Tìm kiếm tương tự (Similarity Search)
Phân lớp (Classification)
Phân cụm (Clustering)
Phát hiện mô-típ (Motif Discovery)
Novelty/Anomaly Detection
Time series visualization
Time series prediction
128 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kho dữ liệu và kinh doanh thông minh - Chương 5: Khai phá dữ liệu trong kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ction, data/pattern analysis, data archeology, data
dredging, information harvesting, business intelligence
Data Warehouse and Business Intelligence 5
1.2. Quá trình khám phá tri thức
Data
Cleaning
Data Integration
Data Sources
Data Warehouse
Task-relevant Data
Selection/Transformation
Data Mining
Pattern Evaluation/
Presentation
Patterns
Data Warehouse and Business Intelligence 6
1.3 Khai phá dữ liệu trong kinh doanh thông minh
Increasing potential
to support
business decisions End User
Business
Analyst
Data
Analyst
DBA
Decision
Making
Data Presentation
Visualization Techniques
Data Mining
Information Discovery
Data Exploration
Statistical Summary, Querying, and Reporting
Data Preprocessing/Integration, Data Warehouses
Data Sources
Paper, Files, Web documents, Scientific experiments, Database Systems
Data Warehouse and Business Intelligence 7
1.4 Quá trình khám phá tri thức
Input Data Data
Mining
Data Pre-
Processing
Post-
Processing
• This is a view from typical machine learning and statistics
communities
Data integration
Normalization
Feature selection
Dimension reduction
Pattern discovery
Association & correlation
Classification
Clustering
Outlier analysis
Pattern evaluation
Pattern selection
Pattern interpretation
Pattern visualization
Data Warehouse and Business Intelligence 8
1.5 Các lĩnh vực có ảnh hưởng đến khai phá dữ liệu
Data Mining
Machine
Learning
Statistics
Applications
Algorithm
Pattern
Recognition
High-Performance
Computing
Visualization
Database
Technology
Data Warehouse and Business Intelligence 9
1.5 Các lĩnh vực có ảnh hưởng đến khai phá dữ liệu
Học máy (Machine Learning)
Học có giám sát (Supervised learning)
Học không có giám sát (Unsupervised learning)
Học bán giám sát (Semi-supervised learning)
Học tích cực (Active learning)
Data Warehouse and Business Intelligence 10
2. Khai phá luật kết hợp và ứng dụng
Các khái niệm cơ sở
Mẫu phổ biến và khai phá luật
Data Warehouse and Business Intelligence 11
2.1 Khái niệm cơ sở: Tập phổ biến và luật kết hợp
Một số ví dụ về “luật kết hợp” (associate rule)
• “98% khách hàng mà mua tạp chí thể thao thì đều mua các tạp
chí về ôtô” sự kết hợp giữa “tạp chí thể thao” với “tạp chí về
ôtô”
• “60% khách hàng mà mua bia tại siêu thị thì đều mua bỉm trẻ
em” sự kết hợp giữa “bia” với “bỉm trẻ em”
• “Có tới 70% người truy nhập Web vào địa chỉ Url 1 thì cũng vào
địa chỉ Url 2 trong một phiên truy nhập web” sự kết hợp giữa
“Url 1” với “Url 2”. Khai phá dữ liệu sử dụng Web (Dữ liệu từ
file log của các site, chẳng hạn được MS cung cấp).
• Các Url có gắn với nhãn “lớp” là các đặc trưng thì có luật kết hợp
liên quan giữa các lớp Url này.
Data Warehouse and Business Intelligence 12
2.1 Khái niệm cơ sở: Tập phổ biến và luật kết hợp
Cơ sở dữ liệu giao dịch (transaction database)
• Giao dịch: danh sách các mặt hàng (mục: item) trong một phiếu mua hàng của khách
hàng. Giao dịch T là một tập mục.
• Tập toàn bộ các mục I = {i1, i2, , ik} “tất cả các mặt hàng”. Một giao dịch T là một
tập con của I: T I. Mỗi giao dịch T có một định danh là TID.
• A là một tập mục A I và T là một giao dịch: Gọi T chứa A nếu A T.
Luật kết hợp
• Gọi A B là một “luật kết hợp” nếu A I, B I và AB=.
• Luật kết hợp A B có độ hỗ trợ (support) s trong CSDL giao dịch D nếu trong D có
s% các giao dịch T chứa AB: chính là xác suất P(AB). Tập mục A có P(A) s>0 (với
s cho trước) được gọi là tập phổ biến (frequent set). Luật kết hợp (association rule)
A B có độ tin cậy (confidence) c trong CSDL D nếu như trong D có c% các giao
dịch T chứa A thì cũng chứa B: chính là xác suất P(B|A).
Support (A B) = P(AB) : 1 s (A B) 0
Confidence (A B) = P(B|A) : 1 c (A B) 0
• Luật A B được gọi là đảm bảo độ hỗ trợ s trong D nếu s(A B) s. Luật AB
được gọi là đảm bảo độ tin cậy c trong D nếu c(A B) c (luật mạnh)
Data Warehouse and Business Intelligence 14
Độ đo hấp dẫn: Tương quan (nâng cao)
play basketball eat cereal [40%, 66.7%] là lạc
Phần trăm chung của sinh viên ăn ngũ cốc là 75% cao hơn
so với 66.7%.
play basketball not eat cereal [20%, 33.3%] là chính
xác hơn, do độ hỗ trợ và tin cậy thấp hơn
Độ đo sự kiện phụ thuộc/tương quan: lift (nâng cao)
Basketball Not basketball Sum (row)
Cereal 2000 1750 3750
Not cereal 1000 250 1250
Sum(col.) 3000 2000 5000
)()(
)(
,
BPAP
BAP
corr BA
Data Warehouse and Business Intelligence 15
2.1 Khái niệm cơ bản: Mẫu phổ biến và luật kết hợp
Giả sử min_support = 50%, min_conf = 50%:
Freq. Pat.: Beer:3, Nuts:3, Diaper:4,
Eggs:3, {Beer, Diaper}:3
Luật kết hợp:
Beer Diaper (60%, 100%)
Diaper Beer (60%, 75%)
Chỉ ra các luật kết hợp còn lại
Customer
buys diaper
Customer
buys both
Customer
buys beer
Tập mục I={i1, , ik}.
CSDL giao dịch D = {d I}
A, B I, AB=: A B là luật kết hợp
Bài toán tìm luật kết hợp:
Cho trước độ hỗ trợ tối thiểu s>0, độ tin
cậy tối thiếu c>0. Hãy tìm mọi luật kết hợp
mạnh XY.
Tid Items bought
10 Beer, Nuts, Diaper
20 Beer, Coffee, Diaper
30 Beer, Diaper, Eggs
40 Nuts, Eggs, Milk
50 Nuts, Coffee, Diaper, Eggs, Milk
Data Warehouse and Business Intelligence 16
Một ví dụ tìm luật kết hợp
Với luật A C:
support = support({A}{C}) = 50%
confidence = support({A}{C})/support({A}) = 66.6%
Min. support 50%
Min. confidence 50%
Transaction-id Items bought
10 A, B, C
20 A, C
30 A, D
40 B, E, F
Frequent pattern Support
{A} 75%
{B} 50%
{C} 50%
{A, C} 50%
Data Warehouse and Business Intelligence 17
Mẫu đóng (Closed Patterns) và mẫu cực đại
(Max-Patterns)
A long pattern contains a combinatorial number of sub-
patterns, e.g., {a1, , a100} contains (100
1) + (100
2) + +
(1
1
0
0
0
0) = 2100 – 1 = 1.27*1030 sub-patterns!
