Bài giảng Kinh tế - Chương 6: Ngoại thương với phát triển kinh tế

Bài học chế độ thuộc địa Chaâu AÂu: söï phaùt trieån thöông maïi quoác teá cuûa caùc nöôùc Chaâu AÂu ñaõ laøm cho caùc nước thuộc địa söû duïng ñaát ñai vaø lao ñoäng cuûa mình trieät ñeå hôn ñeå saûn xuaát caùc loaïi caây thöïc phaåm nhieät ñôùi nhö gaïo, ca cao, daàu döøa vaø caùc loaïi caây coâng nghieäp xuaát khaåu.

ppt62 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2937 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế - Chương 6: Ngoại thương với phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Chương 6 NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ PGS .TS Đinh Phi Hổ * GỢI Ý ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.    Vai trị của ngoại thương đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương): Lợi ích và những trở ngại. 2.    Phát triển ngoại thương Việt Nam trong giai đoạn hội nhập (Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương): Vấn đề và giải pháp. 3.    Bài học kinh nghiệm của các nước con rồng Châu Á: Nguyên nhân thành công và những vấn đề ứng dụng cho Việt Nam. * I. VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Thể hiện trên các mặt: nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực quốc gia, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, mở ra những cơ hội cho phát triển. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực Hữu dụng tối đa tài nguyên đất nông lâm, mặt nước, khoán sản, lao động Nông sản, nguyên liệu Tạo nguồn ngoại tệ cho nhập nguồn lực mà trong nước không có: Tư liệu sản xuất và công nghệ Từ góc độ xuất khẩu Xuất khẩu Lao động * Từ góc độ nhập khẩu Khai thác nguồn lực mà đòi hỏi trình độ công nghệ cao. Thủy điện, năng lượng mặt trời, nguyên tử Nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động và mở rộng quy mô sản xuất tối ưu nhằm giảm chi phí trên đơn vị sản phẩm. Nâng cao năng lực cạnh tranh Nâng cao kỹ năng lao động, phương pháp quản lý Nhập khẩu * 2. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Giả định, toàn bộ giá trị xuất khẩu ngang bằng với nhập khẩu: X = M (1) Với X: giá trị xuất khẩu; M: giá trị nhập khẩu Nhập khẩu bao gồm hai bộ phận: Hàng tiêu dùng (CM) và Hàng tư liệu sản xuất (KM) Nếu xem xuất khẩu là để nhập khẩu, có được: X = M = CM + KM * Mô hình Keynes: Y = C + I C: Chi tiêu hàng hóa tiêu dùng Cd: Chi tiêu hàng hóa tiêu dùng do trong nước sản xuất CM: Chi tiêu hàng hóa tiêu dùng do nước ngoài sản xuất (nhập khẩu) I: Chi tiêu hàng hóa đầu tư (tư liệu sản xuất) Kd: hàng hóa TLSX do trong nước sản xuất KM: hàng hóa TLSX do nước ngoài sản xuất (nhập khẩu) Y = Cd + CM + Kd + KM Mô hình Keynes * Kd = 0 Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, nền kinh tế chưa có khả năng sản xuất được hàng hóa TLSX, chỉ duy nhất nhập khẩu Mô hình Harrod Domar Khi nền kinh tế có khả năng sản xuất được hàng hóa TLSX (thông qua xuất - nhập khẩu) Kd > 0 gY tăng * Chiến lược ngoại thương Tăng xuất khẩu gY tăng nhanh KL: Ngoại thương ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 3. Mở ra những hội mới cho phát triển Mở rộng xuất nhập khẩu Mở ra những cơ hội mới Ưu tiên nhập khẩu hàng TLSX Thu hút tài trợ TLSX từ nước ngoài Thuê TLSX Mở ra những thách thức * Những cơ hội Hàng hóa tiêu dùng phong phú, đa dạng Động lực cạnh tranh giữa hàng hóa sx trong nước và nhập khẩu Người tiêu dùng trong nước hưởng lợi: nhiều cơ hội lựa chọn hàng hóa giá thấp và chất lượng Cải cách công nghệ trong nước Hạn chế độc quyền Những thách thức Tiếp cận thị