Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chiến lược kinh doanh quốc tế
Trongquátrìnhcạnhtranh,cácdoanhnghiệpđitừchiếnlược chi
phíthấp,rồichuyểnsangchiếnlượckhácbiệthóa,vàsauđólàbiết
cáchkếthợphaichiếnlượctrên.Ngàynay,nhiềudoanhnghiệpđạt
lợi thếcạnhtranhdochútrọngđápứngvềmặtthờigian.Điềunày
thểhiệntrêncáckhíacạnh:
• Pháttriểnsảnphẩmmới
• Cánhânhóacácsảnphẩm
• Hoànthiệncácsảnphẩmhiệnhữu
• Phânphốicácsảnphẩmtheođơnđặthàng
• Điềuchỉnhcáchoạtđộngmarketing
• Quantâmtớinhữngyêucầucủakháchhàng
109 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6149 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chiến lược kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV
Chiến Lược Kinh Doanh
Quốc Tế
Nội dung chính
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 2
Khái quát1
2 Các cấp độ chiến lược quốc tế
4
Các chiến lược chức năng3
Những vấn đề cần giải quyết
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 3
DN cần phải xem xét các yếu tố nào trước khi
quyết định kinh doanh ở nước ngoài
1
Có những phương cách nào để thâm nhập thị
trường nước ngoài
2 Đánh giá và lựa chọn thị trường nước ngoài
để quyết định thâm nhập như thế nào
3
4
Doanh nghiệp phải thích nghi hóa sản phẩm
tại thị trường nước ngoài như thế nào
4
4
Doanh nghiệp tiến hành tổ chức và quản trị
các hoạt động có tính quốc tế như thế nào?
5
I. Khái quát chiến lược KDQT
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 4
Kế hoạch
doanh nghiệp
Mô hình
hành động
Vị thế sản
phẩm
Triển vọng
doanh nghiệp
Chiến lược kinh doanh quốc tế
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 5
Chiến lược
Hành động doanh nghiệp lựa chọn thực hiện
Phù hợp với thay đổi của môi trường
Nhằm đạt mục tiêu dài hạn
Nội lựcMôi trường
bên ngoài Tiến trình
thay đổi
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU
6
1. Khái niệm, vai trò
Chiến lược kinh doanh quốc tế là sự tập
hợp các mục tiêu, các chính sách và kế
hoạch hoạt động của một doanh nghiệp
nhằm đạt hiệu quả nhất định trong môi
trường kinh doanh toàn cầu.
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU
7
Vai trò của chiến lược kinh doanh quốc tế
• Giúp các công ty, các tập đoàn công ty đạt
được các mục tiêu kinh doanh
• Đóng vai trò định hướng hoạt động cho doanh
nghiệp.
• Tạo điều kiện đưa các hoạt động của doanh
nghiệp diễn ra một cách nhịp nhàng
• Tập trung lực lượng, sức mạnh của công ty
nhằm vươn tới mục tiêu nhất định.
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU
8
Phân chia chiến lược kinh doanh theo bản
chất hoạt động
• Chiến lược kinh doanh dự kiến
Là sự kết hợp tổng thể của các mục tiêu chính
sách và kế hoạch hành động vươn tới mục tiêu
của doanh nghiệp.
• Chiến lược kinh doanh hiện thực
Là chiến lược kinh doanh dự kiến, nhưng
được điều chỉnh cho phù hợp với môi trường kinh
doanh diễn ra trên thực tế khi thực hiện.
2. Phân loại chiến lược KDQT
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU
9
Phân chia chiến lược kinh doanh căn cứ vào
quá trình hình thành
• Chiến lược cấp kinh doanh là chiến lược nhằm
khai thác các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
• Chiến lược cấp chức năng là các chiến lược về
các hoạt động chức năng cụ thể của doanh
• Các chiến lược cấp công ty là những chiến lược
chung được xây dựng cho một đơn vị kinh doanh
chiến lược.
• Chiến lược cấp quốc tế ứng phó với những biến
động, thách thức trên thị trường quốc tế
Các cấp độ chiến lược kinh doanh quốc tế
3. Các yếu tố cơ bản của
chiến lược quốc tế
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 10
Chiến
lược
Quy mô hoạt động:
Thị trường/sản phẩm
Phân bố nguồn lực
giữa các thị trường Năng lực cạnh
tranh chủ đạo
Cộng lực giữa các
yếu tố kinh doanh
II. Các bước hình thành chiến lược
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 11
Xác lập tôn chỉ doanh nghiệp
Xác định giá trị, mục đích và phương
hướng của doanh nghiệp
Mục tiêu của công ty Walt Disney là
trở thành một trong những nhà sản
xuất và cung cấp các sản phẩm dịch
vụ giải trí và thông tin hàng đầu trên
quy mô toàn cầu.
II. Các bước hình thành chiến lược
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 12
Quyết định tiến ra nước ngoài
Quyết định có nên tham gia kinh
doanh ở nước ngoài hay không
Doanh nghiệp có hiểu biết về nhu cầu và sở thích tiêu dùng
sản phẩm của khách hàng nước ngoài hay không
Doanh nghiệp có hiểu biết về văn hóa kinh doanh ở nước
ngoài hay không
Doanh nghiệp có hiểu biết về quy định luật pháp kinh doanh ở
nước ngoài hay không
Doanh nghiệp có đủ nguồn lực để thực hiện kinh doanh ở
nước ngoài hay không
Các bước hình thành chiến lược
Strengths
S
Maët maïnh
Weaknesses
W
Maët yeáu
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 13
Xác lập tôn chỉ doanh nghiệp
Phân tích SWOT
Xác định giá trị, mục đích và phương
hướng của doanh nghiệp
Đánh giá môi trường kinh doanh bên
ngoài và bên trong
Opportunities
O
Cô hoäi
Threats
T
Nguy cô
Đánh giá môi trường
nội bộ doanh nghiệp
Đánh giá môi trường
bên ngoài
MA TRẬN
SWOT
Cơ hội (O) Nguy cơ (T)
Điểm mạnh
(S)
Chiến lược phối hợp
SO
Sử dụng các điểm
mạnh để tận dụng
cơ hội
Chiến lược phối hợp
ST
Sử dụng các điểm
mạnh để tránh các mối
đe dọa
Điểm yếu:
(W)
Các chiến lược WO
Vượt qua điểm yếu
bằng cách tận dụng cơ
hội
Chiến lược phối hợp
WT
Tối thiểu hóa các điểm
yếu và tránh khỏi các
mối đe dọa
Cơ hội = Opportunities =O
Nguy cơ = Threast = T
Mạnh = Strengths = S
Yếu = Weaknesses = W
Lập ma trận SWOT theo 8 bước sau:
1. Liệt kê các cơ hội bên ngoài công ty.
2. Liệt kê các mối đe doạ quan trọng bên ngoài
công ty.