Solution: Mine closed patterns and max-patterns instead
An itemset X is closed if X is frequent and there exists no
super-pattern Y ﬤ X, with the same support as X (proposed by
Pasquier, et al. @ ICDT’99)
An itemset X is a max-pattern if X is frequent and there exists
no frequent super-pattern Y כ X (proposed by Bayardo @
SIGMOD’98)
Closed pattern is a lossless compression of freq. patterns
Reducing the # of patterns and rules
Data Warehouse and Business Intelligence 18
Closed Patterns and Max-Patterns
Exercise. DB = {, }
Min_sup = 1.
What is the set of closed itemset?
: 1
: 2
What is the set of max-pattern?
: 1
What is the set of all patterns?
!!
Data Warehouse and Business Intelligence 19
2.1. Khái niệm khai phá kết hợp
Data Warehouse and Business Intelligence 20
2.1. Khái niệm khai phá luật kết hợp
• Khai phá luật kết hợp:
• Tìm tất cả mẫu phổ biến, kết hợp, tương quan, hoặc cấu trú
nhân-quả trong tập các mục hoặc đối tượng trong CSDL quan
hệ hoặc các kho chứa thông tin khác.
• Mẫu phổ biến (Frequent pattern): là mẫu (tập mục, dãy mục)
mà xuất hiện phổ biến trong 1 CSDL [AIS93]
• Động lực: tìm mẫu qui tắc(regularities pattern) trong DL
• Các mặt hàng nào được mua cùng nhau? - Bia và bỉm
(diapers)?!
• Mặt hàng nào sẽ được mua sau khi mua một PC ?
• Kiểu DNA nào nhạy cảm với thuộc mới này?
• Có khả năng tự động phân lớp Web hay không ?
Data Warehouse and Business Intelligence 21
2.1. Mẫu phổ biến và khai phá luật
Nền tảng của nhiều bài toán KPDL:
Kết hợp, tương quan, nhân quả
Mẫu tuần tự, kết hợp thời gian hoặc vòng, chu kỳ bộ phận,
kết hợp không gian và đa phương tiện
Phân lớp kết hợp, phân tích cụm, khối tảng băng, tích tụ
(nén dữ liệu ngữ nghĩa)
Ứng dụng:
Phân tích dữ liệu bóng rổ, tiếp thị chéo (cross-marketing),
thiết kế catalog, phân tích chiến dịch bán hàng
Phân tích Web log (click stream), Phân tích chuỗi DNA
v.v.
Data Warehouse and Business Intelligence 22
2.2. Khám phá mẫu phổ biến
Giải thuật Apriori: khám phá các mẫu phổ biến với tập dự
tuyển (ứng viên)
Giải thuật FP-Growth: khám phá các mẫu phổ biến với FP-tree
Data Warehouse and Business Intelligence 23
2.1 Giải thuật Apriori
Khái quát: Khai phá luật kết hợp gồm hai bước:
Tìm mọi tập phổ biến: theo min-sup
Sinh luật mạnh từ tập phổ biến
Mọi tập con của tập phổ biến cũng là tập phổ biến
Nếu {bia, bỉm, hạnh nhân} là phổ biến thì {bia, bỉm} cũng vậy: Mọi giao dịch
chứa {bia, bỉm, hạnh nhân} cũng chứa {bia, bỉm}.
Nguyên lý tỉa Apriori: Với mọi tập mục không phổ biến thì mọi tập bao
không cần phải sinh ra/kiểm tra!
Phương pháp:
Sinh các tập mục ứng viên dài (k+1) từ các tập phổ biến có độ dài k (Độ dài tập
mục là số phần tử của nó),
Kiểm tra các tập ứng viên theo CSDL
Các nghiên cứu hiệu năng chứng tỏ tính hiệu quả và khả năng mở rộng của
thuật toán (Agrawal & Srikant 1994, Mannila, và cộng sự 1994)
Data Warehouse and Business Intelligence 24
2.2 Giải thuật Apriori
Trên cơ sở tính chất (nguyên lý tỉa) Apriori, thuật toán
hoạt động theo quy tắc quy hoạch động
Từ các tập Fi = {ci| ci tập phổ biến, |ci| = i} gồm mọi tập
phổ biến có độ dài i với 1 i k,
Tìm tập Fk+1 gồm mọi tập phổ biến có độ dài k+1.
Trong thuật toán, các tên mục i1, i2, in (n = |I|) được sắp
xếp theo một thứ tự cố định (thường được đánh chỉ số 1,
2, ..., n).
Data Warehouse and Business Intelligence 25
2.1 Giải thuật Apriori
Data Warehouse and Business Intelligence 26
Thuật toán Apriori: Thủ tục con Apriori-gen
Trong mỗi bước k, thuật toán Apriori đều phải duyệt CSDL D.
Khởi động, duyệt D để có được F1.
Các bước k sau đó, duyệt D để tính số lượng giao dịch t thoả từng ứng viên c của
Ck+1: mỗi giao dịch t chỉ xem xét một lần cho mọi ứng viên c thuộc Ck+1.
Thủ tục con Apriori-gen sinh tập phổ biến:
Data Warehouse and Business Intelligence 27
2.2 Giải thuật Apriori:Thủ tục con Apriori-gen
Data Warehouse and Business Intelligence 28
Một ví dụ thuật toán Apriori (s=0.5)
Database TDB
1st scan
C1
L1
L2
C2 C2
2nd scan
C3 L3 3rd scan
Tid Items
10 A, C, D
20 B, C, E
30 A, B, C, E
40 B, E
Itemset sup
{A} 2
{B} 3
{C} 3
{D} 1
{E} 3
Itemset sup
{A} 2
{B} 3
{C} 3
{E} 3
Itemset
{A, B}
{A, C}
{A, E}
{B, C}
{B, E}
{C, E}
Itemset sup
{A, B} 1
{A, C} 2
{A, E} 1
{B, C} 2
{B, E} 3
{C, E} 2
Itemset sup
{A, C} 2
{B, C} 2
{B, E} 3
{C, E} 2
Itemset
{B, C, E}
Itemset sup
{B, C, E} 2
Data Warehouse and Business Intelligence 29
Chi tiết quan trọng của Apriori
Cách thức sinh các ứng viên:
Bước 1: Tự kết nối Lk
Bước 2: Cắt tỉa
Cách thức đếm hỗ trợ cho mỗi ứng viên.
Ví dụ thủ tục con sinh ứng viên
L3={abc, abd, acd, ace, bcd}
Tự kết nối: L3*L3
• abcd từ abc và abd
• acde từ acd và ace
Tỉa:
• acde là bỏ đi vì ade không thuộc L3
C4={abcd}
Data Warehouse and Business Intelligence 30
Ví dụ: D, min_sup*|D| = 2 (C4 = )
Data Warehouse and Business Intelligence 31
Sinh luật kết hợp
Việc sinh luật kết hợp gồm hai bước
• Với mỗi tập phổ biến W tìm được hãy sinh ra mọi tập con
thực sự X khác rỗng của nó.
• Với mỗi tập phố biến W và tập con X khác rỗng thực sự của
nó: sinh luật X (W – X) nếu P(W-X|X) c.
Như ví dụ đã nêu có L3 = {{I1, I2, I3}, {I1, I2, I5}}
Với độ tin cậy tối thiểu 70%, xét tập phổ biến {I1, I2, I5} có 3
luật như dưới đây:
Data Warehouse and Business Intelligence 32
Cách thức tính độ hỗ trợ của ứng viên
Tính độ hỗ trợ ứng viên là vấn đề cần quan tâm
Số lượng ứng viên là rất lớn
Một giao dịch chứa nhiều ứng viên
Phương pháp:
Tập mục ứng viên được chứa trong một cây-băm (hash-
tree)
Lá của cây băm chứa một danh sách các tập mục và bộ đếm
Nút trong chứa bảng băm
Hàm tập con: tìm tất cả các ứng viên
Data Warehouse and Business Intelligence 33
Cách thức tính độ hỗ trợ của ứng viên
Tập các ứng viên Ck được lưu trữ trong một cây-băm.
