Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Cung cầu và giá cả thị trường - Trương Ngọc Hảo
III.CHÍNH SÁCH KIỂM SOÁT GIÁ
Giá trần: Mức giá tối đa được phép bán ra theo
luật định của một hàng hóa.
Giá sàn: Mức giá tối thiểu được phép bán ra
theo luật định của một hàng hóa.
66 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Cung cầu và giá cả thị trường - Trương Ngọc Hảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2:
CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
Microeonomics
P R I N C I P L E S O F
N.Gregory Mankiw
Trương Ngọc Hảo
1
I. CÁC LỰC LƯỢNG CUNG VÀ CẦU
TRÊN THỊ TRƯỜNG
2
THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẠNH TRANH
Thị trường là một nhóm người những người
mua và người bán của một hàng hóa hay
dịch vụ cụ thể.
• Người mua quyết định cầu của sản phẩm
• Người bán quyết định cung của sản phẩm
3
THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẠNH TRANH
Thị trường cạnh tranh (hoàn hảo):
Các sản phẩm được bán phải đồng nhất.
Số lượng người mua và người bán là quá lớn.
=> Mỗi người mua và người bán trong thị trường cạnh
tranh có tác động không đáng kể lên giá thị trường
(chấp nhận giá)
Trong chương này, chúng ta giả định thị trường là
cạnh tranh.
4
1. CẦU
Cầu của một hàng hóa, dịch vụ là số lượng của
hàng hóa, dịch vụ đó mà những người tiêu dùng
có thể và sẵn lòng mua tương ứng với các mức
giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác
định.
Biểu cầu là bảng thể hiện mối quan hệ giữa giá
bán và lượng cầu của một hàng hóa.
Đường cầu là một đồ thị biểu diễn mối quan hệ
giữa mức giá và lượng cầu của một hàng hóa.
Hình 1: Biểu cầu và đường cầu về kem của Cone
Giá kem
0
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Lượng cầu
$3.00
12
1. Mức giá
giảm xuống ...
2. ... Lượng cầu
tăng lên.
Đường cầu dốc xuống cho
biết người tiêu dùng sẵn
lòng mua nhiều hơn với
mức giá thấp hơn
6
1. CẦU
Hàm số cầu:
QD = f (P)
Hàm cầu tuyến tính: QD = a + b.P (b < 0)
b là hệ số góc của hàm số cầu và b= ∆QD/∆P
Quy luật cầu: Với các yếu tố khác không đổi,
lượng cầu của một hàng hóa giảm khi giá của nó
tăng lên.
7
Bảng 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu
Nhân tố Sự gia tăng trong nhân tố này dẫn đến
Giá của hàng hóa QD giảm
Thị hiếu QD tăng
Thu nhập QD tăng, ngoại trừ hàng cấp thấp
Giá hàng hóa liên quan QD sẽ tăng hoặc giảm
Kỳ vọng QD tăng
Số lượng người mua QD tăng
.
Lưu ý: khi một nhân tố thay đổi, ta giả định các nhân tố khác không đổi
8
Di chuyển dọc theo đường cầu
Sự thay đổi trong lượng cầu do giá của chính sản
phẩm thay đổi (các yếu tố khác không đổi) sẽ dẫn
đến một sự di chuyển dọc theo đường cầu – thay
đổi lượng cầu
0
D
Giá kem
Lượng kem
giá kem tăng gây ra sự di
chuyển dọc theo đường cầu
A
B
8
1.00
$2.00
4
Hình 2: Di chuyển dọc theo đường cầu
10
Dịch chuyển của đường cầu
Sự thay đổi trong lượng cầu tại mỗi mức giá do
một “yếu tố khác” thay đổi (giá của chính sản
phẩm không đổi) sẽ dẫn đến đường cầu dịch
chuyển – thay đổi cầu.
11
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30
Giá kem
Lượng kem
Ảnh hưởng khi thời
tiết nắng nóng, tại
mỗi mức giá, Qd sẽ
tăng (bằng 5 trong ví
dụ).
