng thiết yếu sang sản xuất hàng công nghiệp nhằm tránh trường
hợp tập trung quá lâu vào các hoạt động có giá trị gia tăng thấp
98
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NỘI
Nội dungDHTM_TMU của chiến lược:
Chiến lược điển hình là ban đầu dựng lên một hàng rào thuế
quan, áp dụng hạn ngạch và các rào cản khác đối với việc
nhập khẩu một số hàng hóa nhất định.
Các sản phẩm được lựa chọn là các SP tương đối đơn giản
(có thị trường nội địa lớn) như các mặt hàng tiêu dùng (thức
ăn chế biến sẵn, đồ uống, dệt may, giầy dép).
Hàng hóa căn bản không nên được bảo hộ quá nhiều vì để
sản xuất những mặt hàng này cần các kỹ năng phức tạp và
việc tăng chi phí sẽ tác động xấu tới các ngành công nghiệp
khác.
99
CHIẾNDHTM_TMU LƯỢC HƯỚNG NỘI
Thông qua đó:
Tăng việc làm
Cải thiện cán cân thanh toán: giảm nhập khẩu và
tăng xuất khẩu
Phát triển toàn diện các ngành trong nền kinh tế
thông qua liên kết trước và sau
Thu hút đầu tư
100
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NỘI
DHTM_TMU
Những lập luận ủng hộ
Độc lập kinh tế
Thoát khỏi vị thế làm nước cung cấp nguyên liệu, nông sản: giả
thuyết Prebisch-Singer đề cập tới hiệu ứng giá cánh kéo.
Học tập thông qua thực tiễn: gây dựng kinh nghiệm kinh doanh
cho doanh nghiệp trong nước thông qua môi trường cạnh tranh
không quá khắc nghiệt.
Sự cần thiết phải đạt được tính kinh tế nhờ quy mô
Các mối liên kết liên ngành.
Ngành công nghiệp non trẻ
101
CHIẾNDHTM_TMU LƯỢC HƯỚNG NỘI
Công cụ thực hiện chiến lược:
Thuế
Hạn ngạch
Các công cụ phi thuế khác
102
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NỘI
Tác độngDHTM_TMUcủa bảo hộ thương mại:
Trước mắt có thể làm sản xuất trong nước phát
triển
Không khuyến khích phân bổ nguồn lực một cách
hiệu quả
Bảo hộ gây tổn thất cho phúc lợi xã hội
Đóng góp vào ngân sách???
103
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NỘI
Hạn chế: DHTM_TMU
Gây thiệt hại cho xã hội: thiệt hại về sản xuất và thiệt hại
về tiêu dùng, phân bổ nguồn lực
Những ngành công nghiệp non trẻ không thể trưởng
thành lên được
Không vươn ra thị trường thế giới được
Cán cân thanh toán không được cải thiện
thay thế nhập khẩu không thành công trong việc tạo ra
mối liên hệ trong nền kinh tế để thúc đẩy sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
Thị trường trong nước Vs Thị trường thế giới
104
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HƯỚNG VỀ
XUẤT KHẨUDHTM_TMU - CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
Chiến lược hướng ngoại hay thương mại theo
hướng xuất khẩu là một chiến lược lấy phát triển
khu vực sản xuất hàng xuất khẩu làm động lực
chủ yếu lôi kéo phát triển toàn nền kinh tế.
105
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
ĐIỀU KIỆN HÌNHDHTM_TMU THÀNH CHIẾN LƯỢC
Thất bại của mô hình hướng nội
Quy mô thị trường trong nước so với thế giới
Tính kinh tế nhờ quy mô
Xác định các nghành có lợi thế (so sánh): các nguyên
liệu có sẵn.
106
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
MỤC ĐÍCH CỦADHTM_TMU CHIẾN LƯỢC
Mục đích của chiến lược là đưa ra những chính sách nhằm khuyến
khích các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa có thể cạnh tranh trên
thị trường thế giới, đặc biệt là xuất khẩu hàng công nghiệp chế tạo
sử dụng nhiều lao động và nông sản, những sản phẩm này đồng
thời có thể cạnh tranh để thay thế cho hàng nhập khẩu
107
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
NỘI DUNGDHTM_TMUCỦA CHIẾN LƯỢC
Đầu tiên là xuất khẩu các mặt hàng sử dụng nhiều lao động tương
đối đơn giản như (dệt may, da giầy, đồ chơi, thiết bị điện tử và đồ
nội thất, hàng nông sản chế biến thâm dụng lao động, một số loại
hình dịch vụ như vào sổ kế toán, kế toán căn bản hay tổng đài điện
thoại.
Sau đó, bắt đầu chuyển sang các mặt hàng tinh xảo hơn, lợi thế
cạnh tranh của đất nước cũng dần chuyển sang các mặt hàng điện
tử tiên tiến, quần áo thành phẩm, hàng tiêu dùng lâu bền.
108
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
TÁC ĐỘNG DHTM_TMUCỦA CHIẾN LƯỢC
Xuất khẩu làm tăng số lượng hàng sản xuất, tăng chuyên
môn hóa, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh.
Khuyến khích đầu tư.
Xuất khẩu cung cấp ngoại tệ để nhập khẩu hàng nguyên
liệu và vốn đầu tư.
Xuất khẩu giúp các nước ĐPT tiếp cận công nghệ và ý
tưởng mới
109
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
TÁC ĐỘNGDHTM_TMU CỦA CHIẾN LƯỢC
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong
nước
Tạo nguồn thu nhập ngoại tệ, nâng cao và thay đổi cơ cấu
tiêu dùng
110
Chiến lượcDHTM_TMUhướng ngoại
Mối quan hệ giữa mở cửa nền kinh tế và tăng trưởng
kinh tế: những bằng chứng thực tế
Sachs và Warner: thu nhập bình quân năm tăng 2%
nhanh hơn ở những nước mở cửa thương mại so với
những nước đóng cửa.
WB: tăng trưởng thu nhập và năng suất nhân tố tổng
hợp có mối quan hệ (có ý nghĩa thống kê) với tỷ lệ xuất
khẩu hàng công nghiệp.
111
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
CÔNG CỤDHTM_TMU THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
Chính sách tỷ giá hối đoái
Trợ cấp xuất khẩu
Tín dụng xuất khẩu
Thông tin thị trường
Quy định tỷ lệ xuất khẩu
Cơ sở hạ tầng và chính sách (KCX)
Giảm bảo hộ các ngành sản xuất trong nước
Giảm chi phí KD
112
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
NHỮNG DHTM_TMUHẠN CHẾ
Phụ thuộc vào thị trường bên ngoài
Dễ tổn thương trước các biến động kinh tế
thế giới.
Đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu
113
NghiênDHTM_TMUcứu trường hợp
Căn bệnh Hà Lan
114
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_quoc_te_2_chuong_4_thuong_mai_quoc_te_tai.pdf