Gốc của cây băm ở độ sâu 1. Lá chứa một danh sách tập mục
Nút trong chứa một bảng băm: mỗi thùng của bảng trỏ tới một nút khác (Nút ở độ sâu d
trỏ tới các nút ở độ sâu d+1).
Khi khởi tạo, tất cả các nút là lá.
Khi thêm một tập mục c:
bắt đầu từ gốc đi xuống theo cây cho đến khi gặp một lá.
Tại một nút trong độ sâu d:
• quyết định theo nhánh nào bằng cách áp dụng hàm băm tới mục thứ d của tập mục
này.
• Khi số lượng tập mục tại một lá vượt quá ngưỡng quy định, nút lá được chuyển
thành một nút trong.
Bắt đầu từ gốc, tìm tất cả các ứng viên thuộc giao dịch t:
Nếu ở nút gốc: băm vào mỗi mục trong t.
Nếu ở một lá: tìm các tập mục ở lá này thuộc t và bổ sung chỉ dẫn tới các tập mục này tới
tập trả lời.
Nếu ở nút trong và đã đạt được nó bằng cách băm mục i, trên từng mục đứng sau i trong t
và áp dụng đệ quy thủ tục này sang nút trong thùng tương ứng.
Data Warehouse and Business Intelligence 34
Ví dụ: Tính độ hỗ trợ các ứng viên
1,4,7
2,5,8
3,6,9
Hàm tập con
2 3 4
5 6 7
1 4 5
1 3 6
1 2 4
4 5 7 1 2 5
4 5 8
1 5 9
3 4 5 3 5 6
3 5 7
6 8 9
3 6 7
3 6 8
Transaction: 1 2 3 5 6
1 + 2 3 5 6
1 2 + 3 5 6
1 3 + 5 6
Data Warehouse and Business Intelligence 35
Thách thức khai phá mẫu phổ biến
Thách thức
Duyệt nhiều lần CSDL giao dịch
Số lượng rất lớn các ứng viên
Phức tạp trong việc tính toán độ hỗ trợ
Cải tiến Apriori: (ý tưởng chung)
Giảm số lần duyệt CSDL giao dịch
Rút gọn số lượng các ứng viên
Đơn giản trong việc tính độ hỗ trợ của các ứng viên
Data Warehouse and Business Intelligence 36
Một số phương pháp cải tiến
DIC (Đếm tập mục động): Rút gọn số lượng duyệt CSDL
Giải pháp Phân hoạch (Partition): Duyệt CSDL chỉ hai lần
DHP: Rút gọn số lượng các ứng viên
Eclat/MaxEclat và VIPER: Thăm dò dạng dữ liệu theo chiều
ngang
Khai phá mẫu phổ biến không cần sinh ứng viên
Data Warehouse and Business Intelligence 37
Khai phá mẫu phổ biến không cần sinh ứng viên
Dùng các mục phổ biến để tăng độ dài mẫu từ các mẫu
ngắn hơn
“abc” là một mẫu phổ biến
Nhận mọi giao dịch có “abc”: DB|abc
“d” là một mục phổ biến trong DB|abc abcd là một mẫu
phổ biến
Data Warehouse and Business Intelligence 38
Xây dựng FP-tree từ một CSDL giao dịch
{}
f:4 c:1
b:1
p:1
b:1 c:3
a:3
b:1 m:2
p:2 m:1
Header Table
Item frequency head
f 4
c 4
a 3
b 3
m 3
p 3
min_support = 3
TID Items bought (ordered) frequent items
100 {f, a, c, d, g, i, m, p} {f, c, a, m, p}
200 {a, b, c, f, l, m, o} {f, c, a, b, m}
300 {b, f, h, j, o, w} {f, b}
400 {b, c, k, s, p} {c, b, p}
500 {a, f, c, e, l, p, m, n} {f, c, a, m, p}
1. Duyệt CSDL một lần, tìm
các 1-tập phổ biến (mẫu
mục đơn)
2. Sắp xếp các mục phổ
biến theo thứ tự giảm dần
về bậc, F-list
3. Duyệt CSDL lần nữa, xây
dựng FP-tree
F-list=f-c-a-b-m-p
Từ FP-tree tìm luật kết hợp
Data Warehouse and Business Intelligence 41
Data Warehouse and Business Intelligence 43
Partition Patterns and Databases
Frequent patterns can be partitioned into subsets
according to f-list
F-list = f-c-a-b-m-p
Patterns containing p
Patterns having m but no p
Patterns having c but no a nor b, m, p
Pattern f
Completeness and non-redundency
Data Warehouse and Business Intelligence 44
Find Patterns Having P From P-conditional
Database
Starting at the frequent item header table in the FP-tree
Traverse the FP-tree by following the link of each frequent item p
Accumulate all of transformed prefix paths of item p to form p’s
conditional pattern base
Conditional pattern bases
item cond. pattern base
c f:3
a fc:3
b fca:1, f:1, c:1
m fca:2, fcab:1
p fcam:2, cb:1
{}
f:4 c:1
b:1
p:1
b:1 c:3
a:3
b:1 m:2
p:2 m:1
Header Table
Item frequency head
f 4
c 4
a 3
b 3
m 3
p 3
Data Warehouse and Business Intelligence 45
From Conditional Pattern-bases to
Conditional FP-trees
For each pattern-base
Accumulate the count for each item in the base
Construct the FP-tree for the frequent items of the pattern
base
m-conditional pattern base:
fca:2, fcab:1
{}
f:3
c:3
a:3
m-conditional FP-tree
All frequent
patterns relate to m
m,
fm, cm, am,
fcm, fam, cam,
fcam
{}
f:4 c:1
b:1
p:1
b:1 c:3
a:3
b:1 m:2
p:2 m:1
Header Table
Item frequency head
f 4
c 4
a 3
b 3
m 3
p 3
Data Warehouse and Business Intelligence 46
Recursion: Mining Each Conditional FP-tree
{}
f:3
c:3
a:3
m-conditional FP-tree
Cond. pattern base of “am”: (fc:3)
{}
f:3
c:3
am-conditional FP-tree
Cond. pattern base of “cm”: (f:3)
{}
f:3
cm-conditional FP-tree
Cond. pattern base of “cam”: (f:3)
{}
f:3
cam-conditional FP-tree
Data Warehouse and Business Intelligence 47
A Special Case: Single Prefix Path in FP-tree
Suppose a (conditional) FP-tree T has a shared single
prefix-path P
Mining can be decomposed into two parts
Reduction of the single prefix path into one node
Concatenation of the mining results of the two parts
a2:n2
a3:n3
a1:n1
{}
b1:m1
C1:k1
C2:k2 C3:k3
b1:m1
C1:k1
C2:k2 C3:k3
r1
+
a2:n2
a3:n3
a1:n1
{}
r1 =
Data Warehouse and Business Intelligence 48
Lợi ích của cấu trúc FP-tree
Tính đầy đủ
Duy trì tính đầy đủ thông tin để khai phá mẫu phổ biến
Không phá vỡ mẫu dài với bất kỳ giao dich
Tính cô đọng
Giảm các thông tin không liên quan: mục không phổ biến
bỏ đi
Sắp mục theo tần số giảm: xuất hiện càng nhiều thì càng
hiệu quả
Không lớn hơn so với CSDL thông thường
Data Warehouse and Business Intelligence 49
Thuật toán Apriori— Ví dụ
TID Items
100 1 3 4
200 2 3 5
300 1 2 3 5
400 2 5
Database D itemset sup.
{1} 2
{2} 3
{3} 3
{4} 1
{5} 3
itemset sup.