3. Liệt kê các điểm mạnh bên trong công ty.
4. Liệt kê các điểm yếu bên trong công ty.
5. Kết quả điểm mạnh bên trong với cơ hội bên
ngoài và ghi kết quả chiến lược SO vào ô thích
hợp (Các chiến lược S + O).
6. Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối nguy
cơ bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược WT
7. Kết hợp các điểm yếu bên trong với cơ hội
bên ngoài và ghi kết quả chiến lược WO.
8. Kết hợp các điểm yếu bên trong với nguy cơ
và ghi kết quả chiến lược WT
Các chiến lược kết hợp
1. Tận dụng điểm mạnh của nhà kinh doanh để
khai thác cơ hội có trong kinh doanh (SO)
2. Tận dụng điểm mạnh của nhà kinh doanh để
hạn chế nguy cơ đang có trong kinh doanh (ST)
3. Tận dụng cơ hội xuất hiện trong kinh doanh để
khắc phục điểm yếu của nhà kinh doanh (OW)
4. Tối thiểu hoá điểm yếu trong kinh doanh để
hạn chế nguy cơ đang đến trong kinh doanh
(WT)
Phân tích SWOT: Walt Disney
Mặt mạnh
• Tính hấp dẫn của các nhân vật Walt Disney.
• Tình trạng tài chính: nợ ít.
Mặt yếu
• Thiếu hiểu biết văn hóa.
Cơ hội:
• Mức sống và nhu cầu giải trí cao của người châu Âu.
• Vị trí thuận lợi của Paris.
• Các biện pháp khuyến khích của chính phủ Pháp.
Nguy cơ:
• Cạnh tranh từ các công viên chủ đề khác ở châu Âu.
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 19
Các bước hình thành chiến lược
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 20
Xác lập tôn chỉ doanh nghiệp
Hình thành mục tiêu và kế hoạch
chiến thuật
Phân tích SWOT
Xác định mục tiêu chiến lược
Xác định giá trị, mục đích và phương
hướng của doanh nghiệp
Đánh giá môi trường kinh doanh bên
ngoài và bên trong
Khai thác các thế mạnh, cơ hội, khắc
phục điểm yếu và vô hiệu hóa các nguy
cơ
Thiết kế phương tiện thực hiện mục tiêu
chiến lược và hướng dẫn hoạt động hàng
ngày
Mục tiêu và kế hoạch chiến
thuật
Mục tiêu
• Năm đầu: 12 triệu du khách
• Doanh thu từ các hoạt động kinh doanh
• …
Kế hoạch
• Chọn loại hình giải trí trong công viên.
• Thiết kế
• Xây dựng
• Quảng cáo
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 21
Quyết định các thị trường nước
ngoài mà doanh nghiệp sẽ xâm nhập
• Để đánh giá tính hấp dẫn của thị trường một
nước, doanh nghiệp cần dựa trên các yếu tố:
– Sản phẩm.
– Yếu tố địa lý
– Mức thu nhập
– Dân số.
– Bầu không khí chính trị
• Các tiêu chuẩn lựa chọn thị trường
– Tính hấp dẫn
– Lợi thế cạnh tranh
– Rủi ro
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 22
Các bước hình thành chiến lược
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU
23
Xác lập tôn chỉ doanh nghiệp
Hình thành mục tiêu và kế hoạch
chiến thuật
Phân tích SWOT
Xác định mục tiêu chiến lược
Xây dựng cơ chế kiểm soát chiến
lược
Xác định giá trị, mục đích và phương
hướng của doanh nghiệp
Đánh giá môi trường kinh doanh bên
ngoài và bên trong
Khai thác các thế mạnh, cơ hội, khắc
phục điểm yếu và vô hiệu hóa các nguy
cơ
Thiết kế phương tiện thực hiện mục tiêu
chiến lược và hướng dẫn hoạt động hàng
ngày
Thiết lập hệ thống và quy trình tổ chức
và quản lý
Quyết định thâm nhập các thị
trường như thế nào
1) Xuất khẩu gián tiếp
• Thông qua các nhà trung gian độc lập
– Thương gia xuất khẩu đặt cơ sở ở trong nước
– Đại lý xuất khẩu đặt cơ sở ở trong nước
– Tổ chức hợp tác
• Lợi thế
– Vốn đầu tư ít, không cần triển khai lực lượng ở
nước ngoài
– Xuất khẩu gián tiếp ít rủi ro
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 24
Quyết định thâm nhập các thị
trường như thế nào
2) Xuất khẩu trực tiếp
• Doanh nghiệp tự đảm nhận việc xuất khẩu
– Thành lập tổ chức xuất khẩu và đặt cơ sở ở trong
nước
– Chi nhánh hay công ty con ở nước ngoài
– Đại diện bán hàng lưu động
– Nhà phân phối hay đại lý ở nước ngoài
• Lợi thế, Bất lợi
– Không mất chi phí trung gian
– Xuất khẩu trực tiếp nhiều rủi ro
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 25
Chiến lược kinh doanh quốc tế
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 26
Xuyeân quoác gia
Taän duïng lôïi theá cuûa
caû ba chieán löôïc kia:
giaûm toái ña chi phí, ñeà
cao traùch nhieäm cuûa
caùc chi nhaùnh vaø
chuyeån giao naêng löïc
ña chieàu.
naêng löïc ñoù.
Quoác teá
Chuyeån giao naêng
löïc ñaëc bieät cho
caùc chi nhaùnh ôû nôi
khoâng coù caùc
Ña noäi ñòa
Trao quyeàn vaø
traùch nhieäm toái ña
cho caùc chi nhaùnh.
phí vaø taêng lôïi ích
nhôø quy moâ.
