Bài giảng Kinh tế lượng - Chương mở đầu: Khái quát về kinh tế lượng
THUẬT NGỮ “TUYẾN TÍNH” Ta xeùt caùc MHHQ sau : Thí dụ: E(Y/Xi) = 1 + 2 Xi2 là hàm tuyến tính đối với tham số nhưng phi tuyến đối với biến.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế lượng - Chương mở đầu: Khái quát về kinh tế lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ LƯỢNG
Ch ươ ng 1 : Mô hình hồi quy hai
biến - Một vài ý t ư ởng c ơ bản
CH ƯƠ NG TRÌNH MÔN: KINH TẾ L Ư ỢNG
Mở đ ầu : Khái quát về kinh
tế l ư ợng
Ch ươ ng 4 : Mô hình hồi qui bội
Ch ươ ng 2 : Mô hình hồi quy hai
biến – ư ớc l ư ợng và kiểm đ ịnh
Ch ươ ng 3 : Mở rộng mô hình hồi
quy hai biến
Ch ươ ng 7 : Phương sai thay đ ổi
đ
Ch ươ ng 5 : Hồi qui với biến giả
Ch ươ ng 6 : Đa cộng tuyến
Ch ươ ng 8 : Tự t ươ ng quan
Ch ươ ng 9 : Chọn mô hình
và kiểm đ inh việc chọn mô hình
1. EVIEWS
CÁC PHẦN MỀM KINH TẾ LƯỢNG
2. SPSS
3. STATA
MỞ ĐẦU
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ LƯỢNG
º Kinh tế l ư ợng là một môn khoa học đ o l ư ờng các mối quan hệ kinh tế diễn ra trong thực tế.
Nêu vấn đ ề lý thuyết cần phân tích và các giả thuyết
Thiết lập MH toán học
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
VÀ ÁP DỤNG KINH TẾ LƯỢNG
Phân tích kết quả
Dự báo
Ra quyết đ ịnh
Ư ớc l ư ợng các tham số
Thu thập số liệu
Thiết lập MH
Nêu giả thuyết
Thu thập số liệu
Ư ớc l ư ợng th.số
Phân tích kết quả
Dự báo
Ra quyết đ ịnh
SƠ ĐỒ
I- Bản chất của phân tích hồi qui
MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN
Chương 1
MỘT VÀI Ý TƯỞNG CƠ BẢN
1) Khái niệm về phân tích hồi qui
Phân tích hồi qui là ng/c sự phụ thuộc của một biến ( biến phụ thuộc ), vào một hay nhiều biến (gọi là biến đ ộc lập hay biến g/t), với ý t ư ởng là ư ớc l ư ợng (hay dự báo ) giá trị trung bình của biến phụ thuộc trên c ơ sở các giá trị cho tr ư ớc của các biến đ ộc lập .
1_NC sự phụ thuộc chi tiêu cá nhân vào thu nhập. Từ đĩ cĩ thể ước lượng MPC, tức là mức thay đổi TB về chi tiêu k.hi thu nhập thay đổi 1 đơn vị
2_Nhà độc quyền có thể định giá hoặc sản lượng , khi biết phản ứng của mức cầu (Y) đ/v SP khi giá cả thay đổi (X).
Từ E Y/X có thể giúp cho nhà sản xuất định mức giá tạo ra doanh thu cực đại
3- Khi tỷ lệ lạm phát (X) cao thì lượng tiền mặt (Y) mà người dân gữi lại thấp. Phân tích định lượng về mối quan hệ này sẽ tạo điều kiện để dự báo lượng tiền mà người dân muốn gữi ở các mức lạm phát khác nhau
4-Nghiên cứu mức cầu của loại hàng (Y) phụ thuộc vào chi phí quảng cáo (X). Từ E Y/X ta xác định được ngân sách quảng cáo tối ưu
Thí dụ 1: Đ ư ờng cong Phillips mô tả mối quan hệ giữa tỷ lệ thay đ ổi tiền l ươ ng và tỷ lệ thất nghiệp
ty le that nghiep
10
8
6
4
2
0
ty le thay doi tien luong
14
12
10
8
6
4
2
Thí dụ 2: Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa doanh số bán và giá bán của một mặt hàng .
° Ư ớc l ư ợng giá trị trung bình của biến phụ thuộc với các giá trị đ ã cho của biến đ ộc lập
2)PHÂN TÍCH HỒI QUY GIẢI QUYẾT
CÁC VẤN ĐỀ SAU:
° Kiểm đ ịnh bản chất của mối quan hệ
° Dự đ oán giá trị trung bình của biến phụ thuộc
a) Quan hệ thống kê và quan hệ hàm số
3) PHÂN BIỆT CÁC MỐI QUAN HỆ:
-Quan hệ t.kê là sự phụ thuộc thống kê của biến phụ thuộc vào một hay nhiều biến đ lập .