{1} 2
{2} 3
{3} 3
{5} 3
Scan D
C1
L1
itemset
{1 2}
{1 3}
{1 5}
{2 3}
{2 5}
{3 5}
itemset sup
{1 2} 1
{1 3} 2
{1 5} 1
{2 3} 2
{2 5} 3
{3 5} 2
itemset sup
{1 3} 2
{2 3} 2
{2 5} 3
{3 5} 2
L2
C2 C2
Scan D
C3 L3 itemset
{2 3 5}
Scan D itemset sup
{2 3 5} 2
min_support=30%
Mã số giao dịch Danh sách các mặt hàng
1 I1, I4
2 I1, I2, I5
3 I2, I3, I4, I6
4 I2, I3, I4, I5
5 I1, I3, I5, I6
6 I2, I3, I4, I5, I6
7 I2,I4, I5
8 I2, I3, I5
9 I2, I3, I4, I6
10 I1, I2, I3, I5
Data Warehouse and Business Intelligence 53
3. Phân lớp dữ liệu (classification)
3.1 Tổng quan về phân lớp dữ liệu
3.2 Qui trình 2 pha
3.3 Các loại phân lớp
3.4 Đánh giá bộ phân lớp
3.5 Một số phương pháp phân lớp
Data Warehouse and Business Intelligence 54
3.1 Tổng quan về phân lớp dữ liệu
Phân lớp dữ liệu:
Dự đoán nhãn (label) của lớp phân loại
Phân lớp dữ liệu (xây dựng mô hình) dựa trên tập huấn
luyện và các giá trị (các nhãn của lớp) trong thuộc tính
phân lớp và dùng nó để phân lớp dữ liệu mới
Một số ứng dụng điển hình:
Phê duyệt tín dụng/khoản vay
Chuẩn đoán y tế
Dò tìm lỗi
Phân loại trang web
Data Warehouse and Business Intelligence 55
3.2 Qui trình 2 pha
Pha 1: Xây dựng mô hình (Model Construction)
Mô tả một tập hợp các lớp đã xác định trước
Pha 2: Sử dụng mô hình (Model usage)
Dùng để phân lớp sau này hoặc những mục tiêu chưa biết
Data Warehouse and Business Intelligence 56
Pha 1: Xây dựng mô hình
Training
Data
NAME RANK YEARS TENURED
Mike Assistant Prof 3 no
Mary Assistant Prof 7 yes
Bill Professor 2 yes
Jim Associate Prof 7 yes
Dave Assistant Prof 6 no
Anne Associate Prof 3 no
Classification
Algorithms
IF rank = ‘professor’
OR years > 6
THEN tenured = ‘yes’
Classifier
(Model)
Data Warehouse and Business Intelligence 57
Pha 2: Sử dụng mô hình
Classifier
Testing
Data
NAME RANK YEARS TENURED
Tom Assistant Prof 2 no
Merlisa Associate Prof 7 no
George Professor 5 yes
Joseph Assistant Prof 7 yes
Unseen Data
(Jeff, Professor, 4)
Tenured?
Data Warehouse and Business Intelligence 61
3.3 Các loại phân lớp
Phân lớp nhị phân/đa lớp:
|C|=2: phân lớp nhị phân.
|C|>2: phân lớp đa lớp.
Phân lớp đơn nhãn/đa nhãn:
Đơn nhãn: mỗi đối tượng được gán vào chính xác một lớp.
Đa nhãn: một đối tượng có thể được gán nhiều hơn một
lớp.
Phân cấp: lớp này là cha/con của lớp kia
Data Warehouse and Business Intelligence 62
3.4 Đánh giá mô hình phân lớp
Các phương pháp đánh giá độ chính xác của mô hình phân
lớp:
Holdout method, random subsampling
Cross-validation
Bootstrap
Ma trận lỗi (Confusion Matrix)
Lớp dự đoán (Predicted class)
C1 ¬ C1
Lớp thật
(Actual
class)
C1 True Positives (TP) False Negatives (FN)
¬ C1 False Positives (FP) True Negatives (TN)
Data Warehouse and Business Intelligence 63
Estimating accuracy with the holdout method
Data Warehouse and Business Intelligence 65
True Positives (TP): Thực dương
True Negatives (TN): Thực âm
False Positives (FP): Dương sai
False Negatives (FN): Âm sai
Data Warehouse and Business Intelligence 66
3.4 Đánh giá mô hình phân lớp: Đánh giá phân lớp
nhị phân
Độ chính xác của bộ phân lớp
(Classifier Accuracy):
Acc𝑢𝑟𝑎𝑐𝑦 =
𝑇𝑃+𝑇𝑁
𝐴𝑙𝑙
Tỉ lệ lỗi (Error rate):
𝐸𝑟𝑟𝑜𝑟 𝑟𝑎𝑡𝑒 =
𝐹𝑃 + 𝐹𝑁
𝐴𝑙𝑙
= 1 − 𝑎𝑐𝑐𝑢𝑟𝑎𝑐𝑦
Sensitivity: True Positive
recognition rate
𝑆𝑒𝑛𝑠𝑖𝑡𝑖𝑣𝑖𝑡𝑦 =
𝑇𝑃
𝑃
Specificity: True Negative
recognition rate
𝑆𝑝𝑒𝑐𝑖𝑓𝑖𝑐𝑖𝑡𝑦 =
𝑇𝑁
𝑁
66
A\P C ¬C
C TP FN P
¬C FP TN N
P’ N’ All
Dùng độ chính xác (Accuracy), tỉ lệ lỗi (Error rate), Độ
nhạy (Sensitivity) và độ đặc trưng (Specificity)
Data Warehouse and Business Intelligence 67
3.4 Đánh giá mô hình phân lớp: Đánh giá phân lớp
nhị phân
Dùng độ chính xác (Precision), độ hồi tưởng (Recall) và các
độ đo F (F-measures)
Data Warehouse and Business Intelligence 71
3.4 Đánh giá mô hình phân lớp: Đánh giá phân lớp
đa lớp
Bài toán ban đầu: C gồm có k lớp
Đối với mỗi lớp Ci , cho thực hiện thuật toán với các dữ
liệu thuộc Dtest nhận được các đại lượng TPi, TFi, FPi, FNi
(như bảng dưới đây)
Lớp Ci
Giá trị qua bộ phân lớp đa lớp
Thuộc lớp Ci
Không thuộc
lớp Ci
Giá trị thực
Thuộc lớp Ci
TPi FNi
Không thuộc
lớp Ci
FPi TNi
Data Warehouse and Business Intelligence 72
3.4 Đánh giá mô hình phân lớp: Đánh giá phân lớp
đa lớp
Tương tự bộ phân lớp nhị phân
Độ chính xác Pri của lớp Ci là tỷ lệ số phần tử dương được
thuật toán phân lớp cho giá trị đúng trên tổng số ví dụ được
thuật toán phân lớp vào lớp Ci :
Độ hồi tưởng Rei của lớp Ci là tỷ lệ số ví dụ dương được
thuật toán phân lớp cho giá trị đúng trên tổng số ví dụ
dương thực sự thuộc lớp Ci:
ii
i
i
FPTP
TP
Pr
ii
i
i
FNTP
TP
Re
Data Warehouse and Business Intelligence 73
3.4 Đánh giá mô hình phân lớp: Đánh giá phân lớp
đa lớp
i : Độ chính xác của lớp Ci
i : Độ hồi tưởng của lớp Ci.