Toaøn caàu
Taêng tính sinh lôïi baèng
saûn phaåm tieâu
chuaån toaøn caàu
nhaèm giaûm toái ña chi
III-Các cấp độ chiến lược quốc tế
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 27
Chiến lược thị trường Chiến lược sản phẩm
Quan hệ công ty mẹ –
chi nhánh
T
hu hẹp thị trư
ờ
ng
M
ở
cơ
sở
sản xuất m
ớ
i
S
ản phẩm
duy nhất
C
ác sản phẩm
liên quan
C
ác sản phẩm
không liên quan
C
hiến lư
ợ
c quốc tế
C
hiến lư
ợ
c đa nội địa
C
hiến lư
ợ
c toàn cầu
C
hiến lư
ợ
c xuyên quốc gia
G
iữ
nguyên thị trư
ờ
ng
M
ở
rộng kênh phân phố
i
1. Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ
sản xuất trong nước
- Là phương thức được các nước đang phát triển
vận dụng, nhằm đưa sản phẩm thâm nhập thị trường
thế giới thông qua xuất khẩu.
- Ý nghĩa:
• Tạo nguồn vốn để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu
và tích lũy phát triển sản xuất trong nước.
• Đẩy mạnh xuất khẩu.
• Kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ
• Tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các
1. Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ
sản xuất trong nước
Hình thức xuất khẩu trực tiếp: (Direct
Exporting)
• Doanh nghiệp bán trực tiếp các sản phẩm ra
nước ngoài.
• Áp dụng với doanh nghiệp có trình độ và qui mô
sản xuất lớn, có kinh nghiệm và thương hiệu
• Thường đem lại lợi nhuận cao nếu các doanh
nghiệp nắm chắc được nhu cầu thị trường, thị hiếu
của khách hàng
1. Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới
từ sản xuất trong nước
Ưu điểm:
• Tạo nguồn vốn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu
nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất.
• Khai thác tốt tiềm năng của đất nước trên cơ
sở liên hệ với thị trường thế giới
• Là phương thức truyền thống, dễ thực hành
đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1. Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới
từ sản xuất trong nước
Nhược điểm:
• Phụ thuộc quota nhập khẩu của nước ngoài.
• Gặp phải hàng rào quan thuế và phi quan
thuế của nước ngoài.
• Chưa linh hoạt trong thương mại quốc tế.
• Phụ thuộc nhiều vào hệ thống phân phối tại
nước ngoài.
2. Các chiến lược thâm nhập thị trường thế
giới từ sản xuất ở nước ngoài
a. Nhượng bản quyền (franchising)
Franchising là một hình thức kinh doanh mà
doanh nghiệp nhượng quyền sẽ trao cho bên
được nhượng quyền được sử dụng mô hình kinh
doanh, kỹ thuật, sản phẩm hay dịch vụ trên
thương hiệu của mình.
Đổi lại, bên được nhượng quyền phải trả cho
bên nhượng quyền chi phí sử dụng bản quyền
hay chiết khấu phần trăm doanh thu theo thời
gian mà hai bên thoả thuận.
b. Sản xuất theo hợp đồng
Sản xuất theo hợp đồng là sự hợp tác hoặc
chế tạo hoặc lắp ráp sản phẩm do nhà sản xuất
thực hiện ở thị trường nước ngoài (gia công)
Ưu điểm:
• Rủi ro ít hơn các hình thức khác.
• Khai thác mạnh sản phẩm mới ở thị trường
mới.
• Tránh hàng rào thuế quan và phi thuế quan.
• Tạo ra sự ảnh hưởng của nhãn hiệu tại thị
trường mới.
• Giá thành sản phẩm hạ.
Người nhượng quyền
Nhược điểm:
- Doanh nghiệp có bản quyền khó kiểm soát
bên được nhượng bản quyền
- Khi hợp đồng nhượng bản quyền chấm dứt,
doanh nghiệp có bản quyền có thể đã tạo ra một
đối thủ cạnh tranh mới với chính mình.
Người mua bản quyền
Ưu điểm:
• Có sẵn một thương hiệu nổi tiếng
• Xác suất thành công cao
• Được sử hỗ trợ tối đa từ chủ thương hiệu
• Dễ vay vốn ngân hàng
b.Các chiến lược thâm nhập thị trường thế
giới từ sản xuất ở nước ngoài
Nhược điểm:
- Doanh nghiệp có bản quyền khó kiểm soát
bên được nhượng bản quyền
- Khi hợp đồng nhượng bản quyền chấm dứt,
doanh nghiệp có bản quyền có thể đã tạo ra một
đối thủ cạnh tranh mới với chính mình.
c. Hoạt động lắp ráp (Assembly operations)
• Thể hiện sự kết hợp giữa xuất khẩu và sản
xuất ở nước ngoài.
• Các doanh nghiệp chỉ xuất khẩu các linh kiện
rời.
• Các doanh nghiệp nhập khẩu lắp ráp thành
sản phẩm hoàn chỉnh.
Ưu điểm:
- Tận dụng thế mạnh của nước sở tại để giảm
giá thành sản phẩm.
- Tránh được hàng rào thuế quan và phi quan
thuế.
- Sử dụng được thị trường nước sở tại
- Chuyển giao công nghệ, kỹ thuật sang những
quốc gia chậm phát triển.
Nhược điểm:
• Nếu có sự bất ổn về kinh tế và chính trị ở
nước sở tại, các doanh nghiệp (nhà đầu tư) có
thể bị rủi ro.
• Đòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn lớn và khả
năng cạnh tranh cao.
• Đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị
trường mới của nước sở tại.
Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới tại
khu thương mại tự do:
Ưu điểm:
•Tận dụng được chế độ ưu đãi về thuế, giá nhân
công, lao động
•Thuận lợi cho các hoạt động tạm nhập tái xuất
gia công chế biến.
•Dễ dàng đưa công nghệ và thiết bị mới vào hoạt
động.
•Thuận lợi trong việc tổ chức hội chợ triển lãm,
hội nghị khách hàng.
Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới tại
khu thương mại tự do:
Nhược điểm:
• Doanh nghiệp phải có vốn và khả năng cạnh
tranh cao.
• Cần tìm kiếm thị trường tiêu thụ tại quốc gia
chủ nhà và tái xuất ra quốc gia thứ ba.
• Có thể rủi ro do chi phí dịch vụ tại chỗ cao.
Các doanh nghiệp trong cùng ngành hoặc khác
ngành liên kết với nhau và tập trung lại với nhau
hình thành một tổ chức doanh nghiệp kinh doanh
mới để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị
trường.
