Nói về nguyên nhân mức nợ công vẫn không ngừng tăng,Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng
thừa nhận việc huy động và sử dụng vốn vay chưa hợplý, phân bổ sử dụng vốn vay còn
dàn trải và tập trung vào việc tăng quy mô mà chưa đề cao hiệu quả. Hiện nay, vốn vay
chủ yếu là để bổ sung cho đầu tư phát triển kinh tế- xã hội của đất nước ngày càng gia
tăng, chiếm khoảng 30% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội, song hiệu quả đầu tư chưa cao
(ICOR năm 2013 ở mức 5,62)
79 trang |
Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 1763 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương I: Nền kinh tế hỗn hợp và khu vực kinh tế công cộng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mặt khác, nếu CP chỉ quan tâm chủ yếu tới việc làm thế nào để
mọi người cùng có lợi, không gây ra phi hiệu quả do tác động thay
thế.
5.1.5 Những hậu quả của việc phân phối lại
a) Ai được lợi
Hình 27A. Ảnh hưởng trợ cấp nhà ở trong ngắn hạn
Hình 27B. Ảnh hưởng trợ cấp nhà ở trong dài hạn
Khi CP thông qua chính sách trợ cấp chung cho nhà ở, kết quả sẽ làm
tăng cầu nhà ở trong ngắn hạn. Nhưng ngược lại, trong ngắn hạn
lượng cung tăng rất ít, trong dài hạn lượng cung sẽ lớn hơn. Do vậy
trong ngắn hạn, người được hưởng lợi về chương trình trợ cấp là chủ
các nhà cho thuê do giá tăng cao (PT – PS). Nhưng trong dài hạn,
người thuê nhà được lợi do lượng cung tăng lớn (QT - QS).
Số lượng nhà cho
thuê
Cung trong ngắn hạn
Cầu sau khi có trợ cấp
Ps
PT
Qt Q
Số lượng nhà
cho thuê
Giá
Cầu trước khi có trợ cấp
Cung trong dài hạn
Cầu sau khi có trợ
cấp
Ps
P
Qt Q
Giá
Cầu trước khi có trợ
cấp
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
41
b) ĐÁNH GIÁ các ảnh hưởng của việc phân phối
Chương trình nếu làm cho người nghèo nhận được nhiều hơn đóng góp ⇒
hiệu quả luỹ tiến, ngược lại ⇒ hiệu quả luỹ lùi.
Ví dụ, chương trình trợ giúp của CP cho giáo dục cao đẳng, đại học thường
được coi là giúp cho con em người nghèo học cao đẳng, trung cấp. Nhưng
trong thực tế, hầu như học sinh cao đẳng, đại học thường là con em các gia
đình tương đối khá giả, như vậy, chương trình này không phải là luỹ tiến mà
là luỹ lùi.
5.1.6 Công bằng và hiệu quả hai mục đích chọn lựa
Những bất đồng về ý kiến và mục đích của chương trình thường xuất phát từ
sự không thống nhất không chỉ về công bằng và hiệu quả mà còn về bản
chất tự thân của sự đánh đổi.
Hình 28. Đánh đổi giữa công bằng và hiệu quả
Hiệu
quả
Công bằng
Đường hữu dụng
của A
Đường hữu dụng
của B
A
B
Hiệu
quả
Công bằ
ng
Nhận thức của A về sự đánh
đổi
Nhận thức của B về sự đánh
đổi
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
42
5.2 CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ
5.2.1 Hỗ trợ trực tiếp
Chương trình hỗ trợ trực tiếp cho việc chăm sóc sức khoẻ của cộng
đồng như: Chương trình chăm sóc sức khoẻ và chương trình trợ
giúp y tế.
Chương trình chăm sóc sức khoẻ đảm bảo chăm sóc sức khoẻ cho
những người trên 65 tuổi và những người mất khả năng lao động.
Chương trình trợ giúp y tế đảm bảo chăm sóc y tế cho những gia
đình có thu nhập thấp có nhiều con cái sống phụ thuộc, và cho
phần lớn những người nghèo lớn tuổi, người mất khả năng lao
động.
