b. Kiểm toán chất thải: quan sát, đo đạc, ghi chép các
số liệu, thu thập và phân tích mẫu chất thải nhằm ngăn
ngừa việc sản sinh ra chất thải, giảm thiểu và quay vòng
chất thải.
c. Kế toán tài nguyên: đánh giá và ước lượng các tổn
thất tài nguyên của một quốc gia, một khu vực bị gây ra
bởi các hoạt động phát triển của con người.
66 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 4: Quản lý môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DHTM_TMU
CHƯƠNG 4:
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
MỤC TIÊU CHƯƠNG 4
1. Nhận biết hiện trạng môi trường -> Sự cần thiết
Quản lý môiDHTM_TMUtrường
2. Làm rõ khái niệm Quản lý môi trường – Chủ thể, đối
tượng, mục tiêu, công cụ.
- Chủ thể Nhà nước: Quản lý Nhà nước về môi
trường
- Chủ thể cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp: Hệ
thống quản lý môi trường
3. Các nhóm công cụ được sử dụng trong QLMT
4.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
4.1.1. Mục đích của quản lý môi trường
• QLMT là mộtDHTM_TMUhoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động
điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ
thống và các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi
trường có liên quan đến con người; xuất phát từ quan điểm định
lượng, hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài
nguyên.
• QLMT là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ
thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và
phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia.
• LBVMT 2014 “Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ
gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng
phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục
hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
nhằm giữ môi trường trong lành”
MỘT SỐ TỒN TẠI VỀ VẤN ĐỀ TN&MT HIỆN NAY
DHTM_TMU
1. Vấn đề ô nhiễm môi trường gia tăng
2. Tổ chức, năng lực, khả năng đầu tư cho môi trường
của Nhà nước, doanh nghiệp hạn chế
3. Gia tăng dân số, đói nghèo, phát triển kinh tế quá
mức gây ra áp lực lớn đối với TN&MT
4. Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu
5. Nhận thức của cá nhân, cộng đồng còn thấp chưa
đầy đủ
4.1.2 Tầm quan trọng của
quản lý môi trường
• Kiểm soátDHTM_TMUhoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên
– môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu
• Xóa bỏ bất công xã hội;
• Giúp cho các quốc gia, cộng đồng, dân tộc và cá nhân
hiểu rõ tầm quan trọng của vấn đề môi trường
4.1.3 Nội dung và chức năng
của quản lý môi trường
• Khắc phục DHTM_TMUvà phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi
trường phát sinh trong các hoạt động sống của con
người;
• Hoàn chỉnh hệ thống văn bản luật pháp về BVMT. Ban
hành cách chính sách phát triển KT – XH gắn với BVMT;
• Tăng cường công tác QLNN về MT từ Trung ương đến địa
phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán bộ về MT;
• Phát triển đất nước theo nguyên tắc phát triển bền vững
được thông qua tại Hội nghị Rio - 92
Các nguyên tắc quản lý môi trường
1. HướngDHTM_TMUtới sự phát triển bền vững: kết hợp các
mục tiêu quốc gia - quốc tế - vùng lãnh thổ và
cộng đồng dân cư.
2. Quan điểm tiếp cận hệ thống và các biện pháp
đa dạng
3. Phòng ngừa tai biến, suy thoái MT cần được
ưu tiên hơn việc phải xử lý, hồi phục MT (nếu
xảy ra ô nhiễm);
4. Người gây ô nhiễm phải trả tiền – PPP (Polluter
Pays Principal)
5. Người được hưởng lợi phải trả tiền –
BPP(Benefit pay principle)
4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT
NAM
4.2.1 Hệ thốngDHTM_TMUquản lý môi trường của Nhà nước
Tính tất yếu khách quan của QLNN về môi trường
- Xác định rõ chủ thể thực thi là Nhà nước
- NN bằng chức trách, quyền hạn và nhiệm vụ đưa ra các
biện pháp( luật pháp, chính sách; kinh tế, kỹ thuật)
- NN có thể giám sát, thực thi hiệu quả ( giáo dục, hành
chính..)
- Đưa ra chiến lược, hành động các chương trình quốc gia
BVMT
- Đấu tranh, thực hiện cam kết quốc tế về môi trường
Nội dung QLNN về Môi trường
Luật Bảo vệ Môi trường 2014
• Ban hành vàDHTM_TMU tổ chức thực hiện các văn bản pháp quy về
BVMT, ban hành hệ thống TCMT;
• Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách
BVMT, kế hoạch phòng, chống, khắc phục suy thoái, ô
nhiễm, sự cố môi trường; ứng phó biến đổi khí hậu
• Xây dựng, quản lý các công trình BVMT và các công
trình có liên quan đến BVMT;
• Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc nguồn
thông tin dữ liệu và phân tích môi trường, định kỳ đánh
giá hiện trạng môi trường, diễn biến môi trường;
• Thẩm định các báo cáo ĐTM của các dự án và các cơsở
kinh doanh.
NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Luật Bảo vệ Môi trường 2014
1. Trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ
gia đình vàDHTM_TMUcá nhân.
2. Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh
tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới
và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với
biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền mọi người được
sống trong môi trường trong lành.
3. Bảo vệ môi trường phải dựa trên cơ sở sử dụng hợp lý
tài nguyên, giảm thiểu chất thải.
4. Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi
trường khu vực và toàn cầu; bảo vệ môi trường bảo
đảm không phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia.
NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Luật Bảo vệ Môi trường 2014
DHTM_TMU
5. Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật
6. Hoạt động bảo vệ môi trường phải được tiến
hành thường xuyên và có sự ưu tiên
7. Đảm bảo nghĩa vụ đóng góp cho lợi ích từ môi
trường
8. Khắc phục bồi thường khi có những thiệt hại
đến môi trường
Hệ thống tổ chức QLNN về MT trên thế giới
DHTM_TMU
Chia làm 3 nhóm:
• Các nước có cơ quan bảo vệ môi trường là một bộ
độc lập. Phần lớn Châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản ...
• Các nước có cơ quan bảo vệ môi trường là cơ quan
ngang bộ hoặc trực thuộc văn phòng Chính phủ.
Gồm các nước: Mỹ, Canada (Cục BVMT), UK, Việt
Nam.
• Các nước có cơ quan bảo vệ môi trường trực thuộc
bộ kiêm nhiệm. Chủ yếu các nước kinh tế kém phát
triển ngoại trừ Singapore, Trung Quốc, Liên bang
Nga ( Việt Nam trước 2002)
Hệ thống QLNN về MT - Việt Nam
UBND tỉnh, TP Bộ TN & MT Các Bộ
DHTM_TMU khác
Cục/ Vụ MT Các Cục/ Vụ khác
Các Sở khác Sở TN - MT
Tổng cục MT
Chi cục BVMT
Phòng MT
Các Vụ khác
Các cơ quan QLMT ở VN
(Nguồn: TổNg Cục Bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường)
TT Cơ quan Quản lý Đơn vị
1 Bộ công an - Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường
DHTM_TMU- Cục Quản lý Khoa học, Công nghệ và môi trường
2 Bộ Công thương - Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp
3 Bộ GTVT - Vụ Môi trường
4 Bộ GD&ĐT - Vụ Khoa học, Công nghệ và môi trường
5 Bộ Kế hoạch và đầu tư - Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường
- Vụ Thống kê Xã hội và môi trường, Tổng cục Thống kê
6 Bộ NN&PTNT - Vụ Khoa học, Công nghệ và môi trường
7 Bộ Quốc phòng - Cục khoa học quân sự
8 Bộ TT&T.thông - Vụ Khoa học, Công nghệ
9 Bộ VH,TT&DL - Vụ Khoa học, Công nghệ và môi trường
10 Bộ KH&CN - Vụ Khoa học Xã hội và Tự nhiên
11 Bộ xây dựng - Vụ Khoa học, Công nghệ và môi trường
12 Bộ Y tế - Cục quản lý môi trường y tế
4.2.2 Hệ thống quản lý môi trường
của doanh nghiệp
• EnvironmentalDHTM_TMU management system, viết tắt EMS
• Quản lý các chương trình môi trường của một tổ chức
một cách toàn diện, có hệ thống,có kế hoạch và được
lưu trữ.
• Bao gồm cơ cấu tổ chức, lập kế hoạch và nguồn lực
cho phát triển, thực hiện và duy trì chính sách bảo vệ
môi trường
• EMS là "một hệ thống và cơ sở dữ liệu tích hợp các
thủ tục và quy trình đào tạo cán bộ, giám sát, tổng
hợp và báo cáo các thông tin môi trường chuyên
ngành đến các bên liên quan bên trong và bên ngoài
của một công ty. (Sroufe, Robert, 2003)
HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Walter Shewhart và W. Edwards Deming
- Lĩnh vực MT
DHTM_TMU - Thiết lập các chính
- Xem xét, đánh giá Lập kế sách, ưu tiên
và áp dụng bài học hoạch -Đối tượng và mục
kinh nghiệm (Plan) tiêu
- Cải tiến
Hành Thực
động hiện
(Act) (Do)
- Cơ cấu thực hiện
- Quan trắc Kiểm tra - Trách nhiệm
- Đo đạc (Check) - Đào tạo
- Ghi chép, lưu trữ - Liên kết
- Kiểm toán
CÁC MÔ HÌNH HỆ THỐNG QLMT
1. Tiêu chuẩDHTM_TMUn quốc tế ISO 14001 ( iso 14000)
2. Cơ chế kiểm toán và QL sinh thái châu Âu (EMAS);
3. Mô hình Trách nhiệm (Responsible Care) do Hội đồng
hóa chất Mỹ (ACC) phát triển;
4. BộTư pháp Hoa Kỳ (DOJ) “ Chương trình tuân thủ
bảy yếu tố chính”;
5. Trung tâm điều tra năng lực quốc gia – Tổng cục
BVMT Hệ thống QLMT tập trung vào sự tuân thủ
ISO 14001
DHTM_TMU
Chính sách
MT
Xem xét
Lập kế
quá trình
hoạch
quản lý
Kiểm tra &
hành động Thực hiện
khắc phục
ISO 14001
• Chính sáchDHTM_TMU MT:
Thiết lập và tuyên truyền các cam kết và vị trí acủ tổ
chức khi có các vấn đề liên quan tới năng lượng và MT.
