Bài giảng Kinh tế quốc tế 1 - Chương 2: Các lý thuyết hiện đại về Thương mại quốc tế

2.5 Thương mại quốc tế và chi phí vận tải • Các ngành công nghiệp dễ chuyển đổi là những ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa không bị ràng buộc bởi vấn đề vận chuyển, những hàng hóa có tỷ lệ giá trị và chi phí vận chuyển lớn. Ngành công nghiệp này có thể phân bố tại nơi giảm được chi phí nhiều nhất cho một nguồn lực nào đó, ví dụ công nghiệp lắp ráp máy tính, vô tuyến nên được phân bố tại nơi có đơn giá tiền công thấp. Nghiên cứu trường hợp: Sự chuyển dịch của Trung quốc khỏi nông nghiệp và học thuyết HO

pdf35 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế 1 - Chương 2: Các lý thuyết hiện đại về Thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Các lý thuyết hiện đại vềDHTM_TMU Thương mại quốc tế 2.1. Mô hình thương mại dựa trên sự khác biệt về sở thich thị hiếu 2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của Heckscher Ohlin 2.3 Mô hình thương mại dựa trên kinh tế theo quy mô 2.4 Thương mại quốc tế và chu kỳ sống của sản phẩm 2.5Thương mại quốc tế và chi phí vận tải 2.1 Mô hình thương mại dựa trên sự khác biệt về sở thích thị hiếu DHTM_TMU 2.1.1. Cơ sở của mô hình Quốc gia 1 và quốc gia 2 có đường giới hạn sản xuất giống nhau (hai đường trùng nhau) nhưng khác nhau về sở thích thị hiếu (hệ thống đường bàng quan khác nhau). Trong kinh tế đóng, quốc gia 1 sản xuất và tiêu dùng tại A, quốc gia 2 tại A'. Do PA < PA', quốc gia 1 có lợi thế so sánh trong hàng hóa X và quốc gia 2 trong hàng hóa Y. Khi có thương mại, quốc gia 1 chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa X và chuyển tới sản xuất tại B, quốc gia 2 chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa Y và chuyển tới sản xuất tại B'. Thông qua trao đổi 60X với 60Y, quốc gia 1 có thể tiêu dùng tại điểm E, quốc gia 2 tiêu dùng tại E' với mức phúc lợi cao hơn (cùng thu thêm được 20X và 20 Y). 2.1 Mô hình thương mại dựa trên sự khác biệt về sở thích thị hiếu 2.1.2 Xây dựngDHTM_TMU và đánh giá mô hình Y III 200 I 180 PA 160 A 140 120 B’ C B 100 80 E’ 60 C’ III’ 40 A’ 20 I’ PA’ 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 X 2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của HeckscherDHTM_TMU Ohlin 2.2.1 Cơ sở của lý thuyết HO • Năm 1919, Eli Heckscher ra bài báo: “The effect of foreign trade on the distribution of income”. • Năm 1933, Bertil Ohlin, là học trò của Hecksher, đã phát triển ý tưởng và mô hình của Hecksher, ra một cuốn sách rất nổi tiếng: “Interregional and International Trade” • Năm 1977, Ohlin đã nhận được giải thưởng Nobel về kinh tế. • Những nhân tố quy định thương mại: • Mức độ dư thừa/dồi dào (factor abundance) và rẻ của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia khác nhau • Hàm lượng/mức độ sử dụng (factor intensity) các yếu tố sản xuất để tạo ra các mặt hàng khác nhau 2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của HeckscherDHTM_TMU Ohlin 2.2.2 Nội dung của lý thuyết HO . Các giả thiết: 1) Thế giới bao gồm 2 quốc gia, 2 yếu tố sản xuất (lao động và vốn), sản xuất 2 mặt hàng (X và Y); 