trường, thông tin mới, học hỏi kinh nghiệm buôn bán quốc tế Cạnh tranh gay gắt Bất ổn giá thế giới Thay đổi cơ cấu kinh tế theo phân công lao động quốc tế * II. CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG Bao gồm ba chiến lược: Xuất khẩu sản phẩm thơ, thay thế nhập khẩu và hướng ra xuất khẩu 1. CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THÔ 1.1 Khái niệm: Chiến lược xuất khẩu các nông sản và tài nguyên ở dạng thô hoặc chỉ mới sơ chế, như các loại quặng mỏ, dầu thô, than đá, gỗ, hải sản, … Chiến lược này được các nước phát triển như Mỹ, Canada khởi xướng vào những năm 50, sau đó lan sang các nước đang phát triển * Bài học của Mỹ trong theá kyû 19: Myõ laø nöôùc coù nhieàu ñaát ñai boû hoang chöa khai thaùc. Thoâng qua buoân baùn vôùi Anh, ñaõ thuùc ñaåy taêng gia sản xuất boâng vaûi vaø luùa mì ñeå xuaát khaåu qua Anh. 1.2 Lợi ích (1). Thúc đẩy sử dụng các yếu tố và điều kiện thuận lợi sẵn có Bài học chế độ thuộc địa Chaâu AÂu: söï phaùt trieån thöông maïi quoác teá cuûa caùc nöôùc Chaâu AÂu ñaõ laøm cho caùc nước thuộc địa söû duïng ñaát ñai vaø lao ñoäng cuûa mình trieät ñeå hôn ñeå saûn xuaát caùc loaïi caây thöïc phaåm nhieät ñôùi nhö gaïo, ca cao, daàu döøa vaø caùc loaïi caây coâng nghieäp xuaát khaåu. * Năm 1960, xuất khẩu sản phẩm thơ chiếm 84% tổng xuất khẩu của các nước đang phát triển 1.2 Lợi ích (2) Tạo ra ngoại tệ và đẩy nhanh tích lũy vốn Các lợi thế về nông sản nhiệt đới và tài nguyên sẽ thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư khai thác Nguồn ngoại tệ Nhập TLSX và công nghệ Vốn sản xuất mở rộng nhanh chĩng * Liên kết ngành: từ xuất khẩu thô kéo theo các ngành khác mở rộng 1.2 Lợi ích (3) Tạo ra ảnh hưởng mở rộng liên kết sản xuất Ở Peru sự phát triển của ngành thủy sản trong suốt những năm 50, 60 đã thúc đẩy mạnh sự phát triển của ngành đóng tàu và thiết bị chế biến. Thu nhập tăng kích thích các ngành sản xuất hàng tiêu dùng phát triển Liên kết mở rộng cơ sở hạ tầng: các vùng sản xuất xuất khẩu đòi hỏi cơ sở hạ tầng thích ứng (đường giao thông, hệ thống thông tin, điện, bến cảng) Ví dụ hệ thống đường sắt ở Mỹ xây dựng vào thế kỷ 19 để nối liền bờ biển miền Đông với các bang đang phát triển ở miền Trung và Tây, đã cho phép giảm chi phí vận tải cả nguyên liệu lẫn thành phẩm của ngành công nghiệp ở vùng xuất khẩu lúa mì . * Vốn nhân lực: xuaát khaåu thoâ cuõng kích thích phaùt trieån voán nhaân löïc thoâng qua vieäc phaùt trieån taàng lôùp doanh nhaân ñòa phöông vaø lao ñoäng coù kyõ thuật. 1.2 Lợi ích (4) Tạo ra ảnh hưởng mở rộng vốn nhân lực, xã hội Sự tăng trưởng nhà máy qui mô nhỏ đã kích thích việc hình thành đội ngũ doanh nhân mới và đào tạo lao động có tay nghề để vận hành và bảo dưỡng máy móc, thiết bị. Vốn xã hội: thông qua xuất khẩu, chính phủ tăng thu ngân sách qua thuế và sử dụng đầu tư văn hóa, giáo dục, y tế và vệ sinh môi trường cũng như các công trình phúc lợi công cộng. * (1) Tiềm năng phát triển thị trường tiêu thụ bị giới hạn 1.3 Trở ngại Các nước đang phát triển xuất khẩu hàng thơ chủ yếu là làm nguyên liệu cho các nước phát triển. Do công nghệ phát triển nhanh tạo tác động sử dụng ít nguyên liệu hơn để tạo ra một đơn vị sản phẩm và tạo ra những sản phẩm nhân tạo thay thế nguyên liệu thô tự nhiên Khi thu nhập cao trong các nước phát triển cầu của nông sản tăng chậm Sản phẩm thô chủ yếu có nguồn gốc từ nông sản. Lượng cung thay đổi phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu) Cầu sản phẩm thô thường ổn định và giảm trong ngắn hạn (2) Thu nhập từ sản phẩm thô không ổn