Phản ánh sự cam kết của lãnh đạo cao nhất về
việc tuân theo các yêu cầu của luật pháp và các
yêu cầu khác được áp dụng, về ngăn ngừa ô
nhiễm và cải tiến liên tục.
Là nền tảng xây dựng và thực hiện hệ thống QLMT
Được xem xét thường xuyên để đảm bảo hệ thống
được thực hiện và đầy đủ
ISO 14001
• Lập kế hoạDHTM_TMUch: Xác định các vấn đề và yêu cầu về
năng lượng vàMT , đưa ra các sáng kiến và
nguồn lực cần thiết để đạt được chính sách MT
và các mục tiêu KT.
Yêu cầu pháp luật của quốc tế, quốc gia, khu vực/tỉnh/ngành, chính
quyền địa phương và các yêu cầu khác về MT.
Xác định khía cạnh MT trong phạm vi hệ thống QLMT (đầu ra, đầu
vào) liên quan đến xả khí thải, nước thải, chất thải, ON đất, sử dụng
nguyên - nhiên liệu, vấn đề MT địa phương và cộng đồng xung quanh.
Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình QLMT nhằm đạt được
các mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra. Mỗi chương trình cần mô tả cách
thức tổ chức sẽ đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu của mình, bao
gồm cả thời gian, các nguồn lực cần thiết và người chịu trách
nhiệm thực hiện các chương trình này.
ISO 14001
• Thực hiệDHTM_TMUn và điều hành: Mô tả các quy trình,
công cụ, chương trình, nguồn lực và trách nhiệm
cần thiết để thực hiện các sáng kiến chính nhằm
đạt được mục tiêu. Cập nhật liên tục các thay
đổi.
Cơ cấu và trách nhiệm.
Năng lực, đào tạo và nhận thức.
Thông tin liên lạc.
Văn bản hóa tài liệu của hệ thống quản lý môi trường: có thể kết
hợp các quy trình của ISO 9000 (nếu có).
Kiểm soát điều hành.
Sự chuẩn bị và ứng phó với tình trạng khẩn cấp: xác định các
tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn và giảm thiểu tác động (nếu có).
ISO 14001
• Kiểm traDHTM_TMU và hành động khắc phục: quan trắc thường
xuyên và đánh giá hiệu quả các hoạt động QL MT và
năng lượng. Xem xét cải tiến hoặc những quyết định
thay đổi.
Giám sát và đo
Đánh giá sự tuân thủ
Sự không phù hợp và hành động khắc
phục và phòng ngừa
Hồ sơ
Đánh giá hệ thống quản lý môi trường:
xác nhận sự tuân thủ với hệ thống QLMT và
với tiêu chuẩn ISO 14001.
ISO 14001
DHTM_TMU
• Xem xét quá trình quản lý: Đánh giá cao cấp hệ
thống QL tổng thể để xác định tính hiệu quả theo
hướng cải tiến liên tục và đạt được các mục đích
của doanh nghiệp.
Đảm bảo tính phù hợp liên tục của hệ thống
QLMT
Xác định tính đầy đủ
Thẩm tra tính hiệu quả của hệ thống
Tạo điều kiện cải tiến liên tục hệ thống
QLMT, các quá trình và thiết bị môi trường
EMAS – Cơ chế kiểm toán và quản lý sinh thái
• EMAS - công cụDHTM_TMUQLMT tự nguyện của EU.
• Một nhãn hiệu khắt khe và toàn diện, đòi hỏi việc thực hiện phải có các
nguồn lực về tài chính vàcon người.
• Tạo cho các tổ chức nhiều lợi thế lớn hơn nhiều chi phí bỏra.