Đánh giá mô hình phân lớp theo các độ đo:
Vi trung bình (microaveraging) (được ưa chuộng) và
Trung bình lớn (macroaveraging) M và M
)(
1
1
K
c cc
K
c c
FPTP
TP
)(
1
1
K
c cc
K
c c
FNTP
TP
K
c
c
M
K 1
1
K
c
c
M
K 1
1
Data Warehouse and Business Intelligence 74
3.5 Một số phương pháp phân lớp dữ liệu
3.5.1 Phương pháp dựa trên cây quyết định (Decision Tree
based Methods)
3.5.2 Phương pháp Naïve Bayes
3.5.3 Một số phương pháp khác:
Phương pháp dựa trên luật (Rule-based Methods)
Các phương pháp máy vector hỗ trợ (Support Vector
Machines)
Lập luận dưa trên ghi nhớ (Memory based reasoning)
Các phương pháp mạng nơron (Neural Networks)
Data Warehouse and Business Intelligence 75
3.5.1 Phân lớp với cây quyết định
Cơ sở dữ liệu
khách hàng dùng
cho bước học
Data Warehouse and Business Intelligence 76
3.5.1 Phân lớp với cây quyết định
Cây quyết định (decision tree) - mô hình phân lớp
Node nội: phép kiểm thử (test) trên một thuộc tính
Node lá: nhãn/mô tả của một lớp (class label)
Nhánh từ một node nội: kết quả của một phép thử trên
thuộc tính tương ứng
Cây quyết định học được
từ tập huấn luyện
Data Warehouse and Business Intelligence 77
3.5.1 Phân lớp với cây quyết định
Giải thuật xây dựng cây quyết định
ID3, C4.5, CART (Classification and Regression Trees –
binary decision trees)
Algorithm: Generate decision tree. Generate a decision tree from the training
tuples of data partition, D.
Input:
Data partition, D, which is a set of training tuples and their associated class
labels;
attribute list, the set of candidate attributes;
Attribute selection method, a procedure to determine the splitting criterion that
“best” partitions the data tuples into individual classes. This criterion consists of
a splitting attribute and, possibly, either a split-point or splitting subset.
Output: A decision tree.
Data Warehouse and Business Intelligence 78
3.5.1 Phân lớp với cây quyết định
Method:
(1) create a node N;
(2) if tuples in D are all of the same class, C, then
(3) return N as a leaf node labeled with the class C;
(4) if attribute list is empty then
(5) return N as a leaf node labeled with the majority class in D; // majority voting
(6) apply Attribute selection method(D, attribute list ) to find the “best” plitting criterion;
(7) label node N with splitting criterion;
(8) if splitting attribute is discrete-valued and multiway splits allowed then // not restricted to
binary trees
(9) Attribute list attribute list splitting attribute; // remove splitting attribute
(10) for each outcome j of splitting criterion
// partition the tuples and grow subtrees for each partition
(11) let Dj be the set of data tuples in D satisfying outcome j; // a partition
(12) if Dj is empty then
(13) attach a leaf labeled with the majority class in D to node N;
(14) else attach the node returned by Generate decision tree(D, attribute list ) to node N;
endfor
(15) return N;
Data Warehouse and Business Intelligence 79
3.5.1 Phân lớp với cây quyết định
Đặc điểm của giải thuật:
Giải thuật tham lam (không có quay lui), chia để trị, đệ qui,
từ trên xuống
Độ phức tạp với tập huấn luyện D gồm |D| phần tử (đối
tượng), mỗi phần tử gồm n thuộc tính
• O(n*|D|*log|D|)
• Mỗi thuộc tính ứng với mỗi mức (level) của cây.
• Cho mỗi mức của cây, |D| phân tử huấn luyện được duyệt qua.
Data Warehouse and Business Intelligence 80
3.5.1 Phân lớp với cây quyết định
Phương pháp chọn thuộc tính
Phương thức dùng heuristic để chọn tiêu chí rẽ nhánh tại
một node, i.e. phân hoạch tập huấn luyện D thành các phân
hoạch con với các nhãn phù hợp
• Xếp hạng mỗi thuộc tính
• Thuộc tính được chọn để rẽ nhánh là thuộc có trị số điểm
(score) lớn nhất
o Độ đo chọn thuộc tính phân tách (splitting attribute):
o information gain (dùng trong ID3, C4.5/J48)
o gain ratio (dùng trong C4.5/J48)
o gini index (dùng trong CART)
Data Warehouse and Business Intelligence 81
3.5.1 Phân lớp với cây quyết định
A là thuộc tính phân tách (splitting attribute).
Data Warehouse and Business Intelligence 82
3.5.1 Phân lớp với cây quyết định
Độ đo Information Gain (Độ lợi thông tin)
Dựa trên lý thuyết thông tin (information theory) của
Claude Shannon về giá trị (nội dung thông tin) của tin
Thuộc tính tương ứng với information gain lớn nhất sẽ
được chọn làm thuộc tính phân hoạch (splitting attribute)
cho node N.
• Node N là node hiện tại cần phân hoạch các phần tử trong D.
• Splitting attribute đảm bảo sự trùng lắp (impurity)/ngẫu
nhiên (randomness) ít nhất giữa các phân hoạch tạo được.
• Cách tiếp cận này giúp tối thiểu số phép thử (test) để phân
loại một phần tử.
Data Warehouse and Business Intelligence 83
3.5.1 Phân lớp với cây quyết định
Độ đo Information Gain
Lượng thông tin cần để phân loại một phần tử trong D (=
Entropy của D): Info(D)
• pi: xác suất để một phần tử bất kỳ trong D thuộc về lớp Ci với
i = 1..m
• Ci,D: tập các phần tử của lớp Ci trong D
||
||
)(log)(
,
2
1
D
C
p
ppDInfo
Di
i
i
m
i
i
Data Warehouse and Business Intelligence 84
3.5.1 Phân lớp với cây quyết định
Độ đo Information Gain
Lượng thông tin cần để phân loại một phần tử trong D dựa trên thuộc tính
A: InfoA(D)
• Thuộc tính A dùng phân tách D thành v phân hoạch {D1, D2, , Dj, , Dv}.
• Mỗi phân hoạch Dj gồm |Dj| phần tử trong D.
• Lượng thông tin này sẽ cho biết mức độ trùng lắp giữa các phân hoạch, nghĩa là
một phân hoạch chứa các phần tử từ một lớp hay nhiều lớp khác nhau.
• Mong đợi: InfoA(D) càng nhỏ càng tốt.
)(*
||
||
)(
1
j
v
j
j
A DInfo
D
D
DInfo
Data Warehouse and Business Intelligence 86
3.5.1 Phân lớp với cây quyết định
Độ đo Information Gain
Information gain chính là độ sai biệt giữa trị thông tin
Info(D) ban đầu (trước phân hoạch) và trị thông tin mới
InfoA(D) (sau phân hoạch với A).
)()()( DInfoDInfoAGain A
Data Warehouse and Business Intelligence 87
3.5.1 Phân lớp với cây quyết định
Gain(age)=0.246 bits
Gain(income)?
Gain(student)?
Gain(credit_rating)?
Splitting attribute?
Gain(income)= 0.029 bits,
Gain(student)= 0.151 bits
Gain(credit_rating)= 0.048 bits
Data Warehouse and Business Intelligence 88
3.5.1 Phân lớp với cây quyết định
Độ đo Gain Ratio: GainRatio(A)
Dùng với C4.5
Giải quyết vấn đề một thuộc tính được dùng tạo ra rất nhiều phân
hoạch (thậm chí mỗi phân hoạch chỉ gồm 1 phần tử).
Chuẩn hoá information gain với trị thông tin phân tách (split
information): SplitInfoA(D)
Thuộc tính phân tách (Splitting attribute): A tương ứng với trị
GainRatio(A) là trị lớn nhất.
)(
)(
)(
||
||
log
||
||
)( 2
1
DSplitInfo
AGain
AGainRatio
D
D
D
D
DSplitInfo
A
j
v
j
j
A
Data Warehouse and Business Intelligence 89
Data Warehouse and Business Intelligence 90
3.5.1 Phân lớp với cây quyết định
Độ đo Gini Index
Dùng với CART
Sự phân tách nhị phân (binary split) cho mỗi thuộc tính A
• A SA?
• SA là một tập con gồm một hay v-1 trị thuộc tính A.
Gini index của một thuộc tính là trị nhỏ nhất tương ứng với một tập con
SA từ 2
v – 2 tập con.