2) Công nghệ sản xuất là giống nhau giữa hai quốc gia; 3) Hàng hóa X có hàm lượng lao động lớn hơn so với hàng hóa Y, và hàng hóa Y là hàng hóa có hàm lượng vốn lớn hơn so với hàng hóa X. 4) Cả hai mặt hàng được sản xuất trong điều kiện hiệu suất không đổi theo qui mô 5) Chuyên môn hóa là không hoàn toàn ở hai quốc gia. 6) Sở thích là giống nhau giữa hai quốc gia; 7) Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên cả thị trường hàng hóa lẫn thị trường yếu tố sản xuất ở hai quốc gia; 8) Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong mỗi quốc gia, nhưng không thể di chuyển giữa các quốc gia; 9) Thương mại là tự do, chi phí vận chuyển bằng 0. 10) Thương mại quốc tế giữa hai quốc gia là cân bằng. 11) Tất cả các nguồn lực được sử dụng hoàn toàn ở cả hai quốc gia. 2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của HeckscherDHTM_TMU Ohlin .Cách xác định hàm lượng các yếu tố sản xuất: • Mặt hàng X được coi là có hàm lượng lao động cao hơn so với mặt hàng Y nếu: Trong đó: • LX và LY là lượng lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và Y • KX và KY là lượng vốn cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và Y, một cách tương ứng. 2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của HeckscherDHTM_TMU Ohlin .Cách xác định hàm lượng các yếu tố sản xuất: Hình K K K/L=4 (sp Y) 3.1: K/L=1 (sp Y) K/L=1 (sp X) Hàm lượng Quốc gia 1 Quốc gia 2 các yếu 8 tố sản xuất K/L=1/4 (sp X) 4 4 2 2 L L 2 4 8 2 4 Quốc gia 1: Đường K/L =1 đối với sản phẩm Y có độ dốc cao hơn đường K/L =1/4 đối với sản phẩm X-> sản phẩm Y sử dụng nhiều vốn hay Ky/Ly>Kx/Lx Quốc gia 2: Đường K/L=4 đối với sản phẩm Y cao hơn đường K/L=1 đối với sản phẩm X -> sản phẩm X sử dụng nhiều lao động hay Ky/Ly>Kx/Lx 52 Quốc gia 2 sử dụng K nhiều hơn quốc gia 1 trong việc sản xuất cả hai mặt hàng vì giá của vốn rẻ hơn. 2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của HeckscherDHTM_TMU Ohlin .Cách xác định quốc gia có mức độ dồi dào (dư thừa) các yếu tố sản xuất . Nước A được coi là dồi dào tương đối về lao động nếu: Trong đó: LA và LB là lượng lao động của nước A và nước B KA và KB là lượng vốn của nước A và nước B • Lao động ở nước A được coi là rẻ hơn so với lao động ở nước B nếu (w/r) A < (w/r) B  Hàm lượng của các yếu tố sản xuất và mức độ dồi dào các yếu tố đo bằng tỷ lệ tương quan chứ không bằng lượng tuyệt đối 2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của HeckscherDHTM_TMU Ohlin .Định lý H-O: Một quốc gia sẽ xk những mặt hàng mà việc sx đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối ytsx dồi dào của QG và nk những mặt hàng sử dụng nhiều yt nguồn lực khan hiếm của QG . Mô hình thương mại Hecksher-Ohlin Thép N1 Nhật Bản N CN K 0 CV I2 I1 I0 V0 V1 Việt L Pa Nam O Pb Vải Hình 3.2 – Mô hình thương mại H-O 54 2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của HeckscherDHTM_TMU Ohlin .Mô hình thương mại Hecksher-Ohlin (tiếp) . Giả sử: . Hai quốc gia là Nhật Bản và Việt Nam . Mặt hàng thép cần nhiều vốn, mặt hàng vải cần nhiều lao động . Khi chưa có thương mại: . NO và VO là các điểm sx và tiêu dùng của Nhật Bản