• Được thiết kế để cải thiện hiệu suất cánhân Tổ chức phải
cân nhắc các yếu tố KT và MT khác nhau
• Lợi ích tài chính của các tổ chức đăng ký EMAS khác nhau ở mỗi quốc gia
trong EU (ex: giảm phí xả thải, chi phímua chứng chỉ thấp hơn hay thủ tục
cấp phép nhanh hơn )
EMAS – Cơ chế kiểm toán và quản lý sinh thái
Để đăng kýDHTM_TMU EMAS, các tổ chức phải tuân thủ các
bước thực hiện theo chương 4 của Quy định EMAS:
1. Tổng quan MT: phân tích ban đầu các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ
chức/đơn vị và các tác động MT, liệt kê danh mục luật MT áp dụng
2. Chính sách MT: định nghĩa các mục tiêu MT bao quát của tổ chức, cam kết cải tiến
liên tục các hoạt động MT.
3. Chương trình MT: mô tả các biện pháp, trách nhiệm và ý nghĩa đạt được các mục
tiêu và đối tượng của MT.
EMAS – Cơ chế kiểm toán và quản lý sinh thái
4. Hệ thống QLMTDHTM_TMU: một phần của cấu trúc định hướng QL, các hoạt động quy hoạch,
trách nhiệm, kinh nghiệm, thủ tục, quy trình và nguồn lực cho phát triển, thực
hiện, đạt được, xem xét và duy trì chính sách MT và QL các lĩnh vực MT.
5. Kiểm toán MT: đánh giá hệ thống, tài liệu định kỳ và khách quan việc thực hiện MT
của tổ chức, hệ thống QL và các quy trình thiết kếBV MT do kiểm toán nội bộ thực
hiện.
EMAS – Cơ chế kiểm toán và quản lý sinh thái
6. Tuyên bốMT : báDHTM_TMUo cáo thường xuyên, toàn diện cho công chúng về cấu trúc và hoạt
động của tổ chức; hệ thống QL và chính sách MT; các tác động và lĩnh vực MT;
chương trình, mục tiêu và đối tượng MT; thực hiện và tuân thủMT phù hợp luật
MT
7. Xác minh và đăng ký: các bước trên phải được xác minh bởi các tổ chức MT có
thẩm quyền/giấy phép; tuyên bố MT hiệu lực cần gửi tới Cơ quan có thẩm quyền
về EMAS (có ở mỗi nước liên minh EU) đểđăng ký và công bố công khai trước khi
tổ chức có thể sử dụng logo của EMAS.
EMAS – Lợi ích
1. Hiệu suất tài chíDHTM_TMUnh và MT thông qua khuôn khổ có hệ thống: hiệu suất năng lượng
và TN tăng lên, giảm lượng chất thải
2. Quản lý cơ hội và rủi ro: tuân thủ luật pháp, giảm bớt quy định
3. Sự tin cậy, minh bạch và uy tín: tuyên bố MT, các chỉ số năng suất chính, xác minh
và xác nhận thông qua các cơ quan xác minh độc lập.
4. Nâng cao vị thế và động lực cho nhân viên: cải thiện sự tham gia của nhân viên,
nhận thức cao hơn, thường xuyên dẫn đến sự đổi mới
EMAS – Chi phí
1. Chi phí cố địnhDHTM_TMU: phíxác minh/xác nhận, phíđăng ký, tích hợp logo EMAS
vào trong thiết kế của công ty.
2. Chi phíbên ngoài: cần có chuyên gia tư vấn hỗ trợ thực hiện và làm báo
cáo, kể cảkhông bắt buộc.
3. Chi phí nội bộ: cho nguồn nhân lực và kỹ thuật để thực hiện, quản lý và
làm báo cáo.
4.2.3. Hệ thống quản lý môi trường của cộng
đồng
• Quản lýDHTM_TMUmôi trường và tài nguyên thiên nhiên
dựa vào cộng đồng là sự chia sẻ quyền và trách
nhiệm với cộng đồng địa phương trong việc
quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên
mà cộng đồng đó được hưởng lợi.
• Đặc điểm của mô hình:
- Tự quản, Tự nguyện và đồng thuận, Bình đẳng
- Tôn trọng, tận dụng những tri thức truyền thống
- Tính hợp lí về sinh thái và phát triển bền vững
- Giải quyết xung đột trên hòa giải
Quản lý Tài nguyên nước dựa vào cộng đồng – Kinh nghiệm xây dựng
mô hình tại xã Cẩm Châu, Cẩm Thủy, Thanh Hóa
Chính quyền DHTM_TMUCộng đồng
- Trao quyền quản lý tài - Bầu ra ban quản lý của hội
nguyên nước cho người - Trực tiếp đưa ra ý kiến xây dựng vận hành của dự án
dân. - Cộng đồng chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau về xây dựng
- Tư vấn hỗ trợ kỹ thuật, tổ hệ thống khai thác, sử dựng nước mó, việc tìm kiếm
chức lớp nâng cao kỹ mó nước, cách làm cửa lấy nước tại mó, dẫn đường
năng quản lý cho cộng ống cấp từ mó về các bể trung chuyển.