Hình 3: Dịch chuyển đường cầu
Hình 4: Dịch chuyển đường cầu
P
Q
Bất kỳ sự thay đổi nào
làm tăng lượng cầu ở
mỗi mức giá sẽ làm
đường cầu dịch chuyển
sang phải.
Cầu giảm
D 3
D 1
D 2
0
Cầu tăng
Bất kỳ sự thay đổi nào
làm giảm lượng cầu ở
mỗi mức giá sẽ làm
đường cầu dịch chuyển
sang trái.
13
Bảng 2: Di chuyển và dịch chuyển đường cầu
Nhân tố Thay đổi trong nhân tố này dẫn đến
Giá của hàng hóa di chuyển dọc theo đường cầu
Thị hiếu dịch chuyển đường cầu
Thu nhập dịch chuyển đường cầu
Giá hàng hóa liên quan dịch chuyển đường cầu
Kỳ vọng dịch chuyển đường cầu
Số lượng người mua dịch chuyển đường cầu
.
Cầu thị trường và cầu cá nhân
Lượng cầu thị trường là tổng các lượng cầu cá
nhân tại mỗi mức giá.
Đường cầu thị trường là tổng các đường cầu cá
nhân được cộng theo chiều ngang.
14
Hình 5: Đường cầu thị trường
15
DLan
0 12 10 11 9 1 2 3 4 5 6 7 8
Q
$3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
P
Lượng cầu của Lan
Dđiệp
0 1 2 3 4 5 6 7
Q
$3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
P
Lượng cầu của Điệp + =
DThị trường
0 18 2 4 6 8 10 12 14 16
Q
$3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
P
Lượng cầu thị trường
16
2. CUNG
Cung của một hàng hóa, dịch vụ là số lượng của
hàng hóa, dịch vụ đó mà những người bán có
thể và sẵn lòng bán tương ứng với các mức giá
khác nhau trong một khoảng thời gian xác định.
Biểu cung là bảng thể hiện mối quan hệ giữa giá
bán và lượng cung của một hàng hóa.
Đường cung là một đồ thị biểu diễn mối quan hệ
giữa mức giá và lượng cung của một hàng hóa.
Hình 6: Biểu cung và đường cung về kem của Cone
Giá kem
0
2.50
2.00
1.50
1.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Lượng kem
$3.00
12
0.50
1..Giá tăng
2. ... Lượng cung tăng. 17
Đường cung dốc lên cho
biết giá càng cao, người
bán sẵn lòng bán càng
nhiều.
18
2. CUNG
Hàm số cung:
QS = f (P)
Nếu là hàm tuyến tính: QS = c + d.P (b > 0)
với d là hệ số góc của hàm số cầu và d = ∆QS/∆P
Quy luật cung: Với các yếu tố khác không đổi,
lượng cung của một hàng hóa sẽ tăng khi giá của
nó tăng lên.
19
Bảng 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung
Nhân tố Sự gia tăng trong nhân tố này dẫn đến
Giá của hàng hóa QS tăng
Giá các đầu vào QS giảm
Công nghệ QS tăng
Kỳ vọng QS tăng
Số lượng người bán QS tăng
.
Lưu ý: Khi một nhân tố thay đổi, ta giả định các nhân tố khác không đổi
20
Di chuyển dọc theo đường cung
Sự thay đổi trong lượng cung do giá của
chính sản phẩm thay đổi (các yếu tố khác
không đổi) sẽ dẫn đến một sự di chuyển
dọc theo đường cung.
1 5
Giá kem
Lượng kem 0
S
1.00
A
C
$3.00
Hình 7: Di chuyển dọc theo đường cung
21
22
Dịch chuyển của đường cung
Sự thay đổi trong lượng cung tại mỗi mức giá do
một “yếu tố khác” thay đổi (giá của chính sản
phẩm không đổi) sẽ dẫn đến đường cung dịch
chuyển – thay đổi cung.
23
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
Giá kem
Lượng kem
Ảnh hưởng khi giá
sữa giảm. Tại mỗi
mức giá, lượng
cung kem sẽ tăng
(bằng 5 trong ví dụ).