5.2.2 Chi tiêu qua thuế (hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ thông qua thuế)
Nếu chủ công ty trả BH sức khoẻ cho nhân viên thì khoản chi này
không bị đánh thuế thu nhập của công ty. Chính sách này khuyến
khích các khoản chi tiêu của CP vào BH sức khoẻ khi tính thu nhập bị
đánh thuế.
Loại trợ giúp gián tiếp thứ 2 hay chi tiêu qua thuế cho sức khoẻ, là
miễn thuế thu nhập đối với các khoản chi phí cho y tế. Chính sách
này khuyến khích cả mua BH y tế lẫn chi tiêu y tế. Chúng làm giảm
giá mà các cá nhân phải trả để mua BH. Đồng thời khuyến khích các
công ty đứng ra mua BH cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Bởi vì các khoản mua nay được miễn thuế thu nhập.
Hình 29. Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ gián tiếp cho BHYT qua thuế
Giá
Giá trước
trợ cấp
Giá sau
trợ cấp
Cầu về BHYT
Thuế trợ cấp
BHYT trước
trợ cấp
BHYT sau trợ
cấp
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
43
5.3 CƠ SỞ CỦA CP TRONG VIỆC CUNG CẤP TÀI CHÍNH, ĐIỀU
TIẾT CHĂM SÓC SỨC KHOẺ
5.3.1 Sự mất công bằng và tài trợ của CP đối với dịch vụ y tế
Quan điểm quyền được sống, quyền được hưởng các dịch vụ y tế
không nên để cho thị trường kiểm soát.
Quan điểm này cho rằng các loại hàng hoá, và dịch vụ chăm sóc
sức khoẻ, có được dịch vụ đó không phụ thuộc vào thu nhập.
Một số khác lại cho rằng, ai có nhiều tiền hơn và muốn chi cho
chăm sóc sức khoẻ của mình thì họ được phép làm điều đó, mối
quan hệ giữa chăm sóc y tế và sự sống rất nhỏ bé;
5.3.2 Tại sao thị trường y tế không đáp ứng các điều kiện cho một thị
trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh hoàn
hảo
Thị trường y tế
Nhiều người bán, nhiều người
mua
Chỉ có một số bệnh viện (trừ khu vực thành
phố lớn)
Các hãng tăng tối đa hoá lợi
nhuận (MC=MR) (giá đầu vào =
VMP)
Hầu hết các bệnh viện không vì lợi nhuận
HH đồng nhất HH không đồng nhất
Người mua được thông tin tốt Người mua thường bị động và không được
thông tin tốt (thông qua bác sĩ or dược sĩ)
Người tiêu dùng thanh toán trực
tiếp
Bệnh nhân chỉ trang trải được một phần chi
phí
5.4 BH SỨC KHOẺ
5.4.1 Tầm quan trọng của BH sức khoẻ
Mục tiêu là làm giảm rủi ro mà các cá nhân phải chịu, chuyển sang
cho nhiều người có khả năng chịu các rủi ro.
5.4.2 Hậu quả của BH sức khoẻ
Ngoài tác dụng làm giảm rủi ro của các cá nhân, BH khuyến khích
chi tiêu nhiều hơn vào dịch vụ y tế.
Nếu các cá nhân biết công ty BH sẽ trả cho 80% tiền viện phí thì
họ sẽ nằm thêm một vài ngày nữa thực ra điều này là thực sự
không cần thiết với sức khoẻ của họ. Các bác sĩ sẽ không ngần
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
44
ngại điều trị cho anh ta loại thuốc đắt tiền nhất. Xét về mặt kinh tế
điều này không có lợi cho kinh tế của xã hội.
Do đó, có BH cá nhân mua các dịch vụ y tế đến điểm thậm trí MB
mang lại cho bệnh nhân (MB) thấp hơn rất nhiều với MC của xã
hội (MSC) đối với dịch vụ này. Họ sẽ mua thuốc và điều trị tới khi
mà MBi bằng với MC (MC) của chính họ bỏ ra (đã trừ các chi phí
do công ty BH sẽ thanh toán). Tức là một phần rất nhỏ họ phải trả
trong tổng số họ phải trả viện phí. Hình 30.