đồng. - Tự nguyện tham gia xây dựng và tự tổ chức quản lý
- Hỗ trợ kinh phí cho kinh theo Quy chế tổ chức và hoạt động riêng.
phí cho dự án. - Tự nguyện đóng góp kinh phí duy trì và vận hành dự
án
- Tham gia tập huấn vào khóa huấn luyện tài nguyên
nước.
4.3. CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH
HỘI NHẬP QUỐC TẾ
4.3.1 Vấn đềDHTM_TMUmôi trường trong các quy định và hiệp ước
của tổ chức thương mại thế giới
a. Các hiệp ước thương mại
• Hiệp ước chung về thương mại và thuế quan năm
1994 ( GATT 1994)
• Hiệp ước về các hàng rào kỹ thuật trong thương mại
(TBT)
• Hiệp ước về Vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch
động thực vật ( SPS)
b. Các hiệp định môi trường đa biên (MEA)
• MEA là các văn kiện pháp lý ký kết giữa các quốc gia trong lĩnh
vực môi trườngDHTM_TMU. Để đảm bảo hiệu lực thực thi, một
số MEA đưa ra chế tài bằng cách cho một nước thành viên
hạn chế nhập khẩu từ một nước thành viên khác vi phạm
quy định của hiệp định ấy.
• Nhóm MEA bảo vệ các tài nguyên toàn cầu: thuộc nhóm này
có Công ước Vienna về Bảo vệ tầng Ozone, Hiệpđịnh
về Thay đổi Khí hậu;
• Nhóm MEA Kiểm soát các chất độc hại: Công ước Basel
về Kiểm soát việc Vận chuyển Chất độc hại qua Biên giới;
• Nhóm MEA bảo vệ các loài động - thực vật quý hiếm:
Công ước về Buôn bán Quốc tế các loài Động Thực vật
Hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng, Công ước Quốc
tế về Quản lý Cá voi.
4.3.2 Tác động của vấn đề quản lý môi trường trong kinh doanh
quốc tế tới hoạt động của doanh nghiệp
• Tác động đến doanh nghiệp thể hiện ở sự tuân thủ các quy định
môi trường củaDHTM_TMUdoanh nghiệp bình diện cả quốc gia và quốc tê
- Quốc gia:
Thể hiện ở cả cấp độ sản phẩm mâu thuẫn về giá cả giữa những sản phẩm hàng hoá
mà trong giá thành của nó có chứa các các chi phí môi trường với các sản phẩm bỏ qua
chi phí này (sự bóp méo về giá cả)
Về cấp độ doanh nghiệp: mâu thuẫn giữa những doanh nghiệp chấp hành các quy định
môi trường trong quá trình sản xuất và kinh doanh với các doanh nghiệp khác trong
nước
- Cấp độ quốc tế:
Khả năng đáp ứng các quy định, yêu cầu về môi trường trong quá trình hội nhập:
Thông qua các hiệp định song đa phương về môi trường, về thương mại có liên quan
đến môi trường
Tác động tích cực vấn đề quản lý môi trường trong kinh
doanh quốc tế tới hoạt động của doanh nghiệp
• Thuận lợiDHTM_TMUtrong việc tiếp cận thị trường
• Thuận lợi trong việc tiếp cận nguồn vốn, khoa học
công nghệ ưu đãi giải quyết các vấn đề môi trường
• Có khả năng cạnh tranh cao hơn trong tương lai
• Làm thuận lợi quá trình tự do hoá thương mại
Tác động tiêu cực vấn đề quản lý môi trường trong kinh
doanh quốc tế tới hoạt động của doanh nghiệp
• Tạo ra ràoDHTM_TMU cản trong thương mại quốc tế
• Hạn chế khả năng cạnh tranh
• Thách thức đối với các nước đang phát triển
• Thách thức đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
4.3.3 Các giải pháp dành cho doanh nghiệp
• Chủ độngDHTM_TMU thực hiện hoạt động QLMT trong
doanh nghiệp trên các phương diện: Chiến lược,
kế hoạch, quản lý, phương tiện kỹ thuật, công
nghệ, con người, sản phẩm.