-Trong quan hệ hàm số các biến không phải là ngẫu nhiên .
Biến phụ thuộc là ĐLNN.
Ứng với mỗi giá trị của biến đ ộc lập thì giá trị của biến phụ thuộc đư ợc xác đ ịnh
° b) Haøm hoài qui vaø quan heä nhaân quaû
-P.tích h.qui không đ òi hỏi
giữa biến p.thuộc và biến
đ .lập phải có q.hệ nhân quả.
- Nếu tồn tại q.hệ nhân quả thì
biến p.t phải là chỉ tiêu KQ
và biến đ .l là chỉ tiêu ng.nhân
c) Hồi qui và t ươ ng quan
P/T t ươ ng quan là đ o mức đ ộ kết hợp tuyến tính giữa hai biến.
Trong p/tích t ươ ng quan không có sự phân biệt giữa các biến , chúng có tính chất đ ối xứng .
Phân tích hồi qui nhằm ư ớc l ư ợng một biến trên c ơ sở các g/trị đ ã cho của các biến khác .
Trong p.tích h.qui các biến không có tính chất đ ối xứng .
Biến phụ thuộc là ĐLNN , các biến đ ộc lập không phải ĐLNN .
Các loại số liệu
* S oá lieäu theo thôøi gian :
Là số liệu của 1 hay nhiều biến thu thập ở 1 đơ n vị trong một khoảng thời gian
II.BẢN CHẤT VÀ NGUỒN SỐ LIỆU
CHO PHÂN TÍCH HỒI QUY
* Số liệu chéo : Là số liệu về một hay nhiều biến trong một thời kỳ ở nhiều đơ n vị khác nhau.
* Các số liệu hỗn hợp : Là sự kết hợp của hai loại trên .
Ví dụ 1:
Y- chi tiêu của hộ gia đ ình ( USD/tuần )
X- thu nhập khả dụng của
hộ gia đ ình ( USD/tuần )
III- MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN
1- Hàm hồi quy tổng thể
Thu nhập và ch.tiêu của các hộ g. đ
Y|X
80
100
120
140
160
180
200
55
65
79
80
102
110
120
60
70
84
93
107
115
136
65
74
90
95
110
120
140
70
80
94
103
116
130
144
75
85
98
108
118
135
145
88
113
125
140
115
TỔNG
325
462
445
707
678
750
685
E(Y/Xi)
65
77
89
101
113
125
137
Tổng quát , E(Y/X i ) là một hàm của X i
Đ ư ợc gọi là hàm hồi qui tổng thể ( PRF)
E(Y/X i ) = f(X i )
Dạng tuyến tính của PRF :
E(Y/X i ) = 1 + 2 X i
1 là hệ số tự do (hay hệ số ch ặn, tung đ ộ gốc ).
1 , 2 là các hệ số hồi qui .
2 là hệ số góc ( hệ số đ ộ dốc )
2 cho biết nếu giá trị của biến đ ộc lập (X) t ă ng 1 đ /v thì giá trị TB của biến phụ thuộc (Y) sẽ thay đ ổi 2 đ /v với đ iều kiện các yếu tố khác không đ ổi .
Thí dụ : E(Y/X i ) = 1 + 2 X i 2
Ta xeùt caùc MHHQ sau :
THUẬT NGỮ “TUYẾN TÍNH”
là hàm tuyến tính đ ối với tham số nh ư ng phi tuyến đ ối với biến .
E(Y/X i ) = 1 + 2 3 X i
là hàm phi tuyến đ ối với tham số nh ư ng tuyến tính đ ối với biến
Hàm hồi qui tuyến tính luôn luôn đư ợc hiểu là tuyến tính đ ối với các tham số , nó có thể không tuyến tính đ ối với biến .
Ký hiệu U i sai s ố ngẫu nhiên của tổng thể ứng với quan sát i
MHHQ t. thể ngẫu nhiên :
Y i = 1 + 2 X i +U i
Hàm hồi qui đư ợc xây dựng từ các số liệu của một mẫu đư ợc gọi là hàm hồi qui mẫu (SRF)
2- HÀM HỒI QUY MẪU
Nếu PRF có dạng t.tính thì SRF có dạng :
là ư ớc l ư ợng k kông chệch có phương sai nhỏ nhất của E(Y/X i ), 1 , 2
Dạng ngẫu nhiên của SRF
e i = Y i
e i là sai số ngẫu nhiên của mẫu ứng với quan sát thứ i
Hết ch ươ ng 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_luong_chuong_mo_dau_khai_quat_ve_kinh_te_l.ppt