Splitting attribute tương ứng với gini index nhỏ nhất để tối đa hóa sự
suy giảm về độ trùng lắp giữa các phân hoạch.
)()()(
)(
||
||
)(
||
||
)(
1
21)(
2
2
1
1
DginiDginiAgini
Dgini
D
D
Dgini
D
D
Dgini
n
j
p jDgini
A
A
Data Warehouse and Business Intelligence 91
3.5.1 Phân lớp với cây quyết định
Giniincome{low,high} = ?
Giniincome{medium} = ?
Giniincome{medium,high} = ?
Giniincome{low} = ?
Giniincome {medium,high}/{low}= ?
Giniage {youth,senior}/{middle_aged} = ?
Ginistudent= ?
Ginicredit_rating= ?
Splitting attribute?
Data Warehouse and Business Intelligence 92
3.5.1 Phân lớp với cây quyết định
Xây dựng cây quyết định từ cơ sở dữ liệu huấn luyện
Dùng độ đo Information Gain
Dùng độ đo Gain Ratio
Dùng độ đo Gini Index
Các cây quyết định học được giống nhau ???
Tiến hành đánh giá và phân loại với các cây quyết định học
được
Data Warehouse and Business Intelligence 93
3.5.2 Phân lớp Bayes
Định lý Bayes
P(H|X):
• Xác suất có điều kiện của H đối với X.
• Ví dụ: P(buys_computer=yes|age=young, income=high) là
xác suất mua máy tính của khách hàng có tuổi “young” và
thu nhập “high”.
P(X|H):
• Xác suất có điều kiện của X đối với H.
• Ví dụ: P(age=young, income=high|buys_computer=yes) là
xác suất khách hàng mua máy tính có tuổi “young” và thu
nhập “high”.
• P(age=young, income=high|buys_computer=yes) = 0
• P(age=young, income=high|buys_computer=no) = 2/5 = 0.4
Data Warehouse and Business Intelligence 94
3.5.2 Phân lớp Bayes
age income student credit_rating buys_computer
1 <=30 high no fair no
2 <=30 high no excellent no
3 3140 high no fair yes
4 >40 medium no fair yes
5 >40 low yes fair yes
6 >40 low yes excellent no
7 3140 low yes excellent yes
8 <=30 medium no fair no
9 <=30 low yes fair yes
10 >40 medium yes fair yes
11 <=30 medium yes excellent yes
12 3140 medium no excellent yes
13 3140 high yes fair yes
14 >40 medium no excellent no
Data Warehouse and Business Intelligence 95
3.5.2 Phân lớp Bayes
Định lý Bayes
P(H): prior probability
• Xác suất của H
• Ví dụ: P(buys_computer=yes) là xác suất mua máy tính của
khách hàng nói chung.
• P(buys_computer=yes) = 9/14 = 0.643
• P(buys_computer=no) = 5/14 = 0.357
P(X): prior probability
• Xác suất của X
• Ví dụ: P(age=young, income=high) là xác suất khách hàng
có tuổi “young” và thu nhập “high”.
• P(age=young, income=high) = 2/14 = 0.143
Data Warehouse and Business Intelligence 96
3.5.2 Phân lớp Bayes
Định lý Bayes
P(H), P(X|H), P(X) có thể được tính từ tập dữ liệu cho
trước.
P(H|X) được tính từ định lý Bayes.
)(
)()|(
)|(
XP
HPHXP
XHP
P(buys_computer=yes|age=young, income=high) = ?
P(buys_computer=no|age=young, income=high) = ?
Data Warehouse and Business Intelligence 97
3.5.2 Phân lớp Bayes
Cho trước tập dữ liệu huấn luyện D với mô tả (nhãn) của
các lớp Ci, i=1..m, quá trình phân loại một tuple/đối
tượng X = (x1, x2, , xn) với mạng Bayesian như sau:
X được phân loại vào Ci nếu và chỉ nếu
P(Ci|X) > P(Cj|X) với 1i
Tối đa hóa P(Ci|X) (i.e. chọn Ci nếu P(Ci|X) là trị lớn nhất)
Tối đa hóa P(X|Ci)P(Ci)
• P(C1) = P(C2) = .. = P(Cm) hoặc P(Ci) = |Ci,D|/|D|
)(
)()|(
)|(
XP
CPCXP
XCP iii
Data Warehouse and Business Intelligence 98
3.5.2 Phân lớp Bayes
P(X|Ci) được tính với giả định class độc lập điều kiện.
xk, k = 1..n: trị thuộc tính Ak của X
P(Xk|Ci) được tính như sau:
Ak là thuộc tính rời rạc.
• P(xk|Ci) = |{X’|x’k = xk X’ Ci}|/|Ci,D|
Ak là thuộc tính liên tục.
• P(xk|Ci) tuân theo một phân bố xác suất nào đó (ví dụ: phân
bố Gauss).
)|(*..*)|(*)|()|()|( 21
1
inii
n
k
iki CxPCxPCxPCxPCXP
Data Warehouse and Business Intelligence 100
3.5.2 Phân lớp Bayes
C1 = {X’|X’.buys_computer = yes}
C2 = {X’’|X’’.buys_computer = no}
X C1
Data Warehouse and Business Intelligence 101
Xác định phân lớp cho X
X={age=senior, income=high, student=no, credit_rating=fair}
P(age=senior|buy=yes)=3/9
P(income=high|buy=yes)=2/9
P(student=no|buy=yes)=3/9
P(credit_rating=fair|buy=yes)=6/9
P(age=senior|buy=no)=2/5
P(income=high|buy=no)=2/5
P(student=no|buy=no)=4/5
P(credit_rating=fair|buy=no)=2/5
P(buy=yes)=9/14
P(buy=no)=5/14
-->P(X|buy=yes)P(buy=yes) ? P(X|buy=no)P(buy=no) ?
Data Warehouse and Business Intelligence 102
3.5.3 Một số phương pháp phân lớp dữ liệu khác
Phân lớp dữ liệu với mạng Neural
Phân lớp dữ liệu k-láng giềng gần nhất (k-nearest
neighbor hay K-NN)
Phương pháp dựa trên luật (Rule-based Methods)
Các phương pháp máy vector hỗ trợ (Support Vector
Machines)
Lập luận dưa trên ghi nhớ (Memory based reasoning)
Data Warehouse and Business Intelligence 103
3.5.3 Phân lớp dữ liệu với mạng Neural
Mạng Neural sinh học
Data Warehouse and Business Intelligence 104
3.5.3 Một số phương pháp phân lớp dữ liệu khác:
Mạng Neural
Quá trình xử lý thông tin tại một neuron của mạng Neural
nhân tạo
Data Warehouse and Business Intelligence 105
3.5.3 Một số phương pháp phân lớp dữ liệu khác:
Phân loại k-nn
Unknown record Phân loại k-nn (k-nearest
neighbor)
Cho trước tập dữ liệu huấn
luyện D với các lớp, phân loại
record/object X vào các lớp
dựa vào k phần tử tương tự
với X nhất (dùng luật số đông:
majority vote)
Phụ thuộc
• Độ đo khoảng cách để xác
định sự tương tự.
• Trị k, số phần tử láng giềng
k <= |D|1/2
Data Warehouse and Business Intelligence 106
3.5.3 Một số phương pháp phân lớp dữ liệu khác:
Phân loại k-nn
Chọn độ đo
Độ đo Euclidean
Chọn trị k
Nếu k quá nhỏ thì kết quả dễ bị ảnh hưởng bởi nhiễu.
Nếu k quá lớn thì nhiều phần tử láng giềng chọn được có
thể đến từ các lớp khác.
i ii
qpqpd 2)(),(
Xk quá lớn!