• Tận dụng tối đa các nguồn lực ưu đãi dành cho
QLMT như ưu đãi tài chính của Nhà nước, tổ
chức quốc tế
• Tận dụng các ưu thế của công tác QLMT trong
nước dần tiếp cận tới các chuẩn mực quốc tế
đối với các vấn đề môi trường hướng tới mục
tiêu hội nhập quốc tế gắn với mục tiêu PTBV
4.4 CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
• Công cụDHTM_TMU mệnh lệnh và kiểm soát
• Công cụ kinh tế
• Công cụ khoa học kỹ thuật
• Công cụ giáo dục và truyền thống
4.4.1 Công cụ mệnh lệnh và
• Chính sáchDHTM_TMUquản lý:kiểm là tổng soátthể các quan điểm, các
chuẩn mực, các biện pháp, các thủ thuật mà Nhà
nước sử dụng nhằm đạt được những mục tiêu chiến
lược của đất nước.
• Chiến lược: là những cụ thể hóa chính sách ở một
mức độ nhất định.
• Luật MT: là tổng hợp các quy phạm pháp luật, các
nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh
giữa các chủ thể trong quá trình các chủ thể sử
dụng hoặc tác động đến một hoặc một vài yếu tố
của môi trường trên cơ sở kết hợp các phương pháp
điều chỉnh khác, nhằm bảo vệ có hiệu quả MT sống
của con người.
Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát
• Ưu điểm:
– Bình đẳngDHTM_TMU đối với mọi người gây ON và sử dụng TN-
MTvì tất cả đều phải tuân thủ những quy định chung.
– Có khả năng QL chặt chẽ các loại CTNH và các TN
quý hiếm thông qua các quy định mang tính cưỡng
chế cao.
• Nhược điểm:
– Đòi hỏi nguồn nhân lực và tài chính lớn để có thể
giám sát được mọi KV, mọi hoạt động nhằm xác định
KV bị ON và các đối tượng gây ON.
– Để đảm bảo hiệu quả quản lý, hệ thống pháp luật về
môi trường phải đầy đủ và có hiệu lực thực tế.
4.4.2 Công cụ Kinh tế
DHTM_TMU
1. Thuế tài nguyên:là khoản thu của ngân sách
Nhà nước đối với các doanh nghiệp nhằm
thực hiện điều tiết thu nhập về hoạt động khai
thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên của đất
nước trong quá trình sản xuất. VD: Thuế sử
dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế khai thác
tài nguyên khoáng sản...
Thuế môi trường
Là khoản thu của ngân sách Nhà nước nhằm điều tiết các
hoạt động bảo vệ môi trường quốc gia.
Theo DHTM_TMULuật Thuế Bảo vệ Môi trường, đối tượng
chịu thuế gồm 8 nhóm:
Xăng, dầu, mỡ, nhờn; Than đá; Dung dịch HCFC; Túi
ni lông; Thuốc diệt cỏ (loại hạn chế sử dụng); thuốc
trừ mối (hạn chế sử dụng); Thuốc bảo quản lâm sản
(hạn chế sử dụng); Thuốc khử trùng kho (hạn chế sử
dụng).
Thuế môi trường có thể chia thành 2 loại: Thuế trực
thu nhằm đánh vào lượng chất thải độc hại với môi
trường do cơ sở sản xuất gây ra. Thuế gián thu nhằm
đánh vào giá trị hàng hóa gây ô nhiễm môi trường.
Phí và lệ phí môi trường
Là khoản thu để xây dựng, phục hồi, tái tạo các yếu tố tài nguyên
môi trường... doDHTM_TMU Nhà nước thực hiện đối với người sử dụng tài
nguyên môi trường.
Về cơ bản loại phí này được sử dụng ở khu vực đô thị, mức
phí do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định, do vậy, mức phí
thu có thể khác nhau phụ thuộc vào từng địa phương.
- Phí Bảo vệ môi trường đối với nước thải: Hiện đang được
triển khai thực hiện trong cả nước trên cơ sở các Nghị định
67/2003/NĐ-CP của Chính phủ
- Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn: Hiện đang
được triển khai thực hiện trên cơ sở Nghị định 174/2007/NĐ-
CP của Chính phủ
- Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản: Hiện
đang được triển khai thực hiện trong cả nước trên cơ sở
Nghị định 63/2008/NĐ-CP
Lệ phí môi trường
Là khoản thu đối với các cá nhân, pháp nhân được hưởng
lợi ích hoặc sửDHTM_TMUdụng dịch vụ tài nguyên môi trường
• Có thể lấy ví dụ về các dịch vụ bảo vệ môi trường
như: Thu gom, tái chế, xử lý chất thải; Quan trắc,
phân tích môi trường, đánh giá tác động môi
trường; Phát triển, chuyển giao công nghệ sản
xuất thân thiện với môi trường, công nghệ môi
trường; Tư vấn, đào tạo, cung cấp thông tin về môi
trường; Giám định về môi trường đối với máy móc,
thiết bị, công nghệ; giám định thiệt hại về môi
trường;
DHTM_TMU
4. Giấy phép và thị trường giấy phép thải
5. Trợ cấp môi trường
6. Hệ thống đặt cọc hoàn trả: Quy định các
đối tượng tiêu dùng các sản phẩm có khả năng
gây ON MT phải trả thêm một khoản tiền (đặt
cọc) khi mua hàng.