và Việt Nam . Pa và Pb là giá cả tương quan giữa thép và vải . Sau khi có thương mại: . Vì Pa<Pb, nên: . Việt Nam có lợi thế so sánh về sx vải . Nhật Bản có lợi thế so sánh về sx thép . VN sẽ chuyên môn hóa sx vải, nền KT chuyển từ V0 đến V1 . NB sẽ chuyên môn hóa sx thép, nền KTchuyển từ N0 đến N1 . Điểm tiêu dùng mới của hai quốc gia là NB (CN), VN (CV)  Cả hai quốc gia đều thu được lợi ích khi tham gia TMQT Sơ đồ hệ thống cân bằng chung của lý thuyết H-O DHTM_TMU Giá cả sản phẩm Cầu các yếu tố Giá cả yếu tố sản xuất Cầu sản phẩm cuối cùng Thị hiếu, sở Phân bổ sở Công nghệ Cung các yếu tố sản xuất thích của người hữu các yếu tiêu dùng tố sản xuất 56 2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của HeckscherDHTM_TMU Ohlin 2.2.3 Định lý cân bằng hóa giá cả hàng hóa và yếu tố sản xuất (H-O-S) . Thương mại tự do sẽ làm cho giá cả các yếu tố sản xuất có xu hướng cân bằng . Mô hình thương mại: . Trước khi có TMQT: . NB là nước dồi dào tương đối về vốn giá của vốn (mức lãi suất) sẽ thấp hơn so với VN. . VN là nước dồi dào tương đối về lao động  giá của lao động (mức tiền lương) sẽ thấp hơn so với NB . Sau khi TMQT: . NB sẽ cmh’ sx và xk thép-> nhu cầu về vốn sẽ tăng lên  mức lãi suất có xu hướng tăng lên; mức lương có xu hướng giảm xuống . VN sẽ cmh’ sx và xk vải->nhu cầu về lao động sẽ tăng lên mức tiền lương có xu hướng tăng lên; mức lãi suất có xu hướng giảm xuống. . Dẫn đến sự cân bằng giữa các mức lãi suất, tiền lương giữa hai nước. 2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của HeckscherDHTM_TMU Ohlin 2.2.4 Ảnh hưởng của thương mại đối với phân phối thu nhập Quèc gia 1: D• thõa L SX X ví i chi phÝ thÊp PX thÊp PXY /P thÊp Khan hiÕm K SX Y ví i chi phÝ cao PY cao * Ch• a cãTM: D• thõa L TiÒn c«ng L thÊp W thÊp W/r thÊp DHTM_TMUKhan hiÕm K L· i suÊt thùc K cao R cao XuÊt khÈu X PX t¨ ng PXY /P t¨ ng NhËp khÈu Y PY gi¶m * CãTM: SX X t¨ ng Nhu cÇu SD Lt¨ ng W t¨ ng W/r t¨ ng SX Y gi¶m Nhu cÇu SD K gi¶m R gi¶m Quèc gia 2: SX Y ví i chi phÝ thÊp PY thÊp PXY /P cao Khan hiÕm L SX X ví i chi phÝ cao PX cao * Ch• a cãTM: L· i suÊt thùc K thÊp R thÊp W/r cao Khan hiÕm L TiÒn c«ng L cao W cao XuÊt khÈu Y PY t¨ ng PXY /P gi¶m NhËp khÈu X PX gi¶m * CãTM: SX Y t¨ ng Nhu cÇu SD K t¨ ng R t¨ ng W/r gi¶m SX X gi¶m Nhu cÇu SD L gi¶m W gi¶m DHTM_TMUNghịch lý Leontief • Wassily Leontief được nhận giải thưởng Nobel về kinh tế năm 1973 • Chọn Mỹ để nghiên cứu (nước dồi dào tương đối về vốn) và thấy định lý H- O không thực sự đúng. • Sử dụng số liệu về KT Mỹ năm 1947 để tính toán tỷ lệ giữa LĐ và vốn sử dụng trong sx các mặt hàng xk và thay thể nk của Mỹ. • Theo H-O, Mỹ sẽ là nước xk những mặt hàng có hàm lượng vốn cao và nk những mặt hàng có hàm lượng LĐ cao • Tuy nhiên, khi tiến hành kiểm định thực tế, Leotief phát hiện ra rằng các mặt hàng xk của Mỹ lại có hàm lượng vốn thấp hơn các mặt hàng nk • Những kiểm định mới đây về lý thuyết H-O cũng đã thừa nhận sự tồn tại của nghịch lý này. 60 DHTM_TMUNghịch lý Leontief • Có nhiều nỗ lực để giải thích nghịch lý Leontief nhưng cho đến nay chưa có cách giải thích nào được hoàn toàn chấp nhận, lý