Hình 8: Dịch chuyển đường cung
Hình 9: Dịch chuyển đường cung
P
Q 0
Cung
tăng
Cung
giảm
S 3
S 1
S
2
24
Bất kỳ sự thay đổi nào
làm tăng lượng cung ở
mỗi mức giá sẽ làm
đường cung dịch chuyển
sang phải.
Bất kỳ sự thay đổi nào
làm giam lượng cung ở
mỗi mức giá sẽ làm
đường cung dịch chuyển
sang trai.
25
Bảng 4: Di chuyển và dịch chuyển đường cung
Nhân tố Thay đổi cua nhân tố này sẽ làm
Giá của hàng hóa Di chuyển dọc theo đường cung
Giá các đầu vào Dịch chuyển đường cung
Công nghệ Dịch chuyển đường cung
Số lượng người bán Dịch chuyển đường cung
Kỳ vọng Dịch chuyển đường cung
..
Cung thị trường và cung cá nhân
Lượng cung thị trường là tổng các lượng cung cá
nhân tại mỗi mức giá.
Đường cung thị trường là tổng các đường cung cá
nhân được cộng theo chiều ngang.
26
27
Hình 10: Đường cung thị trờng
STom
0 1 2 3 4 5 6 7 Q
$3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
P
Lượng cung của Tom
SJerry
0 1 2 3 4 5 6 7
Q
$3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
P
Lượng cung của Jerry + =
SThị trường
0 18 2 4 6 8 10 12 14 16
Q
$3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
P
Lượng cung thị trường
28
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
3. SỰ KẾT HỢP CỦA CUNG VÀ CẦU
D S Điểm cân bằng:
tình huống mà ở đó giá
thị trường làm cho lượng
cung bằng lượng cầu
E
29
D S
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
Giá cân bằng:
P QD QS
$0 24 0
1 21 5
2 18 10
3 15 15
4 12 20
5 9 25
6 6 30
Mức giá làm cân bằng lượng cung và lượng cầu
30
D S
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
Sản lượng cân bằng:
P QD QS
$0 24 0
1 21 5
2 18 10
3 15 15
4 12 20
5 9 25
6 6 30
Lượng cung và lượng cầu tại mức giá cân bằng
31
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
D S
Dư thừa (thừa cung):
Tình huống mà trong đó lượng cung lớn hơn lượng cầu
Dư thừa
Ví dụ:
Nếu P = $5,
khi đó
QD = 9
và
QS = 25
Kết quả là dư thừa 16
32
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
D S
Dư thừa (thừa cung):
Tình huống mà trong đó lượng cung lớn hơn lượng cầu
Người bán đối phó với tình
huống dư thừa bằng cách
giảm giá bán.
Giảm giá:
QD tăng
Dư thừa
lượng dư thừa
giảm.
và QS giảm
33
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
D S
Dư thừa (thừa cung):
Tình huống mà trong đó lượng cung lớn hơn lượng cầu
Người bán đối phó với
tình huống dư thừa bằng
cách giảm giá bán
Giảm giá
QD tăng và QS giảm.
Dư thừa
Mức giá tiếp tục giảm cho
đến khi thị trường đạt
mức cân bằng.
34
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
D S
Thiếu hụt (dư cầu):
Tình huống mà trong đó lượng cầu lớn hơn lượng cung
Ví dụ:
Nếu P = $1,
khi đó:
QD = 21
và
QS = 5
Kết quả là thiếu hụt 16
Thiếu hụt
35
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
D S
Thiếu hụt (dư cầu):
Tình huống mà trong đó lượng cầu lớn hơn lượng cung
Đối phó với tình huống,
người bán tăng giá bán
Dẫn đến QD giảm
lượng thiếu hụt
giảm.
và QS tăng,
Thiếu hụt
36
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
D S
Thiếu hụt (dư cầu):
Tình huống mà trong đó lượng cầu lớn hơn lượng cung
Đối phó với tình huống,
người bán tăng giá bán,
dẫn đến QD giảm
và QS tăng.
Thiếu hụt
Mức giá tiếp tục tăng
cho đến khi thị trường
đạt mức cân bằng.
