Bài giảng Khóa học xuất nhập khẩu và Logistics - Phần 1+2

2.2.1 Tính chất và đặc điểm Vận chuyển bằng máy bay đi và đến địa điểm được chỉ định Vận chuyển nguyên container hoặc hàng gom Chuyên chở được ít hàng hơn đường bộ và biển Đi nhanh, tốn kém chi phí vận chuyển Lịch bay rất linh hoạt (bay hàng ngày và ngày nhiều chuyến) 2.2.2 Một số quy định theo IATA và thế giới trong vận chuyển hàng không Hãng hàng không: 2 chữ cái hoặc 1 chữ cái và 1 số Sân bay: luôn luôn là 3 chữ cái viết hoa Có 2 loại máy bay: hàng hóa (CAO) và hành khách (PAX) Hàng hóa được chia các mức kg như: Min/-45/+45/+100/+300/+500/+1000 Công thức tính trọng lượng tính cước: (dài x rộng x cao)cm/6000 (chuyển phát nhanh chia 5000) 2.2.3 Phân loại hàng hóa. Hàng thông thường Hàng nguy hiểm: chia theo 9 nhóm và quy cách đóng gói khác nhau / kiểm tra mục 14 trên MSDS Các loại hàng hóa khác như: tươi sống, giá trị cao .

pptx17 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khóa học xuất nhập khẩu và Logistics - Phần 1+2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÓA HỌC XUẤT NHẬP KHẨU VÀ LOGISTICS TỔNG QUAN KHÓA HỌC Phần 1 : Giới thiệu XNK và Logistics Phần 2 : Quản trị Xuất Nhập Khẩu và Logistics Phần 3 : Quy trình XNK và quy trình Logistics Phần 4 : Thực hành thực tế các nghiệp vụ trong khóa học Phần 5 : Tổng kết và t ham quan thực tế sau khóa học Phần 1. GIỚI THIỆT XNK VÀ LOGISTICS 1.1 Khái niệm Logistics Logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như những thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. 1.2 Khái niệm XNK Hoạt động Giữa Ở Mua – bán Quà biếu tặng Di chuyển tài sản Tạm nhập – tái xuất Tạm xuất – tái nhập Cá nhân – cá nhân Cá nhân – tổ chức Tổ chức – cá nhân Tổ chức – tổ chức Giữa 2 quốc gia Giữa 2 vùng lãnh thổ 1.3 Các loại hình doanh nghiệp XNK và LOGISTICS 1.3.1 Mô hình doanh nghiệp Doanh nghiệp thương mại Doanh nghiệp gia công Doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu Doanh nghiệp chế xuất 1.3.2 Loại hình xuất nhập khẩu Kinh doanh Phi mậu dịch Tạm nhập – tái xuất Tạm xuất – tái nhập Xuất – nhập gia công Xuất nhập khẩu tại chỗ Xuất – nhập DNCX Xuất – nhập DNSXXK 1.3.3 Các vị trí công việc trong công ty XNK Chia theo chức năng Chia theo phương thức vận chuyển Chia theo loại hình XNK Chia theo khách hàng 1.3.4 Các vị trí công việc trong công ty Logistics Nhân viên chứng từ / dịch vụ khách hàng + Chứng từ, giải đáp thắc mắc của khách hàng + Kết nối thông tin giữa các bộ phận trong công ty.. Nhân viên kinh doanh + Liên hệ xin các báo giá liên quan đến dịch vụ công ty cung cấp + Làm báo giá và tìm kiếm khách hàng.. + Tư vấn và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng Nhân viên hiện trường + Trực tiếp làm việc tại hiện trường, tiếp xúc với các cơ quan công quyền như: hải quan, thuế, xuất xứ 1.4 Một số hình ảnh liên quan XNK và Logistics Phần 2. QUẢN TRỊ XNK VÀ LOGISTICS 2.1 XNK đường biển 2.1.1 Tính chất và đặc điểm Vận chuyển nguyên container (FCL) hoặc hàng lẻ (LCL) Chuyên chở được nhiều hàng Đi chậm, tiết kiệm Lịch tàu không linh hoạt như đường hàng không hay đường bộ 2.1.2 Phân loại hàng hóa Hàng thông thường Hàng nguy hiểm: phải kiểm tra MSDS / mục 14 2.1.3 Các hãng tàu trên thế giới: Mearsk, CMA-CGM, APL, PIL, NYK, K’LINE, OOCL, COSCO, Evergreen, Yangming, Hamburg Sud, UASC, WANHAI, TS LINE, SITC. 2.1.4 Các cảng biển trên thế giới Châu âu: Hamburg, Rotterdam, Antwerp, Genoa, Piraeus, Southampton.. Châu Á: Singapore, Hongkong, Bangkok, Port Kelang, Taichung, Busan, Hochiminh, Jebel Ali, Nhava sheva, Osaka, Tokyo, Shanghai, Shenzhen. Châu Mỹ: Longbeach, New York, Valparaiso, Buenos Aires Châu Phi: Johanesburg, Durban Châu Đại Dương: Sydney, Brisbane, Melburne, Auckland Cảng Los Angeles, USA Cảng Rotterdam, Holland Cảng Singapore 2.2 XNK đường hàng không 2.2.1 Tính chất và đặc điểm Vận chuyển bằng máy bay đi và đến địa điểm được chỉ định Vận chuyển nguyên container hoặc hàng gom Chuyên chở được ít hàng hơn đường bộ và biển Đi nhanh, tốn kém chi phí vận chuyển Lịch bay rất linh hoạt (bay hàng ngày và ngày nhiều chuyến) 2.2.2 Một số quy định theo IATA và thế giới trong vận chuyển hàng không Hãng hàng không: 2 chữ cái hoặc 1 chữ cái và 1 số Sân bay: luôn luôn là 3 chữ cái viết hoa Có 2 loại máy bay: hàng hóa (CAO) và hành khách (PAX) Hàng hóa được chia các mức kg như: Min/-45/+45/+100/+300/+500/+1000 Công thức tính trọng lượng tính cước: (dài x rộng x cao)cm/6000 (chuyển phát nhanh chia 5000) 2.2.3 Phân loại hàng hóa. Hàng thông thường Hàng nguy hiểm: chia theo 9 nhóm và quy cách đóng gói khác nhau / kiểm tra mục 14 trên MSDS Các loại hàng hóa khác như: tươi sống, giá trị cao. 2.2.4 Các hãng hàng không trên thế giới. Châu Âu: CV, BA, AF, LH, OK, AY.. Châu Á: SQ, QR, EY, EK, VN, TG, JL. Châu Mỹ: UA, DL, LA, AC.. Châu Úc: QF. Châu phi: ET, SA. 2.2.5Các sân bay trên thế giới Châu âu: FRA, MUC, AMS, LHR, CDG, DME, SVO, GOT, CPH, BRU Châu Á: SIN, SGN, BJS, PVG, BKK, ICN, NRT, TPE, BOM, DXB. Châu Mỹ: LAX, JFK, SFO, ORD, MIA, GRU, EZE, MEX Châu Phi: JNB, LOS, ADD. Châu Đại Dương: MEL, SYD, BRE, AKL, PER.. Sân bay Bắc Kinh Sân bay Dubai 2.3 XNK đa phương thức (đường biển và đường hàng không) 2.4 Vận chuyển đường bộ, đường sắt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_xuat_nhap_khau_va_logistics_phan_12.pptx
Tài liệu liên quan