Data Warehouse and Business Intelligence 107
3.5.3 Một số phương pháp phân lớp dữ liệu khác:
Phân loại k-nn
X X X
(a) 1-nearest neighbor (b) 2-nearest neighbor (c) 3-nearest neighbor
X MINUS X MINUS
hay
X PLUS ?
X PLUS
Data Warehouse and Business Intelligence 108
4. Phân cụm dữ liệu
4.1 Tổng quan
4.2 Các yêu cầu tiêu biểu
4.2 Các cách tiếp cận tiêu biểu
4.3 Các phương pháp đánh giá việc phân cụm dữ liệu
4.4 Thuật toán k-mean
Data Warehouse and Business Intelligence 109
age income student credit_rating buys_computer
1 <=30 high no fair ?
2 <=30 high no excellent ?
3 3140 high no fair ?
4 >40 medium no fair ?
5 >40 low yes fair ?
6 >40 low yes excellent ?
7 3140 low yes excellent ?
8 <=30 medium no fair ?
9 <=30 low yes fair ?
10 >40 medium yes fair ?
11 <=30 medium yes excellent ?
12 3140 medium no excellent ?
13 3140 high yes fair ?
14 >40 medium no excellent ?
Data Warehouse and Business Intelligence 110
4.1 Tổng quan
Cụm (Cluster): Một tập hợp các đối tượng dữ liệu
Tương tự (hoặc có liên hệ) đối với những đối tượng khác
trong cùng nhóm
Không tương tự (hoặc không có liên hệ) đối với những đối
tượng thuộc các nhóm khác
Phân tích cụm - cluster analysis (hoặc gom cụm-
clustering, data segmentation, ) tìm những dữ liệu
tương tự phụ thuộc vào những đặc tính được tìm thấy
trong dữ liệu và nhóm những đối tượng tương tự vào các
cụm.
Data Warehouse and Business Intelligence 111
4.1. Các yêu cầu tiêu biểu
Khả năng co giãn về tập dữ liệu (scalability)
Khả năng xử lý nhiều kiểu thuộc tính khác nhau (different types of
attributes)
Khả năng khám phá các cụm với hình dạng tùy ý (clusters with
arbitrary shape)
Tối thiểu hóa yêu cầu về tri thức miền trong việc xác định các thông
số nhập (domain knowledge for input parameters)
Khả năng xử lý dữ liệu có nhiễu (noisy data)
Khả năng gom cụm tăng dần và độc lập với thứ tự của dữ liệu nhập
(incremental clustering and insensitivity to the order of input
records)
Khả năng xử lý dữ liệu đa chiều (high dimensionality)
Khả năng gom cụm dựa trên ràng buộc (constraint-based clustering)
Khả diễn và khả dụng (interpretability and usability)
Data Warehouse and Business Intelligence 112
4.2. Các cách tiếp cận tiêu biểu
Dựa trên lưới (grid-based):
Dựa trên a multiple-level granularity structure.
Tiêu biểu STING, WaveCluster, CLIQUE
Dựa trên mô hình (model-based):
Một mô hình giả thuyết được đưa ra cho mỗi cụm; sau đó
hiệu chỉnh các thông số để mô hình phù hợp với cụm dữ
liệu/đối tượng nhất.
Tiêu biểu: EM, SOM, COBWEB
Dựa trên mẫu phổ biến (Frequent pattern-based):
Dựa trên phân tích mẫu phổ biến
Tiêu biểu: p-Cluster
.
Data Warehouse and Business Intelligence 113
4.2. Các cách tiếp cận tiêu biểu (tt)
Phân hoạch (partitioning):
Các phân hoạch được tạo ra và đánh giá theo một tiêu chí
nào đó.
Tiêu biểu k-means, k-medoids, CLARANS
Phân cấp (hierarchical):
Phân rã tập dữ liệu/đối tượng có thứ tự phân cấp theo một
tiêu chí nào đó.
Tiêu biểu Diana, Agnes, BIRCH, CAMELEON
Dựa trên mật độ (density-based):
Dựa trên connectivity and density functions.
Tiêu biểu DBSACN, OPTICS, DenClue
Data Warehouse and Business Intelligence 114
Hierarchical Clustering
Use distance matrix as clustering criteria. This method
does not require the number of clusters k as an input, but
needs a termination condition
114
Step 0 Step 1 Step 2 Step 3 Step 4
b
d
c
e
a
a b
d e
c d e
a b c d e
Step 4 Step 3 Step 2 Step 1 Step 0
agglomerative
(AGNES)
divisive
(DIANA)
Data Warehouse and Business Intelligence 115
4.3. Các phương pháp đánh giá việc phân cụm dữ
liệu
Đánh giá ngoại (external validation)
Đánh giá kết quả gom cụm dựa vào cấu trúc được chỉ định
trước cho tập dữ liệu
Độ đo: Rand statistic, Jaccard coefficient, Folkes and
Mallows index,
Đánh giá nội (internal validation)
Đánh giá kết quả gom cụm theo số lượng các vector của
chính tập dữ liệu (ma trận gần – proximity matrix)
Độ đo: Hubert’s statistic, Silhouette index, Dunn’s index,
Data Warehouse and Business Intelligence 116
4.3. Các phương pháp đánh giá việc phân cụm dữ
liệu (tt)
Đánh giá tương đối (relative validation)
Đánh giá kết quả gom cụm bằng việc so sánh các kết quả
gom cụm khác ứng với các bộ trị thông số khác nhau
Tiêu chí cho việc đánh giá và chọn kết quả gom cụm tối ưu
- Độ nén (compactness): các đối tượng trong cụm nên gần
nhau.
- Độ phân tách (separation): các cụm nên xa nhau.
Data Warehouse and Business Intelligence 117
Các kiểu dữ liệu trong phân tích gom cụm
Biến trị khoảng (Interval-scaled variables)
Biến nhị phân (Binary variables)
Nominal, ordinal, and ratio variables
Variables of mixed types
Data Warehouse and Business Intelligence 118
Biến trị khoảng
Tính toán trung bình (mean)
|)|...|||(|1
21 fnffffff
mxmxmxns
.)...
21
1
nffff
xx(xn m
Data Warehouse and Business Intelligence 119
Interval-valued variables
Standardize data
Calculate the mean absolute deviation:
where
Calculate the standardized measurement (z-score)
Using mean absolute deviation is more robust than using
standard deviation
.)...
21
1
nffff
xx(xn m
|)|...|||(|1
21 fnffffff
mxmxmxns
f
fif
if s
mx
z
Data Warehouse and Business Intelligence 120
Similarity and Dissimilarity Between Objects
Distances are normally used to measure the similarity or
dissimilarity between two data objects
Some popular ones include: Minkowski distance:
where i = (xi1, xi2, , xip) and j = (xj1, xj2, , xjp) are two
p-dimensional data objects, and q is a positive integer
If q = 1, d is Manhattan distance
q
q
pp
qq
j
x
i
x
j
x
i
x
j
x
i
xjid )||...|||(|),(
2211
||...||||),(
2211 pp j
x
i
x
j
x
i
x
j
x
i
xjid
Data Warehouse and Business Intelligence 121
Similarity and Dissimilarity Between Objects
(Cont.)