37
Bảng 5: Ba bước phân tích sự thay đổi trong
trạng thái cân bằng
1. Xác định sự kiện và phân tích nó ảnh hưởng
(trực tiếp) đến cung/cầu hay cả hai.
2. Xác định hướng dịch chuyển của đường
cung/cầu (sang trái hay phải).
3. Dùng đồ thị cung cầu để xem sự thay đổi
mức giá và sản lượng cân bằng.
38
Ví dụ: Thị trường nước ngọt Coke
P
Q
D1
S1
P1
Q1
A
39
Bước 1: Coke & Pepsi là
2 hàng hóa thay thế =>
Ppepsi tăng sẽ ảnh hưởng
đến cầu coke.
Bước 2: Với các yếu tố
khác không đổi, QD coke sẽ
tăng tại mỗi mức giá =>
Đường cầu coke dịch
chuyển sang phải.
Ví dụ : Một sự thay đổi của cầu
Sự kiện tác động:
Nước ngọt pepsi tăng giá.
P
Q
D1
S1
P1
Q1
D2
P2
Q2 Bước 3: Đồ thị cung cầu
cho kết quả là giá và
lượng cân bằng của coke
đều tăng.
A
B
40
P
Q
D1
S1
P1
Q1
D2
P2
Q2
Lưu ý:
Khi P tăng, hãng sẽ
tăng lượng cung coke,
mặc dù đường cung
không dịch chuyển.
Sự kiện làm di chuyển
trên đường cung
Ví dụ: Một sự thay đổi của cầu
A
B
41
II. ĐỘ CO GIÃN VÀ ỨNG DỤNG
Độ co giãn. . .
đo lường độ nhạy của một biến số này đối với
một biến số khác.
là tỷ lệ % thay đổi của một biến số khi biến số
khác thay đổi 1%.
đo lường phản ứng của người mua và người
bán trước những thay đổi của các điều kiện thị
trường.
42
1. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
Đo lường mức độ thay đổi của lượng cầu trước
sự thay đổi của giá.
Là phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một
hàng hóa hoặc dịch vụ khi giá của nó thay đổi 1%.
43
Độ co giãn của cầu theo giá bằng % thay đổi
của lượng cầu chia cho % thay đổi của giá.
P)Q)/(%(% ED
Q
P
*
P
Q
P/P
Q/Q
ED
Độ co giãn của cầu theo giá
44
Ví dụ: Nếu giá một que kem tăng từ $2 lên $2.2 và lượng
cầu giảm từ 10 xuống còn 8 que kem, thì độ co giãn của cầu
theo gía được tính như sau:
Computing the Price Elasticity of Demand
( )
( . . )
.
10 8
10
100
2 20 2 00
2 00
100
20%
10%
2
Độ co giãn của cầu theo giá
45
Các nhân tố ảnh hưởng:
• Sự sẵn có của hàng hóa thay thế gần gũi
• Hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ
• Định nghĩa thị trường
• Thời gian
Độ co giãn của cầu theo giá
46
Cầu có xu hướng co giãn hơn:
• Có nhiều hàng hóa thay thế gần gũi hơn.
• Nếu hàng hóa đó là hàng hóa xa xỉ
• Thị trường theo nghĩa hẹp.
• Dài hạn
Độ co giãn của cầu theo giá
47
Nhận xét:
Do mối quan hệ giữa P và Q là nghịch biến nên ED < 0.
Độ co giãn của cầu theo giá đo lường lượng cầu thay
đổi bao nhiêu trước những thay đổi của giá cả, nên nó
liên quan chặt chẽ tới độ dốc của đường cầu.
Đường cầu càng dốc thì độ co giãn của cầu theo giá
càng nhỏ.
Độ co giãn của cầu theo giá
48
(a) Cầu hoàn toàn không co giãn: ED = 0
$5
4
Q
D
100 0
1. Giá tăng
2. . . Không làm lượng cầu thay đổi
P
49
Độ co giãn của cầu theo giá
(b) Cầu co giãn ít (không co giãn): ED > -1 hay │ED│ < 1
Q 0
$5
90
D 1. Giá tăng
22%
. .