Các phương án thực hiện.
Chiến lược tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh
doanh thông qua hội nhập, có thể thực hiện theo
3 phương án sau đây:
1. Tăng trường hoạt động sản xuất kinh doanh
thông qua con đường hội nhập ngược chiểu
Các doanh nghiệp tìm sự tăng trưởng bằng cách
nắm quyền sở hữu hoặc tăng cường sự kiểm soát
đối với nguồn cung ứng nguyên liệu
Trường hợp áp dụng:
- Khi các nhà cung cấp hiện tại không tin tưởng
được hoặc không đủ khả năng thoả mãn yêu cầu
của doanh nghiệp.
- Khi số nhà cung cấp ít đối thủ cạnh tranh
- Khi doanh nghiệp có cả vốn và nhân lực cần thiết
để đảm nhận việc cung cấp nguyên vật liệu cho
chính mình.
Chiến lược hội nhập thuận chiều (về phía trước)
Tiến hành mua lại, nắm quyền sở hữu hoặc tăng sự
kiểm soát đối với các nhà tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp
Trường hợp áp dụng:
- Khi các nhà phân phối hiện không thể tin tưởng được,
hoặc không có khả năng đáp ứng những yêu cầu của
doanh nghiệp
- Khi kênh phân phối có thể tạo lợi thế cạnh tranh cho
doanh nghiệp.
- Khi doanh nghiệp cạnh tranh một ngành đang tăng
trưởng và được xem là còn tiếp tục phát triển mạnh.
- Khi doanh nghiệp có đủ vốn và tài nguyên cần thiết để
quản lý việc phân phối các sản phẩm của mình.
Chiến lược hội nhập ngang.
Tìm kiếm quyền sở hữu hoặc kiểm soát đối với đối
thủ cạnh tranh cho phép tăng hiệu quả về phạm vi
và làm tăng trao đổi các nguồn tài nguyên
Lý do của sự ra đời chiến lược này là có sự cạnh
tranh gay gắt về sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp
đang cung cấp.
- Khi doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh
- Khi tiết kiệm chi phí, cho phép tạo ra cho doanh
nghiệp những lợi thế cạnh tranh chủ yếu.
- Khi công ty có vốn và nhân lực cần thiết để quản
lý thành công một tổ chức được mở rộng
- Khi các đối thủ cạnh tranh đang gặp khó khăn
Các hình thức liên doanh:
• Liên doanh các doanh nghiệp cùng một ngành
để tạo thành một hiệp hội
• Nhiều doanh nghiệp khác ngành nghề liên minh
lại để có sức mạnh nguồn lực giải quyết của vấn
đề đặt ra trong sản xuất.
• Liên doanh giữa các doanh nghiệp nhà nước với
các doanh nghiệp tư nhân.
• Liên doanh giữa các doanh nghiệp trong nước
với các công ty nước ngoài
Áp dụng chiến lược liên doanh trong trường hợp:
- Doanh nghiệp liên doanh cần bổ sung thế mạnh
cho nhau.
- Cần phát huy được tiềm năng của nhau
- Cần tạo thành một sức mạnh mới về nguồn lực
- Khi có nhu cầu giới thiệu một công nghệ mới
nhanh chóng.
- Khi hai hay nhiều công ty nhỏ gặp khó khăn trong
cạnh tranh với công ty lớn
- Khi một dự án nào đó có khả năng tạo nhiều lợn
nhuận, nhưng đòi hỏi những nguồn tài nguyên
mạnh và những rủi ro cao.
IV. Hoạch định chiến lược
kinh doanh quốc tế
7/22/2014 49
1. Định hướng chiến lược
3. Thực hiện chiến lược.
2. Thiết kế chiến lược
Hoạch định chiến lược là gì?
7/22/2014 50
Là quá trình đánh giá môi trường hoạt
động của doanh nghiệp và những thế
mạnh của doanh nghiệp
Xác định những mục tiêu dài hạn,
ngắn hạn,
Triển khai kế hoạch hành động để
thực hiện những mục tiêu trên.
1. Định hướng chiến lược
Các dạng định hướng chiến lược
7/22/2014 51
Dựa vào những tiêu chuẩn giá trị và lợi ích của công ty mẹ
trong việc hoạch định chiến lược. Điều hành các chi nhánh ở hải
ngoại như cơ sở trong nước
1.1. Vị tộc
Đáp ứng nhu cầu của từng quốc gia với những bản sắc văn hóa
riêng
1.2. Đa cực
Một sự kết hợp giữa vị tộc và đa cực, lợi nhuận và sự chấp
nhận của công chúng
1.3. Khu vực
Xem xét và tổ chức hoạt động trên cơ sở toàn thế giới. Sản
phẩm đồng nhất với một sự biến đổi thích ứng cho từng quốc gia,
sử dụng nhân lực toàn cầu.
1.4. Toàn cầu
2. Thiết kế chiến lược
7/22/2014 52
Phân tích
Môi trường
Nội tại
Sứ mệnh CL Nhiệm vụ CL
Mục tiêu CL
Xây dựng
Phương án
Chiến lược
Chọn phương án
Chiến lược
Quy trình thiết kế chiến lược
Triển khai CL
2.1. Thiết kế chiến lược
2.1.1. Phân tích môi trường
7/22/2014 53
Phân tích môi trường chung, vĩ mô: Kinh tế,
chính trị, văn hoá và pháp lý
Phân tích môi trường cụ thể: Mức độ phù hợp
sản phẩm, quy mô, tiềm năng thị trường và áp
lực cạnh tranh
Thiết kế chiến lược (t)
7/22/2014 54
Phân tích môi trường (t):
a. Các tiêu chí đánh giá chung về thị trường
- Điều kiện kinh tế:
+ Các chỉ tiêu kinh tế như quy mô thị trường, sức
mua hiện tại và tương lai (GDP),
+ Mức độ phát triển kinh tế: Nền kinh tế chưa ổn định
đầu tư sẽ tốn chi phí cao
+ Quản lý nền kinh tế tốt: Không tốt sẽ dễ dẫn đến
bất ổn về chính trị, tạo rủi ro cao. Xét lạm phát và nợ
nần.
- Điều kiện chính trị:
+ Có ổn định không?
+ Có tình trạng tham nhũng không?