6. Ký quỹ môiDHTM_TMU trường: yêu cầu các DN SX trước khi đầu tư phải đặt
cọc tại ngân hàng một khoản tiền (đủ lớn) để đảm bảo cho việc thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ về BVMT.
7. Quỹ môi trường: là một thể chế hoặc một cơ chế được thiết kế
để nhận tài trợ vốn từ các nguồn khác nhau, từ đó phân phối các nguồn
này để hỗ trợ quá trình thực hiện các dự án hoặc các hoạt động cải
thiện chất lượng môi trường.
9. Nhãn sinh thái:
Là một danh hiệu cấp cho các sản phẩm không
gây ra ô nhiễmDHTM_TMUmôi trường trong quá trình sản xuất
ra các sản phẩm; quá trình sử dụng các sản phẩm đó
có tác dụng thúc đẩy các hoạt động hướng tới bảo vệ
môi trường.
9. Thưởng, phạt về môi trường
• Thưởng áp dụng cho các doanh nghiệp tạo ra
sản phẩm tốt cho môi trường, tiết kiệm nguyên
liệu ...
• Phạt bao gồm phí và tiền phạt
4.3.4 Công cụ giáo dục và
DHTM_TMUtruyền thông
1. Giáo dục MT và truyền thông MT:
• Giáo dục môi trường: là một quá trình thông qua các hoạt động
giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có
được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị, tạo điều kiện cho họ tham gia
vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái
• Truyền thông môi trường: là quá trình tương tác xã hội hai chiều
nhằm giúp cho những người liên quan hiểu được những vấn đề
môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc giữa chúng và cách
tác động vào các vấn đề có liên quan một cách thích hợp để giải
quyết các vấn đề môi trường.
2. Nghiên cứu và triển khai KH - CN
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
DHTM_TMU
1. Giáo dục môi trường ở các bậc học
2. Giáo dục môi trường cho các cán bộ quản lý
3. Giáo dục môi trường cho cộng đồng
MỘT SỐ NGÀY KỶ NIỆM MÔI TRƯỜNG TRONG NĂM
DHTM_TMU
• 02 tháng 2: Ngày đất Ngập nước Thế giới
• 14 tháng 3: Ngày Quốc tế Hành động Vì các
Dòng sông
• 21 tháng 3: Ngày rừng Thế giới
• 22 tháng 3: Ngày nước Thế giới
• Ngày 04/10: Ngày động vật thế giới
• Ngày 24/10: Ngày hành động vì biến đổi khí hậu
quốc tế
• Ngày 29/12: Ngày Đa dạng Sinh học Việt Nam.
4.4.3 Công cụ khoa học kỹ thuật
Ưu điểmDHTM_TMU
• Cơ quan chức năng có được thông tin đầy
đủ, chính xác về hiện trạng và diễn biến
chất lượng môi trường,
• Có những biện pháp phù hợp để xử lý, hạn
chế những tác động tiêu cực đối với môi
trường.
Nhược điểm
• Việc thực hiện các công cụ kỹ thuật quản lý môi
trường đòi hỏi thời gian và kinh phí lớn.
• Phải cú một đôi ngũ các nhà khoa học, kỹ thuật
viên có đầy đủ trình độ chuyên môn
a. Đánh giá môi trường
Đánh giá môi trường: xác định và dự báo các tác động của hành động
phát triển đến môi trường khu vực, một vùng hoặc toàn quốc.
• Quy hoạch bảo vệDHTM_TMUmôi trường là việc phân vùng môi trường để bảo tồn,
phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ
thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững.
• Đánh giá môi trường chiến lược là việc phân tích, dự báo tác động đến môi
trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải pháp giảm
thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm nền tảng và được tích hợp trong
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển
bền vững.
• Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến môi
trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi
triển khai dự án đó.
Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
DHTM_TMU
ĐTM là công cụ QLMT quan trọng
• Khuyến khích công tác quy hoạch tốt hơn (xem xét dự
án và những dự án có khả năng thay thế)
• ĐTM tiết kiệm thời gian vả chi phí trong thời hạn phát
triển lâu dài
• ĐTM giúp Nhà nước, cơ sở và cộng đồng có mối liên
hệ chặt chẽ
Nội dung ĐTM
Phụ thuộc vàoDHTM_TMU:
• Nội dung và tính chất của hoạt động phát triển;
• Tính chất và thành phần của môi trường chịu tác
động của hoạt động phát triển;
• Yêu cầu và khả năng thực hiện việc đánh giá.