P
2. . . . Lượng cầu giảm 11%
4
100
50
Độ co giãn của cầu theo giá
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
2. . . . Làm cầu giảm 22%.
(c) Cầu co giãn đơn vị: ED = -1 hay │ED│ = 1
Q
4
100 0
P
$5
80
1. Giá tăng
22%
D
51
Độ co giãn của cầu theo giá
(d) Cầu co giãn nhiều: ED 1
D
Q
4
100 0
P
$5
50
1. Giá tăng
22%
.
2. . . . Làm lượng cầu giảm 67%
52
Độ co giãn của cầu theo giá
Q 0
P
$4 D
2. Ở mức giá thấp là
$4, NTD sẽ mua bất
cứ lượng nào.
1. Ở mức giá cao hơn $4, lượng cầu bằng 0
3. Tại mức giá $4, lượng cầu là
vô cùng
53
Độ co giãn của cầu theo giá
Các độ co giãn khác của cầu.
Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI) đo lường
sự thay đổi của lượng cầu khi thu nhập của
người tiêu dùng thay đổi.
Q
I
*
Q
/I
Q/Q
EI
II
)Q)/(%(% EI I
54
2. Độ co giãn của cung theo giá (ES)
Độ co giãn của cung theo giá đo lường lượng
cung thay đổi bao nhiêu trước những thay đổi
của giá.
Độ co giãn của cung theo giá là phần trăm thay
đổi trong lượng cung của một hàng hóa hoặc
dịch vụ khi giá của nó thay đổi 1%.
55
Các nhân tố ảnh hưởng:
Sự linh hoạt của người bán trong việc thay đổi Qs
Khoảng thời gian được xem xét.
56
2. Độ co giãn của cung theo giá
Độ co giãn của cung theo giá bằng % thay đổi của
lượng cung chia cho % thay đổi của giá.
P)Q)/(%(% Es
Q
P
*
P
Q
P/P
Q/Q
ES
57
2. Độ co giãn của cung theo giá
Độ co giãn của cung theo giá
(a) Cung hoàn toàn không co giãn: ES = 0
$5
4
S
Q 100 0
1. Giá
tăng
2. . . . không làm thay đổi lượng cung
P
58
Độ co giãn của cung theo giá
(b) Cung không co giãn: Es < 1
110
$5
100
4
Q 0
1. Giá tăng
22%
P
2. . . . làm lượng cung tăng lên 10%
S
59
Độ co giãn của cung theo giá
(c) Cung co giãn đơn vị: Es = 1
125
$5
100
4
Q 0
P
2. . . . làm lượng cung tăng lên 22%
1. Giá tăng
22%
S
60
Độ co giãn của cung theo giá
(d) Cung co giãn: Es > 1
Q 0
P
1. Giá tăng
22%
2. . . . làm lượng cung tăng lên 67%.
4
100
$5
200
S
61
Độ co giãn của cung theo giá
(e) Cung co giãn hoàn toàn: Es = ∞
Q 0
P
$4 S
3. Tại mức giá thấp hơn $4,
lượng cung = 0.
2. Tại mức giá $4,nhà
sản xuất sẽ cung cấp ở
bất cứ mức sản lượng nào.
1. Tại mức giá
thấp hơn 4$, lượng
cung = 0.
62
III.CHÍNH SÁCH KIỂM SOÁT GIÁ
63
Giá trần: Mức giá tối đa được phép bán ra theo
luật định của một hàng hóa.
Giá sàn: Mức giá tối thiểu được phép bán ra
theo luật định của một hàng hóa.
Hình 12: Thị trường khi có giá trần
Giá trần có hiệu lực
Q 0
P
D
S
2
Giá trần
Thiếu hụt
75
Lượng
cung
125
Lượng
cầu
Giá cân
bằng
$3
64
Hình 13: Thị trường khi có giá sàn
Giá sàn có hiệu lực
Q 0
P
D
S
$4
Giá sàn
80
Lượng
cầu
120
Lượng
cung
Giá cân
bằng
Dư thừa
3
65
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_hoc_chuong_2_cung_cau_va_gia_ca_thi_truong.pdf