do: • Sai sót trong tính toán số liệu thống kê: các tính toán của Leotief là sai hoặc các số liệu mà ông sử dụng không mang tính đại diện • Sự đảo ngược hàm lượng các yếu tố: Khi một hàng hóa được sx ở một nước bởi phương pháp sử dụng tương đối nhiều vốn nhưng được sx ở nước khác với phương pháp sử dụng tương đối nhiều LĐ. Trên thực tế, hiện tượng đảo ngược hàm lượng các ytsx không phải là phổ biến • Sở thích: Trên thực tế, sở thích của các QG là khác nhau, và dân chúng của một QG có thể có thiên hướng tiêu dùng nhiều những mặt hàng mà QG đó có lợi thế trong sx • Chính sách BHMD: Trong mô hình H-O, TM được giả định là hoàn toàn tự do. Nhưng vào năm 1947, chính sách BHMD được áp dụng phổ biến ở Mỹ và nhiều QG khác. Ở Mỹ, LĐ được bảo hộ nhiều hơn so với vốn. 61 Nghịch lý Leontief DHTM_TMU • Có nhiều nỗ lực để giải thích nghịch lý Leontief nhưng cho đến nay chưa có cách giải thích nào được hoàn toàn chấp nhận, lý do (tiếp theo) • NSLĐ cao của công nhân Mỹ: NSLĐ của công nhân Mỹ rất cao. Về thực chất Mỹ là nước dồi dào về lao động có tay nghề (cũng như dồi dào về vốn) và khan hiếm lao động không có tay nghề • Tài nguyên thiên nhiên: Mỹ không phải là nước dồi dào tương đối về tài nguyên thiên nhiên, cho nên phải NK một lượng lớn các loại khoáng sản như sắt, đồng, bô xít, dầu mỏĐể chế biến các mặt hàng này, Mỹ sẽ phải NK một lượng vốn lớn từ bên ngoài • Vốn đầu tư vào nguồn nhân lực: Nếu như vốn đầu tư vào nguồn nhân lực được tính đến thì hàm lượng các ytsx của các mặt hàng XK và thay thế NK của Mỹ có thể thay đổi, dẫn đến làm đảo ngược nghịch lý Leontief. 62 DHTM_TMU • Thảo luận ngắn: Sự tập trung chuyên môn hóa trong sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc những năm 1980 có phải là một quyết định đúng hay không? 2.3 Mô hình thương mại dựa trên kinh tế theo quy mô DHTM_TMU 2.3.1 Cơ sở và lợi ích của kinh tế theo quy mô • Một trong những giả thiết của mô hình H-O là cả hai hàng hóa được sản xuất trong điều kiện của doanh thu cố định theo quy mô trong cả hai quốc gia. Khi có doanh thu tăng theo quy mô, thương mại tạo ra thặng dư thậm chi trong trường hợp cả hai quốc gia đồng nhất trên tất cả các phương diện. Đây là một mô hình mà mô hình H-O chưa giải thích. • Doanh thu tăng theo quy mô là tình huống sản xuất khi tốc độ tăng trưởng sản lượng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng các nhân tố đầu vào của sản xuất. Có nghĩa là, nếu tất cả các đầu vào của sản xuất tăng gấp đôi, sản lượng tăng hơn gấp đôi. Nếu tất cả các đầu vào của sản xuất tăng lên gấp ba, sản lượng tăng lên hơn gấp ba. Doanh thu tăng theo quy mô có thể xẩy ra vì với quy mô lớn hơn của sản xuất, sự phân chia lớn hơn với lao động khiến chuyên môn hóa sâu hơn, khi đó mỗi công nhân có thể chuyên môn thực hiện một công việc đơn giản làm cho năng suất lao động tăng lên. Hơn nữa, quy mô lớn hơn cho phép sử dụng máy móc hiện đại, có hiệu quả hơn so với quy mô nhỏ. Y B’ 120 DHTM_TMU 100 80 60 E II 40 A I 20 PA B 0 20 40 60 80 100 120 X 2.3.2 Xây dựng mô hình thương mại dựa trên kinh tế theo quy mô 2.3 Mô hình thương mại dựa trên kinh tế theo quy môDHTM_TMU