Đối tượng phải lập ĐTM
1. Dự án côngDHTM_TMUtrình quan trọng quốc gia;
2. Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có
ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn
quốc gia, các khu di tích lịch sử - văn hoá, di sản tự
nhiên, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng;
3. Dự án có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước
lưu vực sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái
được bảo vệ;
4. Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu
công nghiệpDHTM_TMU, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm
làng nghề;
5. Dự án xây dựng mới đô thị, khu dân cư tập trung;
6. Dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên
thiên nhiên quy mô lớn;
7. Dự án khác có tiềm ẩn nguy cơ lớn gây tác động xấu
đối với môi trường.
Các bước tiến hành ĐTM
DHTM_TMU
1. Bước lược duyệt: mô tả địa bàn nơi sẽ diễn ra
hoạt động phát triển, đặc trưng kinh tế - kỹ thuật
của hoạt động phát triển.
2. Xác định mức độ, phạm vi đánh giá: tập trung
đánh giá một số loại hoạt động đáng kể
3. Xây dựng đề cương đánh giá: lập đề cương tốt,
đảm bảo phân tích đánh giá hiệu quả.
4. Phân tích, đánh giá tác động môi trường
5. Các biện pháp giảm thiểu và quản lý tác động: đề
xuất các phương pháp hạn chế hoặc loại bỏ tác
động tiêuDHTM_TMUcực và giảm chi phí.
6. Lập báo cáo ĐTM: Toàn bộ kết quả nghiên cứu,
đánh giá được chọn lọc trình bày trong báo cáo.
Mục đích:
- Hỗ trợ dự án lập kế hoạch, thiết kế và thực thi dự
án nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu tác động có hại
đến KT – XH và MT.
- Giúp Chính phủ và chính quyền địa phương đưa ra
quyết định.
- Giúp cộng đồng hiểu hơn về dự án
7. Xem xét, DHTM_TMUso sánh các phương án dự án thay thế.
8. Tham vấn cộng đồng: tăng cường thông tin đầu vào.
9. Thẩm định báo cáo ĐTM.
10. Quan trắc và kiểm toán MT khi thực hiện dự án
ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA)
DHTM_TMU
Bản chất: CBA đối với hiệu quả MT
Các bước tiến hành
• Bước 1: Liệt kê các tác động
Chi phí, lợi ích
• Bước 2: Lượng hóa chi phí, lợi ích
• Bước 3: Đánh giá hiệu quả dự án
Lợi nhuận tuyệt đối (NPV)
Lợi nhuận tương đối (B/C)
ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở
DHTM_TMUrộng (CBA)
Lượng hóa lợi ích
Lợi ích năm thứ1 : B1
Lợi ích năm thứ n: Bn n
Hệ số chiết khấu: s B Bt
Thời gian: t t
Thời gian hoạt động của dự án: n t 1 (1s)
ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở
DHTM_TMUrộng (CBA)
Lượng hóa chi phí
Chi phí ban đầu:0 C
Chi phí năm thứ 1: C
n Ct
Chi phí năm thứ n: C C C
n 0 t
Hệ số chiết khấu: s t 1 (1s)
Thời gian: t
Thời gian hoạt động của dự
án: n
ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA)
DHTM_TMU
• Lợi nhuận tuyệt đối NPV > 0
n B n
NPV t ) C Ct
t 0 t
t 1(1 s ) t 1 (1 s)
ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA)
• Lợi nhuậnDHTM_TMU tương đối B/C > 1
n B
t )
(1 s )t
B/C t 1
n
C Ct
0 t
t 1 (1 s)
2. MonitoringDHTM_TMU môi trường:là tập hợp các biện pháp khoa học,
công nghệ, tổ chức bảo đảm kiểm soát một cách hệ thống trạng thái và
khuynh hướng của các thành phần môi trường và các quá trình tự nhiên
hoặc nhân tạo đang diễn ra trong môi trường.
3. Kiểm toán môi trường: ghi chép có hệ thống, có chu kỳ và
đánh giá một cách khách quan đối với công tác tổ chức QL MT, sựvận
hành các thiết bị, cơ sở vật chất với mục đích kiểm soát các hành động
và đánh giá sự tuân thủ của các DN đối với chính sách và tiêu chuẩn của
Nhà nước về MT.
Công cụ khoa học kỹ thuật
b. Kiểm toánDHTM_TMU chất thải: quan sát, đo đạc, ghi chép các
số liệu, thu thập và phân tích mẫu chất thải nhằm ngăn
ngừa việc sản sinh ra chất thải, giảm thiểu và quay vòng
chất thải.
c. Kế toán tài nguyên: đánh giá và ước lượng các tổn
thất tài nguyên của một quốc gia, một khu vực bị gây ra
bởi các hoạt động phát triển của con người.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_moi_truong_chuong_4_quan_ly_moi_truong.pdf