Hình 30. BH làm giảm MC và làm tăng cầu của cá
nhân về y tế
Những vấn đề đạo đức của BH. Đôi khi vì mục đích là nhận BH mà
một cá nhân nào đó hành động phi đạo đức như (tự đốt nhà, tự thương
v.v.) nhằm nhận được BH từ các công ty BH.
Ngoài ra, BH y tế, sức khoẻ đôi khi gây ra ý thức thiếu thận trọng
trong công việc giữ gìn sức khoẻ do tư tưởng ỷ lại vào chi phí cho
BH.
Lượng dịch vụ y tế
Giá
dịc
h
vụ
y tế
80%
chi
phí
do
BH
trả
20%
cá
nhân
Cầu về dịch vụ y tế
MSC
Qo Q1
A B
C E
Mất trắng của xã
hội do bảo hiểm
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
45
5.5 VẤN ĐỀ QUỐC PHÒNG
5.5.1 Tổ chức quốc phòng
a) Kiểm soát của quần chúng nhân dân
Ủng hộ: chỉ có Bộ quốc phòng vững mạnh mới có thể thực hiện
được vai trò một cách khách quan các phương án yêu cầu ngân
quỹ.
Phản đối: người thường dân thiếu trình độ chuyên môn và kinh
nghiệm để đưa ra các đánh giá về quân sự. Chính vì vậy các chi phi
về quốc phòng thường rất tốn kém và không hiệu quả.
b) Mua sắm quốc phòng (mua máy móc trong các doanh nghiệp)
Quốc phòng mua phần lớn HH cho mình từ các chủ thầu TN.
Phần lớn các loại HH này không được cạnh tranh trên thị trường
(nhiều người mua và nhiều người bán).
Chỉ có một người mua duy nhất là CP và một số ít người bán là
những người sản xuất đặc biệt (không phải ai cũng có thể cung cấp
được máy bay). Hơn nữa, để có thể có được giá tốt thường cơ chế
đấu thầu được đưa ra.
Cơ chế ít người mua, ít người bán và cơ chế đấu thầu trong hoàn
cảnh cũng ít người mua, ít người bán dẫn tới hiện tượng không
hiệu quả trong đấu thầu và cạnh tranh.
c) Chế độ tuyển quân (tuyển lao động trong các doanh nghiêp)
Chế độ tuyển quân bắt buộc gây ra hai loại phi hiệu quả:
Thứ nhất là: thị trường thực hiện chức năng quan trọng là phân
phối lao động với trình độ tay nghề và khả năng tham gia nơi sử
dụng lao động có hiệu quả nhất, nhưng chế độ tuyển quân không
thực hiện theo quy luật này;
Thứ hai là: không tính đến toàn bộ chi phí của các chương trình
khác có thể thay thế vì họ không thể thay thế người bằng các loại
máy móc hiện đại. Việc thay thế đầu vào trong lao động thông
thường để đạt được hiệu quả giữa vốn và lao động như chúng ta đã
biết trong chương II là tại điểm :
r(giá vốn)
MRTSKL
Y = MRTSKL
X = -----
W(giá L.Đ)
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
46
Trong chế độ tuyển quân nguyên tắc này không được thực thi do
chế độ tuyển quân bắt buộc, các đơn vị không thể thay thế những
người lính bằng các loại kỹ thuật. Hơn nữa, tiền lương trả cho lính
thường không được hạch toán chính xác theo nguyên tắc tiền
lương chính bằng giá trị sản phẩm biên của lao động (w = VMP).
5.5.2 Một số vấn đề nảy sinh trong việc phân bổ chi tiêu cho quốc phòng
Phân tích B/C không thực hiện được trong quốc phòng,
Lợi ích thường không rõ ràng hoặc rất khó lượng hoá một cách
chính xác, vì vậy mà phương pháp phân tích lợi ích chi phí (B/C)
không phải hoàn toàn có hiệu quả trong việc phân tích chi tiêu cho
quốc phòng.
Mục tiêu so với phương tiện mâu thuẫn giữa vũ khí rẻ và tính hiện
đại và hiệu quả của vũ khí. Tên lửa, máy bay, xe tăng rẻ nhất chưa
phải là chi phí hiệu quả trong chiến tranh.