định * Nghịch lý trong nông nghiệp: Trúng mùa nhưng thu nhập của nông dân giảm sút Q P1 P D1 S1 Q1 A P2 Q2 0 S2 B Điểm A (P0,Q0), Cân bằng cung và cầu lúa trong điều kiện bình thường. TR1 = P1Q1 Khi trúng mùa, sản lượng thu hoạch tăng, đường cung dịch chuyển qua phaûi, tại cân bằng mới, B(P2,Q2) Do cầu của lúa thuộc loại ít co giãn, đường cầu dốc. Giá giảm, thu nhập giảm TR2= SOQ2BP2 =P2Q2 TR2 thu nhập giảm (a) Thu nhập từ sản phẩm thô khi cầu giảm (cung không đổi) D2 TR1=SOQ1BP1 =P1Q1 TR2=SOQ2BP2 =P2Q2 * Ứng dụng Tình huống: Cho biết phương trình đường cầu và cung của sản phẩm thô như sau: Qs= 180 + 24P Qd = -26,6P + 355 Q (đơn vị sản phẩm, đvsp) P (đơn vị tiền, đvt) Yêu cầu: 1. Xác định giá cân bằng của sản phẩm thô? 2. Giả định, cầu giảm 55 đvsp. Xác định khối lượng sản phẩm thô và giá cân bằng? 3. Minh họa bằng đồ thị của câu 1 và 2 4. Phân tích thay đổi thu nhập theo phương pháp hình học. * Hướng dẫn 1. Xác định giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm thô Qd = Qs -26,6p + 355 = 180 + 24P P1 = 3,5 (đvt) 2. Xác định giá và sản lượng cân bằng cầu giảm Qd1 = Qd – 75 = -26,6 P+ 355 - 75 = -26,6P + 280 Như vậy, giá cân bằng sẽ là: Qd1 = Qs -26,6P + 280 = 180 + 24P P2 = 2 (đvt) Q1 = 180 + 24P = 180 + 24(3,5) = 88 (đvsp) Q2 = -26,6P2+ 280 = 226,8 đvsp * A 3. Minh họa đồ thị Vẽ đường cầu D1: P = 0 Q = 355; P = 3,5 Q = 88 Vẽ đường cung S1: P = 0 Q = 180; P = 3,5 Q = 264 Vẽ đường cầu D2: P = 0 Q = 280 P= 2 Q = 226,8 3,5 335 264 180 280 2 D1 S1 D2 B C D G H P Q O 4. Phương pháp hình học Tổng thu nhập khi bình thường: TR1 = SOHAB = OH.0B = (264)(3,5) = 924 Tổng thu nhập khi cầu giảm: TR2 = SOGDC = OG.0C = (226,8)(2) = 453,6 Thu nhập giảm: TR2 – TR1 = 453,6 - 924 = - 470,4 đvt 226,8 * (3) Khó đa dạng hóa sản phẩm 1.3 Trở ngại Do tập trung vào việc sản xuất một hay vài mặt hàng sơ chế, nền kinh tế ngày càng lệ thuộc vào sản phẩm cá biệt khó đa dạng hóa sản phẩm. Nguồn gốc: Nền kinh tế bất ngờ có những khoản thu nhập ngoại tệ lớn đến mức có thể gọi là “trên trời rơi xuống, Windfalls)”. Các nước điển hình cho trường hợp căn bệnh Hà Lan bao gồm Hà Lan, các nước xuất khẩu dầu: Mexico, Indonesia và các nước Ả rập trong những năm 70 và Ai Cập, Isarel nhận viện trợ của Mỹ trong những năm 78. Căn bệnh Hà Lan (Dutch Disease) (4) Rơi vào bẩy (Căn bệnh Hà Lan) Trường hợp xảy ra như mới tìm ra được các tài nguyên quý hoặc nhận được dòng vốn đầu tư, viện trợ (FDI, ODA) ồ ạt, quy mô rất lớn. * Nguyên nhân: Sự thay đổi tỷ giá hối đoái thực thúc đẩy tác động chi tiêu và phân bổ nguồn lực theo hướng bất lợi cho nền kinh tế. Trong suốt thời gian từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1960, Hà Lan đạt thành quả nổi tiếng trong phát triển kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trên 5%, lạm phát ít khi vượt quá 3%, thất nghiệp dao động dưới 1%. Khu vực xuất khẩu nơng sản truyền thống có sức cạnh tranh mạnh mẽ so với những đối thủ trên toàn thế giới. Năm 1960 Hà Lan khám phá ra nguồn tài nguyên khí đốt tự nhiên có trữ lượng lớn và đã đẩy mạnh xuất khẩu. Nguồn ngoại tệ tăng nhanh Thu nhập từ khu vực chính phủ và khu vực xuất khẩu tăng bùng nổ Tăng nhanh cầu hàng hóa, nhất là trong hàng hóa sản xuất trong nước * Tăng nhanh cầu hàng hóa, nhất là trong hàng hóa sản xuất trong nước Giá hàng hóa trong nước tăng Lạm phát Giá hàng hóa nước ngoài tính bằng ngoại tệ (Pf) x tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e) Pd tăng er giảm Tăng chi phí SX đối với hàng hóa truyền thống sx trong nước Thu hẹp sản xuất Thất nghiệp Hàng hóa