Thiết kế chiến lược (t)
7/22/2014 55
- Điều kiện pháp lý:
+ Quyền sở hữu về tài sản và sở hữu trí tuệ
+ Rủi ro tăng khi pháp luật không bảo đảm
xử lý các tranh chấp vi phạm hợp đồng
Phân tích môi trường (t):
a. Các tiêu chí đánh giá chung về thị trường (t)
- Điều kiện văn hóa:
+ Sự khác biệt càng lớn, chi phí càng cao
+ Phản ứng tiêu cực đối với nền văn hóa lạ
dẫn đến xung đột trong điều hành
Thiết kế chiến lược (t)
7/22/2014 56
Mức độ phù hợp của sản phẩm: Giữ nguyên hay
điều chỉnh, điều chỉnh ở mức độ nào?
Quy mô và tiềm năng thị trường: Khác trên đã đề
cập, phần này nói về thị trường của mỗi loại sản
phẩm cụ thể, đã được đáp ứng ở mức độ nào, có
nhiều đối thủ cạnh tranh đang cung cấp không và
cung cấp mức độ nào?
Mức độ cạnh tranh: Áp dụng mô hình 5 áp lực
cạnh tranh của Michael Porter để xem xét.
Phân tích môi trường (t):
b. Các tiêu chí đánh giá thị trường sản phẩm cụ thể
Mô hình 5 áp lực cạnh tranh
7/22/2014 57
Mức độ cạnh tranh của thị
trường (Porter) Các đối thủ
tiềm năng
Các nhà
cung cấp
Các đối thủ
Hiện tại
Các
khách hàng
Các sản phẩm hay
dịch vụ thay thế
Khả năng thương lượng
của khách hàng
Khả năng thương lượng của
các nhà cung cấp
Mô hình 5 áp lực cạnh tranh
• Áp lực của người mua: lệ thuộc vào
– Tỷ trọng doanh số của người mua
– Chi phí chuyển đổi của người tiêu dùng
– Chi phí chuyển đổi của nhà sản xuất
– Tính chất tiêu chuẩn hóa của sản phẩm
– Sự liên kết trước giữa người mua và nhà sản xuất.
7/22/2014 58
Mô hình 5 áp lực cạnh tranh
• Áp lực của nhà cung cấp: lệ thuộc vào
– Số lượng các nhà cung cấp
– Có ít hay nhiều sản phẩm thay thế
– Tầm quan trọng của người mua
– Sự liên kết của các nhà sản xuất
– Chi phí chuyển đổi của nhà cung cấp.
7/22/2014 59
Mô hình 5 áp lực cạnh tranh
• Áp lực của người mới nhập cuộc
– Hiệu quả kinh tế theo quy mô
– Sự dị biệt của sản phẩm
– Chi phí chuyển đổi sản xuất
– Yêu cầu về vốn, hệ thống phân phối
– Lợi thế tuyệt đối về chi phí do độc quyền: kỹ thuật,
nguyên liệu, …
– Chính sách của nhà nước.
7/22/2014 60
Mô hình 5 áp lực cạnh tranh
• Áp lực của sản phẩm thay thế
– Giá cả chào mời của sản phẩm thay thế hấp dẫn
– Chi phí chuyển đổi của người mua thấp.
7/22/2014 61
Mô hình 5 áp lực cạnh tranh
• Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành
– Tốc độ tăng trưởng của ngành thấp
– Có tình trạng dư thừa công suất trong ngành
– Hàng hóa mang tính chất phổ thông
– Chi phí cố định cao đòi hỏi phải hoạt động hết công
suất.
7/22/2014 62
Mô hình 5 áp lực cạnh tranh
Thiết kế chiến lược (t)
Tiêu chí đánh giá QG A QG B QG C QG D QG E Trọng số
Các tiêu chí chung
MT kinh tế 9 6 8 7 7 0.3
MT chính trị 8 3 10 8 5 0.15
MT pháp lý 6 3 5 6 6 0.2
MT văn hóa 9 5 8 2 6 0.35
Tổng cộng 8.25 4.6 7.7 5.0 6.16
Các tiêu chí cụ thể
Mức độ phù hợp sp 8 7 6 0.2
Quy mô thị trường 7 6 6 0.1
Tiềm năng thị trường 8 9 7 0.5
Mức độ cạnh tranh* 2 7 9 0.2
Tổng cộng có trọng số 6.7 6.9 7.1
7/22/2014 63
Phân tích môi trường (t):
Bảng phân tích thị trường
• Bản tuyên bố viễn cảnh và sứ mệnh như lời hiệu
triệu, một bức tranh, một giấc mơ về tương lai của
doanh nghiệp.
• Ý nghĩa
- Nói lên điều quan trọng sống còn của tổ chức
- Định hình và phác họa nên tương lai của tổ chức
- Hướng dẫn về điều cốt lõi phải bảo toàn, và tương
lai thôi thúc tổ chức hướng tới.
- Giúp tổ chức làm sáng tỏ mục đích và ý nghĩa tồn
tại của nó.
7/22/2014 64
2.1.2. Sứ mệnh chiến lược
• Đối với khách hàng: Cung cấp cho khách hàng những
sản phẩm chất lượng cao, bằng uy tín và cam kết chuyên
nghiệp, bằng dịch vụ toàn diện và chu đáo.
• Đối với cán bộ & nhân viên: Tạo lập môi trường làm việc
chuyên nghiệp, lành mạnh, đoàn kết, và hiệu quả, mang
bản sắc văn hóa đặc sắc của Thành Đông.
• Đối với cổ đông: Tối đa hóa giá trị đầu tư cho cổ đông,
nâng cao năng lực cạnh tranh, vị thế thương hiệu và sự
tăng trưởng bền vững của tổ chức.
• Đối với xã hội: Phát triển và gìn giữ môi trường sống thân
thiện, tiện nghi, giàu tính nhân văn và có bản sắc riêng độc
đáo, đầy đủ giá trị vật chất và tinh thần cho cộng đồng.
7/22/2014 65
Ví dụ Sứ mệnh của Thành Đồng
Group
2.1.3. Nhiệm vụ chiến lược
• Là những công việc phải làm để đạt được sứ mệnh đã tuyên
bố.
7/22/2014 66
2.1.4. Mục tiêu chiến lược
• Lĩnh vực marketing
– Tổng doanh số
– Thị phần tính cho toàn thế giới, khu vực, quốc
gia
– Tỷ lệ tăng của doanh số
– Mức độ hợp nhất của thị trường để đảm bảo
tính hiệu quả và hiệu năng của các chương trình
marketing.