Hạch toán chi phí đầy đủ
o Chi phí phức tạp: hệ thống quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc
không chỉ có các chi phí nghiên cứu và triển khai, mà còn cả
chi phí nhân sự và chi phí cần thiết để bảo hành hệ thống đó.
o Thiếu thông tin trong việc hạch toán và lựa chọn sẽ không
thể dẫn đến một hệ thống hạch toán chi phí đầy đủ và hiệu
quả.
Đổi mới theo công nghệ
o Các loại vũ khí cũ sẽ bị bỏ phí vì đã có hệ thống mới. Việc tận
dụng thu hồi các loại vũ khí cũ không giống như trong việc
thu hồi các trang thiết bị trong quá trình sản xuất. Bởi vì, các
vũ khí cũ (mặc dù chưa sử dụng) không thể được tận dụng mà
mang sử dụng lại.
o Còn phải chi phí thêm cho quá trình thanh lý các loại vũ khí
này (ví dụ, vũ khí hạt nhân khi lỗi thời phải thanh lý).
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
47
5.6 BH XÃ HỘI
5.6.1 BH xã hội, BH TN và những thất bại của thị trường
a) Chi phí giao dịch cao nếu để TN đảm nhiệm
b) Các thị trường TN ít khả năng đảm bảo cho các rủi ro xã hội
Có hai điểm khác giữa khả năng của CP và của các hãng TN trong việc
BH các rủi ro của xã hội.
Thứ nhất: Nhà nước có thể thực hiện được trách nhiệm của mình nhờ
tăng thuế.
Thứ hai: Nhà nước có thể chia sẻ rủi ro qua các thế hệ. Hai đặc điểm
này các hãng TN không thể làm được.
c) Các vấn đề đạo đức và bảo trợ xã hội
BH làm giảm nhiệt tình, tính cẩn thận của các cá nhân trong việc
tránh những sự kiện cần BH do tư tưởng ỷ vào bảo chế độ BH.
Các vấn đề đạo đức như là các hiện tượng lừa đảo để lấy tiền của
các công ty BH. Trong thực tế đã có nhiều trường hợp tự thương,
tự đốt nhà, giết người đề lấy tiền từ các công ty BH.
5.6.2 Những vấn đề của bảo trợ xã hội phải đối mặt
a) Tỉ lệ người cao tuổi tăng và tỉ lệ sinh đẻ giảm
Thứ nhất, xu thế tuổi thọ của con người ngày càng tăng dẫn tới số
người về hưu sống lâu hơn tăng lên;
Thứ hai, tỉ lệ sinh đẻ giảm. Hai nguyên nhân này, làm cho số người
già trên 65 trong xã hội nhiều hơn.
b) Những vấn đề mất công bằng trong việc thiết kế chương trình BTXH
BTXH là sự kết hợp cuả chương trình tiết kiệm (bắt buộc) dành cho
người nghỉ hưu, với chương trình BH và chương trình tái phân phối thu
nhập.
Sự công bằng giữa các thế hệ: Sự chuyển giao nguồn lực từ
những người trẻ tuổi cho những ngươì cao tuổi là một sự chuyển
giao không thể có sự bù đắp về sau này. Bởi vì, quy luật của sự
nối tiếp các thế hệ.
Phân phối thu nhập giữa các thế hệ: Vấn đề chuyển giao thu
nhập từ thế hệ đang làm việc cho những người già (thế hệ không
làm việc nữa). Nếu mức sống được tăng nhanh thì xu hướng này
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
48
tương đối hợp lý, và ngược lại nếu mức sống giảm đi hoặc không
được cải thiện thì xu thế này lại là một nghịch lý giữa các thế hệ.
Những vấn đề hiệu quả hiện tại: Hạn chế hiệu quả cuả nền kinh
tế với hai lý do: thứ nhất, cản trở việc tích tụ vốn; thứ hai,
khuyến khích về hưu sớm.
5.7 CHƯƠNG TRÌNH PHÚC LỢI VÀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
Loại thứ nhất (tiền mặt) để người sử dụng có toàn quyền sử dụng
theo ý muốn của họ.