If q = 2, d is Euclidean distance:
Properties
• d(i,j) 0
• d(i,i) = 0
• d(i,j) = d(j,i)
• d(i,j) d(i,k) + d(k,j)
Also, one can use weighted distance, parametric Pearson
product moment correlation, or other disimilarity
measures
)||...|||(|),( 22
22
2
11 pp j
x
i
x
j
x
i
x
j
x
i
xjid
Binary Variables
• A contingency table for binary
data
• Distance measure for
symmetric binary variables:
• Distance measure for
asymmetric binary variables:
• Jaccard coefficient (similarity
measure for asymmetric binary
variables):
cba
a jisim
Jaccard
),(
dcba
cb jid
),(
cba
cb jid
),(
pdbcasum
dcdc
baba
sum
0
1
01
Object i
Object j
Data Warehouse and Business Intelligence 123
Dissimilarity between Binary Variables
Example
gender is a symmetric attribute
the remaining attributes are asymmetric binary
let the values Y and P be set to 1, and the value N be set to
0
Name Gender Fever Cough Test-1 Test-2 Test-3 Test-4
Jack M Y N P N N N
Mary F Y N P N P N
Jim M Y P N N N N
75.0
211
21
),(
67.0
111
11
),(
33.0
102
10
),(
maryjimd
jimjackd
maryjackd
Data Warehouse and Business Intelligence 124
Nominal Variables
A generalization of the binary variable in that it can take
more than 2 states, e.g., red, yellow, blue, green
Method 1: Simple matching
m: # of matches, p: total # of variables
Method 2: use a large number of binary variables
creating a new binary variable for each of the M nominal
states
p
mp
jid
),(
Data Warehouse and Business Intelligence 125
Biến thứ tự (Ordinal Variables)
An ordinal variable can be discrete or continuous
Order is important, e.g., rank
Can be treated like interval-scaled
replace xif by their rank
map the range of each variable onto [0, 1] by replacing i-th
object in the f-th variable by
compute the dissimilarity using methods for interval-scaled
variables
1
1
f
if
if M
r
z
},...,1{
fif
Mr
Data Warehouse and Business Intelligence 126
Biến tỉ lệ (Ratio-Scaled Variables)
Ratio-scaled variable: a positive measurement on a
nonlinear scale, approximately at exponential scale,
such as AeBt or Ae-Bt
Methods:
treat them like interval-scaled variables—not a good
choice! (why?—the scale can be distorted)
apply logarithmic transformation
yif = log(xif)
treat them as continuous ordinal data treat their rank as
interval-scaled
Data Warehouse and Business Intelligence 127
Variables of Mixed Types
A database may contain all the six types of variables
symmetric binary, asymmetric binary, nominal, ordinal,
interval and ratio
One may use a weighted formula to combine their effects
f is binary or nominal:
• dij(f) = 0 if xif = xjf , or dij(f) = 1 otherwise
f is interval-based: use the normalized distance
f is ordinal or ratio-scaled
• compute ranks rif and
• and treat zif as interval-scaled
)(
1
)()(
1),(
f
ij
p
f
f
ij
f
ij
p
f
d
jid
1
1
f
if
M
r
z
if
Data Warehouse and Business Intelligence 130
4.2. Thuât toán K-mean
Input
Số nguyên k > 0: số cụm biết trước
Tập tài liệu D (cho trước)
Output
Phân D thành k cụm “tốt nhất”, mỗi đối tượng thuộc một cụm
Định hướng
Tinh chỉnh dần
Mỗi cụm gồm một đối tượng đại diện và các đối tượng gần đại
diện cụm nhất. S = {dS* và mọi dD mà sim (d,dS*) > sim
(d,dS), dS đại diện cụm khác
Data Warehouse and Business Intelligence 131
4.4 Thuật toán K-mean
Data Warehouse and Business Intelligence 132
Ví dụ
Cho tập hợp điểm:
• X1={1,3}
• X2={1.5,3.2}
• X3={1.3,2.8}
• X4={3,1}
Data Warehouse and Business Intelligence 133
4.4 Thuật toán K-mean
Data Warehouse and Business Intelligence 135
4.4 Thuật toán K-mean
Ưu điểm
Đơn giản, dễ sử dụng
Hiệu quả về thời gian: tuyến tính O(tkn), t số lần lặp, k số cụm, n là số
phần tử
Một thuật toán phân cụm phổ biến nhất
Thường cho tối ưu cục bộ. Tối ưu toàn cục rất khó tìm
Nhược điểm
Phải “tính trung bình được”: dữ liệu phân lớp thì dựa theo tần số
Cần cho trước k : số cụm
Nhạy cảm với ngoại lệ (cách xa so với đại đa số dữ liệu còn lại): ngoại
lệ thực tế, ngoại lệ do quan sát sai (làm sạch dữ liệu)
Nhạy cảm với mẫu ban đầu: cần phương pháp chọn mẫu thô tốt
Không thích hợp với các tập dữ liệu không siêu-ellip hoặc siêu cầu (các
thành phần con không ellip/cầu hóa)
Data Warehouse and Business Intelligence 136
4.4 Thuật toán K-mean
Data Warehouse and Business Intelligence 137
Đánh giá kết quả gom cụm: Đánh giá ngoài
Giả sử G1 , G2 , , Gn là tập các cụm được gom cụm bằng
một quá trình học có giám sát. A1 , A2 , , An là tập các
cụm được gom cụm bằng giải thuật đề nghị.
Cho D là tập dữ liệu chứa các chuỗi dữ liệu hoặc là các đặc
trưng, với mọi cặp (Di , Dj) ta đếm các số liệu sau:
a là số cặp thuộc về một cụm trong G và được gom cụm tương
ứng trong A.
b là số cặp thuộc về một cụm trong G nhưng không được gom
cụm tương ứng trong A.
c là số cặp thuộc về một cụm trong A nhưng không được gom
cụm tương ứng trong G.
d là số cặp không thuộc về một cụm trong A và cũng không
được gom cụm tương ứng trong G.
Data Warehouse and Business Intelligence 138
Đánh giá kết quả gom cụm: Đánh giá ngoài
Sử dụng các phép đo như sau:
Hệ số tương đồng (%) của Jaccard (1901):
𝐽𝑎𝑐𝑐𝑎𝑟𝑑 =
𝑎
𝑎+𝑏+𝑐
Hệ số Rand:
𝑅𝑎𝑛𝑑 =
𝑎+𝑑
𝑎+𝑏+𝑐+𝑑
Hệ số Folkes và Mallow (FM):
𝐹𝑀 =
𝑎
𝑎+𝑏
×
𝑎
𝑎+𝑐
Data Warehouse and Business Intelligence 139
5. Khai phá dữ liệu chuỗi thời gian
5.1 Giới thiệu về chuỗi thời gian
5.2 Khai phá dữ liệu chuỗi thời gian
5.3 Ứng dụng
Data Warehouse and Business Intelligence 140
5.1 Giới thiệu về chuỗi thời gian
Chuỗi thời gian (Time series): Chuỗi tuần tự theo thời
gian là một chuỗi các gía trị của một đại lượng nào đó
được ghi nhận tuần tự theo thời gian.
Các thành phần của chuỗi thời gian:
Thành phần xu huớng (Trend component)
Thành phần mùa (Seasonal component)
Thành phần chu kỳ (Cyclical component)
Thành phần bất thuờng (Irregular component)
Phân tích chuỗi thời gian
Mô hình cộng: TS = T + C + S + I
Mô hình nhân: TS = T C S I
Data Warehouse and Business Intelligence 141
5.2 Khai phá dữ liệu chuỗi thời gian
Tìm kiếm tương tự (Similarity Search)
Phân lớp (Classification)
Phân cụm (Clustering)
Phát hiện mô-típ (Motif Discovery)
Novelty/Anomaly Detection
Time series visualization
Time series prediction
Data Warehouse and Business Intelligence 142
5.3 Ứng dụng
Financial: stock price, inflation
Industry: power consumption
Scientific: experiment results
Meteorological: precipitation
Data Warehouse and Business Intelligence 144
6. Một số ứng dụng khác
Text Mining
Web Mining
Data Warehouse and Business Intelligence 145
Tham khảo
Jiawei Han, Micheline Kamber, “Data Mining: Concepts
and Techniques”, Second Edition, Morgan Kaufmann
Publishers, 2006.
Vercellis- Carlo, “Business Intelligence: Data Mining and
Optimization for Decision Making”, John Wiley & Sons,
2009.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dw_bi_chuong_05_p2_khai_pha_du_lieu_trong_kinh_doanh_full_819_2045348.pdf