xuất khẩu kém sức cạnh tranh Hàng hóa xuất khẩu truyền thống bị thu hẹp Tăng trưởng kinh tế suy giảm * 1.4 Những giải pháp khắc phục trở ngại của chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô Thành lập các “kho hàng hĩa dự trữ quốc tế” Do Liên Hiệp Quốc đề nghị, nhaèm oån ñònh giaù caû cuûa 18 maët haøng xuaát khaåu quan troïng nhaát cuûa caùc nöôùc keùm phaùt trieån nhö: thòt, chuoái, caø pheâ, ñöôøng, trà, daàu thöïc vaät, boxít, ñoàng, boâng, sôïi, quaëng saét, ñay, maêng gan, phoát phaùt, cao su, goã xeû , thieác... Thành lập hiệp hội của một mặt hàng Các nước xuất khẩu cùng một mặt hàng đã liên kết với nhau thành lập hiệp hội, kiểm soát giá cả sản xuất. Để tăng giá, họ hạn chế cung. Hạn chế cung có tác dụng tốt nhất khi phần lớn các nước sản xuất cũng như tiêu thụ đều tham gia. * Chính phủ can thiệp vào thị trường lúa gạo Q P1 P D1 S1 Q1 A P2 Q2 0 S2 B Khi chưa can thiệp, điểm cân bằng là tại B với P2 TR1. Khi đó, nông dân trúng mùa thu nhập tăng. Người tiêu dùng vẫn trả số tiền như củ, P1Q1 Q3 C D2 Chính phủ phải chi số tiền: P1QG (SQ1Q3CA) Cân bằng là tại A với P1 và Q1. ND trúng mùa * Hệ quả của chính sách can thiệp (1). Cách can thiệp trên là đúc kết từ kinh nghiệm của nước Anh. Chính phủ tham gia mua QG đưa vào dự trữ quốc gia. Nếu năm sau mất mùa, khối lượng cung sụt giảm, chính phủ tham gia bán ra trên thị truờng để giữ giá luôn ổn định. Tình hình sản xuất diễn ra theo chu kỳ năm được, năm thất. Nhiều năm trúng mùa liên tục. Chính phủ sẽ chi lượng tiền rất lớn cho dự trữ lương thực. CS Thành công CS Thất bại * (2). Cách can thiệp của một số nước (Japan, Thailand). - Chính phủ tham gia mua một phần trên thị trường, nhưng chỉ mua lúa chất lượng cao. Nhằm điều chỉnh cung trong nước thu hẹp nhưng sản xuất lúa chất lượng cao. Chính phủ có thể thu hồi lại thông qua bán trên thị trường thu nhập cao và xuất khẩu.    - Cung cấp tín dụng cho nông dân vào thời kỳ thu họach sản phẩm nhằm tăng khả năng dự trữ của nông dân.    - Mở rộng quota xuất khẩu cho các nhà xuất khẩu có kho chứa với công suất lớn và có hợp đồng tiêu thụ với nông dân trước thời kỳ thu họach. * Điều chỉnh “căn bệnh Hà Lan” Nguyên nhân căn bệnh Tỷ giá hối đoái thực giảm Tăng chi tiêu của chính phủ và khu vực xuất khẩu cho hàng hóa tiêu dùng Thắt chặt chi tiêu cho tiêu dùng của chính phủ Đầu tư cở sở hạ tầng Đầu tư các ngành thâm dụng lao động Phá giá đồng nội tệ từng bước * 2. CHIẾN LƯỢC THAY THẾ NHẬP KHẨU 2.1 Khái niệm: Từ những năm 50, chiến lược này được nhiều nước công nghiệp phát triển sớm chấp nhận. Chiến lược thay thế nhập khẩu là con đường chủ yếu tiến đến công nghiệp hóa (CNH) trong gần hai thế kỷ qua kể từ khi nước Anh tiến hành CNH vào cuối thế kỷ 18. Chiến lược thay thế nhập khẩu là chiến lược thay thế hàng công nghiệp nhập khẩu bằng hàng sản xuất trong nước với sự bảo hộ của nhà nước bằng hàng rào thuế quan cao hoặc bằng hạn ngạch nhập khẩu, nhằm mục đích chính là bảo hộ những ngành công nghiệp còn non trẻ trong nước. * 2.2 Nguồn gốc Alexander Hamilton (1791) cho rằng thuế quan là công cụ bảo hộ hiệu quả của nước Mỹ để chống lại hàng nhập khẩu rẻ hơn từ Anh. Friedrich Lizst xem thuế quan như một công cụ CNH nước Đức vào giữa thế kỷ thứ 19. Những năm 50 chiến lược này được thử nghiệm ở các nước Châu Mỹ La tinh khi thị trường xuất khẩu sản phẩm thô gặp khó khăn Argentina, Brazin, Colombia, Mexico đã sử dụng những hàng rào thuế quan đối với hàng nhập khẩu có sức cạnh tranh lớn từ Mỹ và Châu Âu nhằm bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ trong nước Những năm 60 các nước Châu Á (Asean), Ấn Độ, Châu Phi, Thổ Nhĩ Kỳ cũng đi theo con đường này và độc lập là động lực chính của họ. Thay thế nhập khẩu” đã trở thành chiến lược chủ đạo để phát triển kinh tế của nhiều nước đang phát triển từ những năm 60 * 2.3 Nội dung Nhập khẩu nguyên vật liệu, bán thành phẩm để tiến hành gia công chế biến ra thành sản phẩm hoàn chỉnh hoặc nhập linh kiện rời về lắp ráp tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh. Bước 1 Bước 2 Tự sản xuất trong nước hoàn chỉnh khi cầu tăng, nhaø saûn xuaát trong nöôùc coù theå laøm chuû kyõ thuaät saûn xuaát vaø caùc nhaø ñaàu tö nöôùc ngoaøi saün saøng cung öùng voán, khoa hoïc, coâng ngheä. Ngành công nghiệp trưởng thành có đủ sức cạnh tranh: năng suất lao động, chất lượng sản phẩm tăng lên và giá thành giảm Bước 3 Hàng rào bảo hộ: Thuế quan và hạn ngạch Xóa bỏ hàng rào bảo hộ Bảo vệ ngành CN non trẻ Sản phẩm: các mặt hàng có công nghệ tương đối đơn giản, có thị trường trong nước lớn như các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Đặc biệt là thực phẩm chế biến, thức uống, dệt, may, giày da * 2.3.1 Chính sách thuế nhập khẩu (Import Tax) Khái niệm: Giữ giá trong nước cao hơn giá thế giới thông qua đánh thuế nhập khẩu. Mục đích: Nhằm đạt mục tiêu bảo hộ các ngành công nghiệp trong nước. Áp dụng: Mía đường, ô tô Sử dụng thuế nhập khẩu để giữ cho giá cả trong nước của một sản phẩm cao hơn mức giá thế giới làm cho ngành công nghiệp trong nước được hưởng lợi nhuận cao hơn số lợi nhuận có thể được trong điều kiện tự do thương mại. * D S A Q P P0 Q0 Qd Pw C B Hệ quả: Ngành sản xuất trong nước không phát triển. Nếu không có nhập khẩu, giá cân bằng trong nước P0 với cân bằng cung, cầu là Q0. Qt Giá thế giới Pw Được của NSX * 2. Đánh thuế nhập khẩu rất cao Mức thuế ≥ (P0-Pw). Nhập khẩu sẽ không thực hiện được và chính phủ cũng không thu được thuế QS2 QD2 3. Đánh thuế nhập khẩu và nhập khẩu có hạn ngạch. Pd Khi không đánh thuế và tự do nhập khẩu: Giả định đánh một mức thuế t USD/1 đơn vị nhập khẩu: Giá trong nước (Pd) = Pw + t Nhập khẩu giảm : (QD2 - QS2) < (QD1 - QS1) - Giá trong nước sẽ ngang bằng với giá thế giới Pw. - Khối lượng cần nhập = (QD1 - QS1) Sản xuất trong nước tăng (QS2-QS1) Tiêu dùng trong nước giảm (QD1- QD2) * D S A Q P P0 Qd2 Qd1 Pw C B Qs2 HỆ QUẢ CHÍNH SÁCH Pd D Qs1 NTD: Thay đổi thặng dư - (SA +SB+SC+SD) NSX: Thay đổi thặng dư + (SA) CP: Thay đổi thặng dư + (SC) Chi phí xã hội: Thay đổi thặng dư -(SB + SD) * Ứng dụng: THUẾ NHẬP KHẨU ĐƯỜNG Tình huống: Cho biết phương trình đường cầu và cung đường trong nước như sau: Qs= 6 + 4P Qd= -5P + 15 Q (Trăm nghìn tấn) P (Mười nghìn đồng VN/kg) Yêu cầu: 1. Xác định giá cân bằng của đường? 2. Giả định, giá đường trên thế giới là 4000 đ/kg, chính phủ cho nhập tự do. Xác định lượng đường sản xuất trong nước và nhập khẩu? 3. Gỉa định chính phủ đánh thuế nhập khẩu 4000 đ/kg. Xác định lượng đường sản xuất trong nước và nhập khẩu? 4. Minh họa bằng đồ thị của câu 1,2 và 3 5. Phân tích hiệu quả của chính sách can thiệp trên? * HƯỚNG DẪN Giá cân bằng Qd = Qs -5P + 15 = 6 + 4P P = 1 (Mười nghìn đồng/kg) 2.Áp dụng nhập khẩu tự do Pw = 0,4 (Mười nghìn đồng) Qd1 = -5PW + 15 = -5(0,4) + 15 = 13 Qs1= 6 + 4PW = 6 + 4P =6 + 4(0,4)= 7,6 Lượng đường sản xuất trong nước: Qs1 = 7,6 (trăm nghìn tấn) Lượng đường nhập khẩu: Qd1- Qs1 = 13 -7,6 = 5,4 (trăm nghìn tấn) * 3.