Ô tô Nhật Bản •Trong trường hợp hiệu suất tăng dần theo U quy mô: UV là một đường cong lồi về phía I3 I2 I1 gốc tọa độ; Chi phí cơ hội giảm dần. S •NB và Mỹ: giống nhau mọi khía cạnh M N (công nghệ sx, mức độ trang bị các ytsx, R sở thích, cùng sx máy bay và ô tô). E •Do giống nhau về mọi khía cạnh,nên 2 Mỹ nước cùng đường giới hạn khả năng sx O (UV) và các đường bàng quan, cùng mức T H V Máy bay giá hàng hóa tương quan (ST). •Khi chưa có TM: hai nước sx và TD tại E. Hình 4.1 - Thương mại dựa trên hiệu suất tăng dần theo qui mô • Khi có TM: NB cmh’ hoàn toàn sx Ô tô, Mỹ cmh’ hoàn toàn máy bay. Điểm tiêu dùng mới của NB là N và của Mỹ là M • Như vậy: (i) cả hai QG cùng có lợi nhờ TMQT (đạt tới các điểm tiêu dùng cao hơn) ; (ii) Sản lượng sản phẩm tăng lên trên phạm vi TG; Mức giá hàng hóa tương quan không cản trở việc hai QG buôn bán với nhau để thu được lơi ích 66 Silicon Valley, California. DHTM_TMU External Economies of Scale DHTM_TMU DHTM_TMU 2.3 Mô hình thương mại dựa trên kinh tế theo quy môDHTM_TMU 2.3.3 Kinh tế theo quy mô và thương mại nội ngành H-O: Phần lớn thương mại xảy ra giữa các nước phát triển và đang phát triển là inter-industry trade. Trên thực tế, một tỷ trọng lớn và ngày càng gia tăng của TMQT (đặc biệt giữa các QGCN phát triển) về các sản phẩm rất giống nhau (có hàm lượng các ytsx giống nhau) nhưng lại khác nhau về sự khác biệt của sản phẩm (indifferentiated goods) Tỷ lệ thương mại nội bộ ngành: Trong đó: X và M là xuất khẩu và nhập khẩu; X+M là toàn bộ thương mại; |X-M/ là phần chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Ví dụ: Ô tô Toyota (Nhật) và Fort (Mỹ) thuộc cùng một ngành công nghiệp chế tạo ô tô. Nhật Bản xuất khẩu xe Toyota sang Mỹ, đồng thời lại nhập khẩu xe Fort từ Mỹ Thương mại trong nội bộ ngành công nghiệp DHTM_TMU • Mức tăng trưởng nhanh của thương mại trong nội bộ ngành do: • Sự khác biệt của sản phẩm do các nhà sx muốn tạo ra sự khác biệt hoặc do sự đa dạng hóa của nhu cầu • Tiết kiệm được chi phí vận chuyển trong một nước rộng lớn hoặc giữa các nước gần nhau về khu vực địa lý • Chi phí sản xuất sản phẩm giảm xuống và giá cả sản phẩm giảm xuống do hiệu suất tăng dần theo quy mô • Sự khác nhau giữa khả năng các yếu tố sản xuất và sự đa dạng sản phẩm • Sự khác biệt của sản phẩm (differentiated goods): • Khác biệt về chất lượng hoặc thiết kế sản phẩm • Sự không biết của người mua về đặc điểm cơ bản và chất lượng hàng hóa • Các hoạt động khuyến khích bán hàng rộng khắp của người bán • Phát triển chiến dịch quảng cáo • Khác biệt địa điểm bán hàng, thỏa mãn nhu cầu người mua. 2.3 Mô hình thương mại dựa trên kinh tế theo quy mô DHTM_TMU • Thảo luận ngắn: quan hệ thương mại Bắc – Bắc, Nam – Nam, Bắc – Nam chủ yếu dựa trên lý thuyết về sự dư thừa nhân tố (học thuyết H- O) hay dựa trên kinh tế theo quy mô? 2.4 Thương mại quốc tế và chu kỳ sống của sản phẩm 2.4.1 Các giaiDHTM_TMU đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm • Thuyết chu kỳ sản phẩm (The Product Cycle Theory) Giới thiệu sản phẩm Sản phẩm chín muồi Sản phẩm chuẩn hóa -được sản xuất với chi phí cao -chi phí sản xuất