7/22/2014 67
Mục tiêu chiến lược (t)
• Lĩnh vực sản xuất
– Tỷ lệ thị phần của sản xuất tại nước ngoài so với
sản xuất trong nước
– Hiệu quả kinh tế theo quy mô thông qua sự hợp
nhất sản xuất trên phương diện thế giới
– Vấn đề áp dụng các phương pháp sản xuất mới
nhằm làm giảm chi phí sản xuất.
7/22/2014 68
Mục tiêu chiến lược (t)
• Lĩnh vực tài chính
– Vấn đề nguồn tài trợ cho các chi nhánh tại hải
ngoại (từ lợi nhuận giữ lại hay từ việc vay mượn
tại chỗ)
– Cấu trúc vốn
– Quản lý ngoại hối.
7/22/2014 69
Mục tiêu chiến lược (t)
• Lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực:
– Vấn đề phát triển đội ngũ quản trị gia có tầm nhìn chiến
lược
– Vấn đề phát triển đội ngũ quản trị gia tại các chi nhánh.
• Các mục tiêu về mức độ sinh lợi:
– Hệ số hoàn vốn so với vốn đầu tư, tài sản, doanh số.
– Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận hàng năm
– Tỷ lệ tăng của chỉ tiêu thu nhập ròng sẵn có để phân phối
cho mỗi cổ phiếu.
7/22/2014 70
2.1.5. Triển khai thực hiện chiến lược
• 3.1. Chọn nơi phân bố
– Hạ thấp phí tổn bằng cách phân bố gần khu nguyên vật liệu, giá
nhân công thấp
– Phân bố tại những quốc gia có chính sách mua hàng trong
nước
– Phân bố tại những quốc gia có chính sách ưu đãi về thuế, giá
thuê đất thấp, trợ cấp….
– Tiến hành hoạt động kinh doanh tại những quốc gia mà nhà
nước sở tại kiên trì tiến hành chính sách khuyến khích sản xuất
tại chỗ
7/22/2014 71
3.2 Lựa chọn hình thức sở hữu
• Liên minh chiến lược
• Liên doanh
• Đầu tư 100% vốn
7/22/2014 72
3.3. Lựa chọn thời điểm xâm nhập
7/22/2014 73
Những ưu điểm của việc gia nhập thị trường sớm
Giành được những quyền lợi, điều kiện ưu tiên so
với các đối thủ cạnh tranh và chiếm thị phần bằng
cách xây dựng thương hiệu mạnh
Tăng nhanh doanh số và nhờ đó thu được lợi ích
từ quy mô và giành lợi thế chi phí thấp so với những
đối thủ chậm chân hơn
Cột chặt khách hàng với sản phẩm của doanh
nghiệp khi tạo dựng được chi phí chuyển đổi sản
phẩm, khiến khách hàng khi muốn chuyển đổi sản
phẩm khác phải tốn kém
Lựa chọn thời điểm thâm nhập
7/22/2014 74
Những nhược điểm của việc gia nhập thị
trường sớm
Chịu chi phí lớn nếu môi trường kinh doanh quá
khác biệt với môi trường kinh doanh trong nước:
thời gian, công sức và tiền bạc
Đối phó với rủi ro thay đổi chính sách, nhất là
các nước đang phát triển.
Lựa chọn quy mô thâm nhập
7/22/2014 75
Mức độ phát triển và cơ cấu thị trường của
ngành
Thị trường mới bắt đầu đang phát triển,rời rạc, ít đối
thủ cạnh tranh, doanh nghiệp có thể thâm nhập thị trường
với quy mô khiêm tốn.
Thị trường đã trưởng thành và tập trung, để thành công,
doanh nghiệp cần thâm nhập thị trường với quy mô lớn
Lựa chọn quy mô thâm nhập
7/22/2014 76
Mức độ cam kết chiến lược đối với thị trường
Thâm nhập thị trường với quy mô lớn đi liền với
những cam kết chiến lược của doanh nghiệp với thị
trường mới.
Quy mô thâm nhập lớn có khả năng làm thay đổi bản
chất cạnh tranh trên thị trường: doanh nghiệp sẽ dễ
dàng lôi kéo cả khách hàng lẫn nhà cung cấp về mình
vì nhìn vào quy mô xâm nhập lớn, cả hai đều có lý do
để tin tưởng là doanh nghiệp có kế hoạch hoạt động lâu
dài tại thị trường mới
Câu hỏi
• 1. Anh/chị hãy chọn một ngành bất kỳ nào đó để
phân tích 5 áp lực cạnh tranh trong ngành này?
(Có thể phân tích ở góc độ quốc tế hoặc nội địa).
• 2. Giả sử Anh hay Chị là TGĐ Công ty may Việt
Tiến, Anh Chị hãy đề ra chiến lược kinh doanh đưa
sản phẩm của mình vào thị trường Lào.
7/22/2014 77
Chiến lược Marketing
Chiến lược Nhân sự
V. Các chiến lược chức năng
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU
78
Chiến lược Tài chính
Chiến lược Sản xuất
Chiến lược xuất nhập khẩu
1. Chiến lược sản xuất
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 79
Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp
Hệ thống thông tin
Nguồn nhân lực
Quản trị vật tư
Các hoạt động cơ bản
Các hoạt động hỗ trợ
Nghiên cứu phát triển Sản xuất Marketing & bán hàng Dịch vụ
Chuỗi giá trị
Quản trị sản xuất và vật tư toàn cầu
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 80
Trọng
tâm
Sản xuất
Logistic
Hoạt động
trên phạm vi
quốc tế
Giảm chi phí tạo giá trị sản phẩm
Tăng giá trị thông qua việc phục
vụ tốt hơn nhu cầu khách hàng
• Giảm chi phí.
• Gia tăng chất lượng sản phẩm: Quản trị chất lượng
toàn diện (TQM)
• Tăng năng suất lao động.
• Giảm chi phí điều chỉnh sản phẩm và xử lý phế liệu.
• Giảm chi phí bảo hành.
• Có khả năng điều chỉnh đáp ứng nhu cầu tại chỗ.
• Có khả năng đáp ứng nhanh theo những thay đổi về
nhu cầu của người tiêu dùng.