Áp dụng thuế nhập khẩu Pd = Pw + T = 4 + 4 = 8 (Nghìn đồng) = 0,8 (Mười nghìn đồng) Qd2 = -5(0,8) + 15 = 11 Qs2= 6 + 4P = 6 + 4(0,8)= 9,2 Lượng đường sản xuất trong nước: Qs2 = 9,2 (trăm nghìn tấn Lượng đường nhập khẩu: Qd2-Qs2 = 11-9,2 = 1,8 (trăm nghìn tấn) 4. Minh họa đồ thị Qd=-5P + 15 Qs= 6 + 4P P=0, Q = 15 P=1, Q=10 P=0, Q = 6 P=1, Q=10 * 15 Q P P0=1 10 D 6 S Pd=0,8 Pw=0,4 A B C D 4. Phân tích chính sách (Sau khi đánh thuế nhập ) SA = (7,6+9,2)(0,8-0,4)/2=3,6 SB = (9,2-7,6)(0,8-0,4)/2=0,32 SC = (11-9,2)(0,8-0,4)=0,72 SD = (13-11)(0,8-0,4)/2=0,4 ΔCS = -(SA+SB+ SC+SD) =-(3,6+0,32+0,72+0,4) = -4,8 NTD mất 480 (triệu đồng) ΔPS = SDA=3,6 NSX được 360 (triệu đồng) ΔGS = SC=0,72 Chính phủ thu được 72 (triệu đồng) SL = -(SB+SD)=-(0,32+0,4) = 0,72 Tổn thất xã hội: 72 (triệu đồng) 7,6 13 9,2 11 * 2.3.1 Chính sách hạn ngạch nhập khẩu (Quota) Khái niệm: Chính phuû xaùc ñònh tröôùc khoái löôïng haøng nhaäp khaåu vaø caáp giaáy pheùp nhaäp khaåu. Mục đích: Nhằm đạt mục tiêu bảo hộ các ngành công nghiệp trong nước. Áp dụng: Mía đường, ô tô, xe máy, thịt các loại Hạn ngạch khác với thuế nhập khẩu, nhà nước không thu được thuế, nhưng khuyến khích người sản xuất trong nước mở rộng sản xuất . * D S A Q P P0 QS2 QS1 Pw C B QD2 Nhập khẩu có hạn ngạch Pd D Khi không đánh thuế và tự do nhập khẩu: - Giá trong nước sẽ ngang bằng với giá thế giới Pw. - Khối lượng cần nhập = (QD1-QS1) QD1 Giả định chính phủ ấn định khối lượng nhập khẩu (QD2-QS2) và cấp giấy phép cho các nhà nhập khẩu: Giá trong nước (Pd) Sản xuất trong nước tăng (QS2-QS1) Tiêu dùng trong nước giảm (QD1-QD2) Nhập khẩu giảm : (QD2-QS2)< (QD1-QS1) * D S A Q P P0 Qd2 Qd1 Pw C B Qs2 HỆ QUẢ CHÍNH SÁCH Pd D Qs1 NTD: Thay đổi thặng dư -(SA +SB+SC+SD) NSX: Thay đổi thặng dư +(SA) NNK: Thay đổi thặng dư +(SC) Chi phí xã hội: Thay đổi thặng dư -(SB+SD) * Sự khác nhau giữa thuế quan và hạn ngạch Thuế quan Hạn ngạch (1) Chính phủ thu được thuế (1) Người nhập khẩu hưởng lợi CP cấp giấy phép miễn phí Mua Pw, bán Pd. (Pd – Pw): địa tô hạn ngạch (Quota rent) Nhiều người muốn có giấy phép Tiêu cực trong các LDCs Đấu giá giấy phép NNK sẵn sàng trả giá tối đa (Pd – Pw) cho một giấy phép NK CP có thu nhập tương tự như thuế * Thuế quan Hạn ngạch (2) Không tạo độc quyền, kể cả mức thuế cao (2) Dễ dẫn tới độc quyền vì chỉ một số ít người nhận giấy phép và khối lượng nhập có giới hạn Pd = Pw + t Pw giảm, Pd giảm (3) Người tiêu dùng hưởng lợi nếu giá thế giới giảm (3) Người tiêu dùng không hưởng lợi nếu giá thế giới giảm (4) Người tiêu dùng hưởng lợi do thay thế sản phẩm. (4) Người tiêu dùng không hưởng lợi do thay thế sản phẩm Nếu giá sản xuất trong nước tăng, người tiêu dùng không thể chuyển sang mua sản phẩm sản xuất ở nước ngoài Xu hướng thế giới: Chuyển từ hạn ngạch sang thuế quan * Thước đo đánh giá hiệu quả của chính sách bảo hộ Tỷ suất bảo hộ hiệu quả (Effective Rate of Protection, ERP) là phần trăm thay đổi trị giá gia tăng khi chuyển từ thương mại tự do sang bảo hộ. Vd: giá trị gia tăng của thành phẩm nhập khẩu khi tính theo giá trong nước Vw: giá trị gia tăng của thành phẩm nhập khẩu khi tính theo giá thế giới Pd: giá của thành phẩm nhập khẩu khi tính theo giá trong nước Pw: giá của thành phẩm nhập khẩu khi tính theo giá thế giới Cd: giá của đầu vào nhập khẩu khi tính theo giá trong nước Cw: giá của đầu vào khi tính theo giá thế giới (1) * Đặt tp: thuế suất đánh trên thành phẩm nhập khẩu tc: thuế suất đánh trên các đầu vào nhập khẩu Pd = Pw(1 + tp) Cd = Cw(1 + tc) Thế Pd và Cd vào phương trình (1), có được: (2) Khi ERP càng lớn, càng khuyến khích đầu tư vào ngành sản xuất trong nước được bảo hộ. Giả định Pw, Cw không đổi, ERP sẽ tùy thuộc vào tp và tc Giả định thuế suất