Bài giảng Kinh tế học vi mô: Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất

Q tối ưu là mức Q đạt được khi CF trung bình thấp nhất Ví dụ: Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp được cho như sau: TC = Q 2 + Q + 100 1. Viết phương trình: FC, AC, AVC, MC 2. Tìm mức sản lượng tối ưu 3. Vẽ đồ thị minh họa các kết quả

pdf22 trang | Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 5296 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vi mô: Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 CHÀO MỪNG CÁC BẠN Giảng viên: Phan Thị Kim Phương 2 KINH TẾ HỌC VI MÔ 3 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM A. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Yếu tố sản xuất cố định Yếu tố sản xuất biến đổi 1. Yếu tố sản xuất (Inputs) 2. Ngắn hạn và dài hạn Ngắn hạn (xuất lượng có thể thay đổi nhưng quy mô sản xuất không đổi). Dài hạn (xuất lượng và quy mô đều thay đổi). 3. Hàm sản xuất Q = f (X1, X2, X3,., Xn) Q= f (K, L) Q = f (K0, L): Hàm sx ngắn hạn Q = f (K, L) : Hàm sx dài hạn Doanh nghiệp - Sản xuất - Kinh doanh - Tài chính Đầu vào Đầu ra Mối quan hệ hàm số 4 4. Năng suất trung bình (AP-Average Product) AP của một yếu tố SX biến đổi là số sản phẩm SX tính trung bình trên 1 đơn vị yếu tố SX L Q APL  5. Năng suất biên (MP-Marginal Product) MP của một yếu tố SX biến đổi là phần thay đổi trong tổng SL khi thay đổi 1 đơn vị yếu tố SX biến đổi đó L Q MPL    5 K L Q APL MPL 10 0 0 - - 10 1 10 10 10 10 2 30 15 20 10 3 60 20 30 10 4 80 20 20 10 5 95 19 15 10 6 105 17.5 10 10 7 110 15.7 5 10 8 110 13.75 0 10 9 107 11.88 -3 10 10 100 10 -7 Xét bảng số liệu sau đây: 6 Qmax MR = 0 APmax MR Nhận xét • . Mối quan hệ APLvà MPL: • . Mối quan hệ MPLvà Q: • . Quy luật: MP giảm dần Điều kiện: + Có ít nhất 1 đầu vào cố định, + Thường áp dụng trong ngắn hạn. 7 II. NGUYÊN TẮC SX TỐI ƯU 1. Đường đẳng lượng Khái niệm Ví dụ: Hàm sản xuất của DN được mô tả như sau K L 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 8 L K 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 Q1(55) Q2(75) Q3(90) ∆K MPK Độ dốc (Q) = ---- = - ---- ∆L MPL 9 Y Các dạng đặc biệt đường đẳng lượng X Y X A B K1 L1 Q1 Q2 K2 L2 10 2. Đường đẳng phí K L O D C B A Vùng giới hạn ngân sách chi phí Vùng quá giới hạn ngân sách chi phí TC/PK TC/PL - Phương trình đường đẳng phí có dạng: K.PK + L.PL = TC - Khái niệm PL Độ dốc (TC) = - ---- PK 11 3. Nguyên tắc sản xuất tối ưu Mục tiêu: Tối đa hóa sản lượng trong điều kiện chi phí không đổi L K A B Q1 Q2 Q3 E K K L L P MP P MP  L0 K0 K.PK + L.PL = TC M N 12 III. Những vấn đề khác 1. Đường mở rộng sản xuất (phát triển) K L O TC1/PK TC1/PL TC0/PL TC0/PK Đường mở rộng SX Q2 Q1 I J 13 K L O Q1= 100 A B C D Q2= 250 Q3= 375 Q4= 600 30 15 10 5 10 20 30 60 2. Năng suất theo quy mô Q = f(K,L) §Q = f(£K + £L) £ tỉ lệ gia tăng đầu vào § tỉ lệ gia tăng đầu ra £< § Năng suất tăng theo QM £ = § Năng suất k0 đổivtheo QM £ > § Năng suất giảm theo QM 14 B. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SX I. Một số khái niệm cơ bản 1. Chi phí: Là những sự hy sinh để tiến hành công việc KD 2. OPC - Chi phí bằng tiền - Ghi chép trong sổ kế toán 3. OC -Không tính bằng tiền -Không ghi chép trong sổ kế toán -Lựa chọn phương án này, bỏ qua phương án khác 4. EC = OPC + OC 15 II. Phân tích chi phí trong ngắn hạn 1. Các loại chi phí tổng - Tổng chi phí cố định (TFC): TFC Q O TFC Hàm TFC: TFC* = K 16 - Tổng chi phí biến đổi (TVC): TVC Q O TVC 17 - Tổng chi phí (TC): Toàn bộ CF mà DN bỏ ra trong 1 đơn vị t.gian TC TFC TVC Q O TVC TFC TC TC = TFC + TVC 18 2. Các loại chi phí đơn vị - CF cố định trung bình (AFC): Là CF cố định tính trên mỗi đ.vị SP. AFC Q O AFC Q TFC AFC  19 - Chi phí biến đổi trung bình (AVC): Là CF tính trung bình cho mỗi đ.vị SP Q TVC AVC  AVC Q O AVC 20 - Chi phí trung bình (AC): Là tổng CF tính trung bình cho mỗi đ.vị SP Q TC AC  AC = AFC + AVC AC Q O AC 21 - Mối quan hệ MC, AC, AVC: MC, AFC, AC, AVC Q O MC AVC AFC AC AVCmin ACmin 22 3. Sản lượng tối ưu (S) Qtối ưu là mức Q đạt được khi CF trung bình thấp nhất Ví dụ: Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp được cho như sau: TC = Q2 + Q + 100 1. Viết phương trình: FC, AC, AVC, MC 2. Tìm mức sản lượng tối ưu 3. Vẽ đồ thị minh họa các kết quả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkinh_te_hoc_vi_mo_ly_thuyet_san_xuat_va_chi_phi_san_xuat_048.pdf