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 81
Vai trò của quản trị sản xuất và vật tư
toàn cầu
Mục tiêu chiến lược
Vấn đề cơ bản
• Lựa chọn địa điểm sản xuất: Tập trung
hay phân tán
• Lựa chọn nguồn cung cấp: Tự sản xuất
hay đặt mua.
• Phối hợp hệ thống sản xuất toàn cầu.
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 82
Quản trị sản xuất và vật tư toàn cầu
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 83
Các yếu tố
quốc gia
Các yếu tố
công nghệ
Các yếu tố
sản phẩm
Lựa chọn địa điểm sản xuất
• Điều kiện chính trị, kinh tế, pháp luật, văn
hóa, chi phí tương đối cho các yếu tố sản
xuất.
• Tác động ngoại vi.
• Các rào cản thương mại, chi phí vận
chuyển, quy định và chính sách FDI.
• Sự thay đổi tỷ giá hối đoái.
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 84
Lựa chọn địa điểm sản xuất
Các yếu tố quốc gia
• Chi phí cố định
• Quy mô sản xuất hiệu quả tối thiểu
• Công nghệ sản xuất linh hoạt
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 85
Lựa chọn địa điểm sản xuất
Các yếu tố công nghệ
• Chi phí cố định:
• Chi phí cao: Tập trung sản xuất
• Chi phí thấp: Phân tán sản xuất
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 86
Các yếu tố công nghệ
Lựa chọn địa điểm sản xuất
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU
87
Sản lượng
Quy mô sản xuất hiệu
quả tối thiểu
Quy mô sản xuất
hiệu quả tối thiểu:
Cao: Tập trung
Thấp: Phân tán
Q*
Lựa chọn địa điểm sản xuất
Các yếu tố công nghệ
Công nghệ sản xuất linh hoạt:
• Giảm thời gian khởi động các thiết bị
phức tạp.
• Tăng hiệu suất sử dụng máy móc
thiết bị bằng việc lập thời biểu sử
dụng tốt hơn.
• Tăng cường kiểm soát chất lượng ở
mọi công đoạn trong quá trình sản
xuất.
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 88
Lựa chọn địa điểm sản xuất
Các yếu tố công nghệ
Công nghệ sản xuất linh hoạt:
• Có: Tập trung
• Không có: Phân tán
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 89
Lựa chọn địa điểm sản xuất
Các yếu tố công nghệ
Tỷ lệ giữa giá trị và khối lượng
của sản phẩm:
• Cao: Tập trung
• Thấp: Phân tán
Tính đồng nhất của nhu cầu đối
với sản phẩm:
• Đồng nhất: Tập trung
• Không đồng nhất: Phân tán
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 90
Lựa chọn địa điểm sản xuất
Các yếu tố công nghệ
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 91
Tính đồng nhất của nhu cầu Có Không
Công nghệ sản xuất linh hoạt Có Không có
Quy mô hiệu quả tối thiểu Cao Thấp
Nhiều Ít
Khác biệt về chi phí yếu tố sản xuất Nhiều Ít
Các yếu tố công nghệ
Các yếu tố sản phẩm
Chi phí cố định Cao Thấp
Tập trung Phân tán
Các rào cản thương mại Ít Nhiều
Tỷ lệ giá trị/ khối lượng Cao Thấp
Các yếu tố quốc gia
Khác biệt về kinh tế – chính trị
Chiến lược lựa chọn địa điểm
Khác biệt về văn hóa Nhiều Ít
Tác động ngoại vi Quan trọng Không quan trọng
Tỷ giá hối đoái Ổn định Không ổn định
Lựa chọn địa điểm sản xuất
Vai trò chiến lược của các cơ sở sản xuất ở nước
ngoài
Ban đầu: đặt tại các địa điểm có chi phí lao động
thấp.
Sau này: trung tâm thiết kế và lắp ráp sản phẩm hoàn
chỉnh.
Lý do tăng dần vai trò chiến lược:
– Áp lực cải thiện cơ cấu chi phí.
– Áp lực điều chỉnh sản phẩm cho
phù hợp nhu cầu khách hàng.
– Các yếu tố sản xuất tiên tiến
ngày càng nhiều.
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 92
Xu hướng
chuyển sang
chiến lược
xuyên quốc gia
Lựa chọn nguồn cung cấp
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 93
Tự sản
xuất
Cắt giảm
chi phí
Đầu tư
thiết bị
chuyên
dùng
Bảo vệ
công nghệ
độc quyền
Chủ động
trong kế
hoạch sản
xuất
Đặt mua
Tính linh
hoạt chiến
lược
Cắt giảm
chi phí
Mua bán
đối lưu
(Offsets)
Đánh đổi
Liên minh chiến lược với nhà cung cấp
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 94
Thu lợi ích
từ đầu tư
theo chiều
dọc
Xây dựng
quan hệ
lâu dài
Đôi bên
cùng có
lợi
Áp lực từ
JIT
CAD
CAMLòng
tin
Hạn chế tính linh hoạt trong chiến lược
Nguy cơ mất bí quyết công nghệ
Phối hợp hệ thống sản xuất toàn cầu
• Thực hiện thông qua:
– Hệ thống Just-in-time (JIT)
– Điều chỉnh cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
– Hệ thống thông tin quản lý
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 95
Phối hợp hệ thống sản xuất toàn cầu
• Hai mục tiêu chính của quản trị vật tư:
– Giảm thiểu chi phí
– Đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng
• Hệ thống JIT
– Lợi ích:
• Giảm chi phí tồn kho
• Giảm phế phẩm
– Bất lợi: Thiếu vật tư dự trữ.
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 96
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 97
Nhà
máy 1
Thị
trường
A
Nguồn
cung ứng
A
Nguồn
cung ứng
B
Nhà
máy 2
Thị
trường
B
Nguồn
cung ứng
C
Nhà
máy 3
Thị
trường
C
Thị trường
Địa điểm sản
xuất
Nguồn cung
ứng
Viễn ĐôngChâu ÂuBắc Mỹ
Vai trò của tổ chức doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức truyền thống
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 98
CEO
Phân phối
Lập kế hoạch
và kiểm soát
sản xuất
Mua hàng Sản xuất Marketing Tài chính
Vai trò của tổ chức doanh nghiệp
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 99
Cơ cấu tổ chức hiện đại
CEO/ Quản trị
chiến lược
Lập kế hoạch
và kiểm soát
sản xuất
Mua hàng
Quản trị vật tư Sản xuất Marketing Tài chính
Phân phối
Vai trò của tổ chức doanh nghiệp
Tập trung
• Lợi ích: Bảo đảm tính hiệu quả của quyết
định và mục tiêu chung của doanh nghiệp.