trên các đầu vào nhập khẩu không đổi, thuế xuất đánh trên thành phẩm nhập khẩu càng lớn, ERP sẽ càng cao. Giả định thuế suất trên thành phẩm nhập khẩu không đổi, thuế xuất đánh trên các đầu vào càng nhỏ, ERP sẽ càng cao. * Minh họa 1 Để sản xuất mặt hàng Y cần 2 nguyên liệu A và B. Trong trường hợp mậu dịch tự do giá mặt hàng F trên thế giới là 1000 USD. Giá nguyên liệu A và B trên thế giới lần lượt là 500 USD và 200 USD. Trong trường hợp có thuế quan bảo hộ, thuế suất lần lượt như sau: tp = 10%, tcA =5%, tcB = 8%. Yêu cầu: Xác định tỷ suất bảo hộ hiệu quả của mặt hàng Y? Hướng dẫn Như vậy tỷ suất bảo hộ hiệu quả là 19,67% * Minh họa 2 Giá thế giới của mặt hàng Y nhập khẩu là 100 USD. Giá thế giới của nguyên vật liệu là 60 USD. Yêu cầu: Xác định tỷ suất bảo hộ hiệu quả của mặt hàng Y khi thuế suất trên đơn vị Y nhập khẩu là 10% và nguyên vật liệu nhập khẩu là 0%? Xác định tỷ suất bảo hộ hiệu quả của mặt hàng Y khi thuế suất trên đơn vị Y nhập khẩu là 0% và nguyên vật liệu nhập khẩu là 10%? Hướng dẫn Khi thuế suất trên đơn vị Y nhập khẩu là 10% và nguyên vật liệu nhập khẩu là 0%? * Như vậy, ERP là 25% lớn hơn thuế suất nhập khẩu thành phẩm (10%). 2. Khi thuế suất trên đơn vị thành phẩm Y nhập khẩu là 0% và nguyên vật liệu nhập khẩu là 10%? Như vậy, ERP là -15% nhỏ hơn thuế suất nhập khẩu (10%). * Lợi ích (1). Kích thích các ngành cơng nghiệp mới trong nước phát triển (2). Tạo điều kiện cho các ngành cơng nghiệp trong nước trưởng thành (3). Tiết kiệm ngoại tệ cho nền kinh tế (4). Nền kinh tế chủ động đáp ứng cầu trong nước khơng phụ thuộc vào biến động của thị trường thế giới * (1) Không khuyến khích các nhà sản xuất trong nước năng động, sáng tạo để tăng năng suất, hạ chi phí sản xuất. Trở ngại Trong dài hạn sẽ thiếu năng lực cạnh tranh (2) Dễ dẫn tới tình trạng tiêu cực trong quản lý: móc ngoặc, hối lộ với các viên chức nhà nước phụ trách hạn ngạch và thuế quan. (3) Không thu hút nhà đằu tư nước ngoài khi thị trường trong nước nhỏ. (4) Tình trạng nhập siêu và nợ nước ngoài sẽ tăng do sản phẩm thiếu sức cạnh tranh, trong khi phải nhập khẩu máy móc, nguyên liệu từ nước ngoài. * 3. CHIẾN LƯỢC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU 3.1 Khái niệm: Chiến lược tập trung các nguồn lực sẵn có của quốc gia để phát triển các ngành công nghiệp đáp ứng được yêu cầu sản phẩm xuất khẩu. Thực chất nội dung của chiến lược này là phát triển các ngành công nghiệp hướng ngoại. Vào những năm 70 các nước ở Châu á như Đài Loan, Nam Triều Tiên, Hồng Kông, Singapore đã bắt đầu theo đuổi chiến lược sản xuất những sản phẩm xuất khẩu, sử dụng tối đa những yếu tố đầu vào có sẵn trong nước (lao động, tài nguyên thiên nhiên) nhằm khai thác lợi thế so sánh. Các nước đang phát triển xuất khẩu 71 tỷ USD hàng công nghiệp sang các nước công nghiệp phát triển (tăng gần 7 lần so với năm 1965- tính Năm 1982 các nước theo giá cố định) trong đó 4 nước con rồng chiếm 60%; các nước kém phát triển khác 13%. Các mặt hàng dẫn đầu là hàng dệt, may mặc, giày dép, hóa chất; sau đó là thép, ô tô. * 1.2 Lợi ích (1) Nhanh chóng tạo ra ngoại tệ Khi các ngành xuất khẩu phát triển sẽ kéo theo các ngành công nghiệp cung cấp đầu vào cho xuất khẩu mở rộng và quy mơ ngành mở rộng. Nhập công nghệ, nguyên liệu, lao động mà trong nước không có, chủ yếu phục vụ cho phát triển công nghiệp và dịch vụ (2) Tạo ra khả năng khai thác lợi thế theo quy mô (3) Mở rộng cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập bền vững cho lao động Đẩy mạnh xuất khẩu thông qua phát huy lợi thế so sánh nên