thấp -quá trình sản xuất chia ra -sản xuất tại các nước giàu có -sử dụng công nghệ chuẩn hó nhiều công đoạn khác nhau (gia công) (Mỹ) -sản xuất tiêu thụ rộng rãi -chi phí sản xuất thấp (lao -tiêu thụ trong nước (tại Mỹ) (tại Tây Âu và Nhật Bản-bắt chước công nghệ sản xuất) động rẻ, dồi dào) Lợi thế tuyệt đối về sản xuất Lợi thế so sánh của sản Lợi thế so sánh thuộc về và tiêu thụ sản phẩm thuộc về phẩm thuộc về các nước các nước đang phát triển Mỹ (nước phát minh) bắt chước công nghệ sản (Việt Nam) xuất (Tây Âu và Nhật Bản) 73 Sè l• î ng s¶n phÈm Tiª u dï ng DHTM_TMUNhËp khÈu XuÊt khÈu S¶n xuÊt (n• í c ph¸ triÓn) t N• í c khai tõ triÓn ®Çu S¶n xuÊt XuÊt khÈu Tiª u dï ng N• í c lµm theo (n• í c k ph¸ Ðm triÓn) t NhËp khÈu Thê i gian Lí giải cho sự xuất hiện ồ ạt dòng chảy đầu tư quốc tế từ các nước phát triển sang các nước kém phát triển hơn. 2.4.2 Khe hở công nghệ và thương mại quốc tế DHTM_TMU Flying Geese Model DHTM_TMU DHTM_TMU • Thảo luận ngắn: đàn ngỗng có còn bay trong môi trường kinh tế quốc tế đang thay đổi? 2.5 Thương mại quốc tế và chi phí vận tải DHTM_TMU 2.5.1 Chi phí vận tải và hàng hóa phi thương mại • Chi phí vận chuyển bao gồm cước phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa, chi phí bảo hiểm, lãi suất trong thời gian vận chuyển. Vì vậy, ở đây chúng ta gọi chung là chi phí vận chuyển, bao gồm tất cả các khoản chi phí trên để chuyển hàng hóa từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu hàng hóa đó. • Một hàng hóa đồng nhất được tham gia vào thương mại quốc tế chỉ khi chênh lệch giá giữa hai nước xuất và nhập khẩu hàng hóa đó khi chưa có thương mại cao hơn chi phí vận chuyển 2.5 Thương mại quốc tế và chi phí vận tải 2.5.2 Chi phíDHTM_TMU vận tải và sự phân bổ các ngành sản xuất •Chi phí vận chuyển đồng thời ảnh hưởng đến thương mại quốc tế thông qua sự tác động vào việc phân bố sản xuất và ngành công nghiệp. Các ngành công nghiệp có thể được phân loại theo hướng nguồn lực, hướng thị trường hoặc dễ chuyển đổi. Các ngành công nghiệp theo hướng nguồn lực là các ngành có khuynh hướng phân bố gần các nguồn tài nguyên tự nhiên được sử dụng bởi ngành công nghiệp. •Các ngành công nghiệp theo hướng thị trường là những ngành công nghiệp cần phân bố gần thị trường sản phẩm của ngành công nghiệp, là những ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa trở nên nặng hay cồng kềnh khó vận chuyển sau khi sản xuất, ví dụ như các công ty sản xuất đồ uống giải khát. 2.5 Thương mại quốc tế và chi phí vận tải • Các ngành côngDHTM_TMU nghiệp dễ chuyển đổi là những ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa không bị ràng buộc bởi vấn đề vận chuyển, những hàng hóa có tỷ lệ giá trị và chi phí vận chuyển lớn. Ngành công nghiệp này có thể phân bố tại nơi giảm được chi phí nhiều nhất cho một nguồn lực nào đó, ví dụ công nghiệp lắp ráp máy tính, vô tuyến nên được phân bố tại nơi có đơn giá tiền công thấp. Nghiên cứu trường hợp: Sự chuyển dịch của Trung quốc khỏi nông nghiệp và học thuyết HO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_quoc_te_1_chuong_2_cac_ly_thuyet_hien_dai.pdf
Tài liệu liên quan