• Bất lợi: Quá tải, kém hiệu quả nếu cơ cấu
tổ chức phức tạp.
Phân quyền
• Lợi ích: Phát triển kiến thức, kỹ năng của
cán bộ vật tư cấp cơ sở; quyết định chính
xác.
• Bất lợi: Không tối ưu hóa mạng lưới toàn
cầu, hoạt động trùng lắp.
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 100
Vai trò của tổ chức doanh nghiệp
Quyết định quản trị vật tư
Vai trò của công nghệ thông tin và
Internet
• Theo dõi vật tư trên đường đến nhà máy
– Tối ưu hóa lịch trình sản xuất
– Điều chỉnh tốc độ sản xuất
• Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) kết
nối doanh nghiệp với các nhà cung ứng và
công ty vận tải
– Liên lạc kịp thời tăng tính linh hoạt và trách
nhiệm.
– Giảm thiểu công việc giấy tờ.
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 101
1. Các chiến lược cạnh tranh
1.1. Chiến lược chi phí thấp nhất
– Mục tiêu của công ty theo đuổi chiến lược chi phí thấp
là tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm với
chi phí thấp nhất.
Đặc điểm:
– Tập trung vào công nghệ và quản lý để giảm chi phí
– Không tập trung vào khác biệt hóa sản phẩm
– Không đi tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu, đưa ra
tính năng mới, sản phẩm mới
– Nhóm khách hàng mà công ty phục vụ thường là nhóm
“khách hàng trung bình”.
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 102
1.1. Chiến lược chi phí thấp nhất
Ưu điểm:
– Khả năng cạnh tranh
– Khả năng thương lượng với nhà cung cấp mạnh
– Cạnh tranh tốt với sản phẩm thay thế
– Tạo rào cản thâm nhập thị trường
Rủi ro:
– Công nghệ để đạt mức chi phí thấp, tốn kém, rủi ro
– Dễ dàng bị bắt chước
– Có thể không chú ý đến thị hiếu và nhu cầu của khách
hàng
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 103
1. Các chiến lược cạnh tranh
1. Các chiến lược cạnh tranh
1.1. Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm
• Mục tiêu của các công ty theo đuổi chiến lược khác biệt
hóa sản phẩm là đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua việc
tạo ra sản phẩm được xem là duy nhất, độc đáo đối với khách
hàng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng bằng cách thức mà các
đối thủ cạnh tranh không thể.
Đặc điểm:
• Cho phép công ty định giá ở mức cao
• Tập trung vào việc khác biệt hóa
• Chia thị trường thành nhiều phân khúc khác nhau
• Vấn đề chi phí không quan trọng
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 104
1. Các chiến lược cạnh tranh
1.2. Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm
• Ưu điểm:
– Trung thành với nhãn hiệu của khách hàng
– Khả năng thương lượng với nhà cung cấp là mạnh
– Khả năng thương lượng đối với khách hàng cũng mạnh
– Tạo rào cản thâm nhập thị trường
– Cạnh tranh tốt với sản phẩm thay thế
• Rủi ro:
– Khả năng duy trì tính khác biệt, độc đáo của sản phẩm
– Khả năng bắt chước của các đối thủ cạnh tranh
– Dễ dàng mất đi sự trung thành đối với nhãn hiệu
– Độc đáo so với mong muốn của khách hàng
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 105
1. Các chiến lược cạnh tranh
1.2. Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm
Nhu cầu tiêu dùng và khác biệt hóa sản phẩm
– Khác biệt hóa ở một chừng mực nào đó để nhu cầu đạt được ở
mức tối thiểu cần có.
– Khác biệt hóa sản phẩm ở mức cao hơn đối thủ để tạo sự sắc bén
– Khác biệt hóa sản phẩm bằng sự độc đáo trong sản phẩm mà
không có đối thủ cạnh tranh nào làm được.
– Khác biệt hóa sản phẩm bằng sự đa dạng hóa sản phẩm để phục
vụ sở thích hay thị hiếu khác nhau của khách hàng.
– Khác biệt hóa sản phẩm dựa vào khả năng nổi bật của công ty mà
đối thủ cạnh tranh không thể sánh bằng.
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 106
1. Các chiến lược cạnh tranh
1.3. Chiến lược tập trung
– Chiến lược tập trung chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu
của một phân khúc thị trường nào đó thông qua
yếu tố địa lý, đối tượng khách hàng hoặc tính chất
sản phẩm.
Đặc điểm:
– Có thể theo chiến lược chi phí thấp
– Có thể theo chiến lược khác biệt hoá sản phẩm
– Tập trung phục vụ phân khúc mục tiêu
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 107
1. Các chiến lược cạnh tranh
1.3. Chiến lược tập trung
Ưu điểm:
– Khả năng cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ độc đáo, đặc
biệt mà các đối thủ cạnh tranh khác không thể làm
được.
– Hiểu rõ phân khúc mà mình phục vụ.
Rủi ro:
– Trong quan hệ với nhà cung cấp công ty không có ưu
thế.
– Chi phí sản xuất cao
– Thay đổi công nghệ hoặc thị hiếu khách hàng thay đổi.
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 108
1. Các chiến lược cạnh tranh
1.3. Chiến lược phản ứng nhanh
Trong quá trình cạnh tranh, các doanh nghiệp đi từ chiến lược chi
phí thấp, rồi chuyển sang chiến lược khác biệt hóa, và sau đó là biết
cách kết hợp hai chiến lược trên. Ngày nay, nhiều doanh nghiệp đạt
lợi thế cạnh tranh do chú trọng đáp ứng về mặt thời gian. Điều này
thể hiện trên các khía cạnh:
• Phát triển sản phẩm mới
• Cá nhân hóa các sản phẩm
• Hoàn thiện các sản phẩm hiện hữu
• Phân phối các sản phẩm theo đơn đặt hàng
• Điều chỉnh các hoạt động marketing
• Quan tâm tới những yêu cầu của khách hàng
PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 109
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_4_chien_luoc_kdqt_moi__5401.pdf