bất kỳ sản phẩm nào có lợi thế chi phí thấp so với thế giới sẽ được phát triển. * 3. HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH CỦA CHIẾN LƯỢC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU Chính sách tỷ giá hối đoái và các đòn bẩy có liên quan Giá cả các yếu tố sản xuất và sự trợ giúp của chính phủ Ổn định và điều chỉnh cơ cấu (1) Duy trì một tỷ giá hối đoái sao cho các nhà sản xuất, kinh doanh xuất khẩu có lời khi bán hàng hóa ra thị trường thế giới (e) tăng Đồng NT/Nội tệ Đồng nội tệ (VND) giảm giá Người nước ngoài muốn mua nhiều hơn hàng hóa VN Người trong nước muốn mua ít hơn hàng hóa nước ngoài Sức cạnh tranh của hàng hóa VN tăng lên (So với hàng hóa nước ngoài) ĐK: Giá hàng trong nước không đổi * Chính sách tỷ giá hối đoái và các đòn bẩy có liên quan (2) Địn bẩy kinh tế Thuế suất thấp đối với xuất khẩu Trợ cấp tín dụng đối với xuất khẩu Giảm sức hấp dẫn thị trường trong nước: Giảm thuế suất thành phẩm nhập khẩu Giá cả các yếu tố sản xuất và sự trợ giúp của chính phủ Nhằm kích thích xuất khẩu những mặt hàng nào sử dụng nhiều nhất các yếu tố đầu vào sẵn có trong nước. Thuế suất cao đối với nhập khẩu các đầu vào sản xuất Duy trì giá cả tương đối cao đối với các yếu tố đầu vào sẵn có trong nước. (1) Giá yếu tố đầu vào sản xuất * Tìm kiếm và cung cấp thông tin thị trường thế giới Hội chợ trưng bày, giới thiệu sản phẩm trên thế giới (2) Trợ giúp của chính phủ Đầu tư phát triển: Cảng, kho bãi, hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc Mở rộng các cơ quan thương mại ở nước ngoài Ổn định và điều chỉnh cơ cấu Ổn định và điều chỉnh cơ cấu vĩ mô theo hướng: Chống lạm phát, bội chi nhân sách, kiểm soát cung tiền, giảm trợ cấp và bỏ hạn ngạch Điều kiện để IMF và WB tài trợ * (1) Các nước phát triển đưa ra các qui định nghiêm ngặt về bao bì, chất lượïng sản phẩm, nhãn hiệu hàng hóa, giám định y tế, môi trường nhằm bảo vệ người tiêu dùng trong nước. Trở ngại Thực chất là bảo vệ người sản xuất trong nước (2) Tình trạng nợ nần chồng chất, khơng khả năng trả nợ và giảm đi nguồn vay vốn của các nước phát triển. Giá trị xuất khẩu của các nước đang phát triển giảm, không mở rộng * (1) Cải cách mậu dịch giữa các nước phát triển và đang phát triển. Giải pháp Các nước phát triển ñöôïc öu tieân trong vieäc saûn xuaát vaø xuaát khaåu caùc maët haøng noâng saûn oân ñôùi, haøng coâng nghieäp kyõ thuaät cao, dòch vuï veà taøi chính, coá vaán quaûn lyù.. Các nước đang phát triển öu tieân trong vieäc saûn xuaát vaø xuaát khaåu nhöõng maët haøng tieâu duøng thaâm duïng lao ñoäng, haøng noâng saûn nhieät ñôùi.. (2) Các nước đang phát triển nên đã liên kết với nhau hình thành các nhóm mậu dịch khu vực. Liên kết phát triển bằng cách dành ưu đãi cho xuất khẩu của nhau, tương đối bớt chú trọng vào việc xâm nhập thị trường các nước phát triển. * Nhóm mậu dịch khu vực Mức độ liên kết từ thấp đến cao Vùng tự do mậu dịch: Xóa bỏ thuế quan giữa các nước thành viên. Tuy nhiên mỗi nước có quyền có biểu thuế quan riêng đối với các nước ngoài khối. Liên minh thuế quan: Xoá bỏ thuế quan giữa các nước thành viên và có biểu thuế quan chung cho các nước ở ngoài khôí. Thị trường chung: Có đầy đủ những đặc điểm của liên minh thuế quan, ngoài ra vốn và lao động được tự do di chuyển giữa các nước thành viên. Liên minh kinh tế: Là sự liên kết toàn diện hơn. Có đầy đủ những đặc điểm của thị trường chung. Ngoài ra các nước thành viên thống nhất về chính sách tài chính-tiền tệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptc6_ngoai_thuong_voi_ptkt_2845.ppt