Loại thứ hai (hiện vật) là đảm bảo cho những mục đích đặc biệt như
trợ giúp y tế, trợ cấp hiện vật đối với chương trình này người được
nhận trợ cấp không được nhận tiền mặt mà được nhận hiện vật mà
chương trình cảm thấy có lợi cho họ.
7.1 Phân phối lại bằng hiện vật và bằng tiền mặt
a) Sự kém hiệu quả do phân phối lại bằng hiện vật
Hình 31. Mô hình kém hiệu quả khi cấp tem phiếu
Ngoài việc tăng thu nhập do được trợ cấp, người được trợ cấp còn có quyền
chọn lựa những mặt hàng mình ưu thích nhất cho tiêu dùng của mình. Ở đây
Thêm 75.000 đồng
Tiêu
dùng
HH
khác
1 triệu
đồng
1 tr
đồng
1,1 tr
đồng
Tiêu dùng
thực phẩm
NS trước khi
cấp tem phiếu
E
E2
E1
B
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
49
quy luật hữu dụng biên giảm dần (MU) và tác dụng của thay thế HH trong
tiêu dùng đã phát huy tác dụng.
b) Hiệu quả khuyến khích của các tiêu chuẩn hưởng trợ cấp
Trợ cấp làm méo giá, gây mất trắng xã hội
Các chương trình phúc lợi khác nhau trợ cấp khác nhau thường
làm méo mó động cơ làm việc.
`Các chương trình trợ cấp bằng hiện vật mang tính gia trưởng vì nó
làm thay đổi hành vi của người được nhận trợ cấp, và tạo ra phi
hiệu quả (như phần trên chúng ta đã phân tích). CP có thể trợ cấp
với mức thấp hơn (Hình 32B) mà người nhận trợ cấp vẫn đạt được
mức độ hữu dụng tương tự.
5.8 GIÁO DỤC
5.8.1 Vì sao giáo dục lại nên do CC đài thọ và cấp kinh phí
a) Thị trường có khuyết tật không?
Giáo dục KHÔNG phải là HHCC thuần tuý,
+ MC lớn
+ Dễ loại trừ
b) Phân phối giáo dục
+ Phân phối kinh phí cho giáo dục có tác động lớn tới quá trình
phân phối
c) Thị trường vốn trong giáo dục không hoàn hảo
MC Ss
P ATC D
q
qs
P
1
P
MC
ATC
E
F
Q Qs
DN trước khi có trợ
Cung, cầu thị trư ờng
sau khi trợ cấp
P
Ps
DN sau khi trợ cấp
Hình số 3. Miễn thuỷ lợi phí ảnh hưởng tới chi phí và lượng cung của DN cũng như thị trường
nông sản phẩm.
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
50
Bậc đại học và cao đẳng, MB > MC (giáo dục có lợi cho họ, chi phí
thấp hơn lợi ích thu được) vay vốn đi học đại học.
Chủ cho vay TN không muốn cho học sinh vay tiền để học đại học,
cao đẳng vì họ (ngân hàng) lo sinh viên khó thanh toán.
Những khó khăn lớn mà CP mắc phải cũng tương tự như vậy.
Đa số phần hỗ trợ CC cho giáo dục bậc đại học ở dạng cho không
hoặc ít nhất là trợ cấp đại học.
5.8.2 Những vấn đề hiện tại của giáo dục
Có nên hỗ trợ cho các trường dân lập hay không?
Nên chi cho các trường công bao nhiêu?
Nên phân phối nguồn kinh phí cho các trường tiểu học và trung
học để tạo nên sự cạnh tranh, thúc đẩy chất lượng trong giáo dục
và học tập thế nào?
Nên trợ cấp bao nhiêu và trợ cấp loại gì cho giáo dục đại học?
a. Kinh phí giáo dục công nên phân bổ thế nào?
Nên phân bổ thêm cho các lớp học cuả các học sinh thiếu may
mắn, hay các lớp năng khiếu. Về mặt nguyên lý phân bổ hiệu quả
vốn (đầu vào) thì nên phân bổ nhiều hơn cho những học sinh có
năng lực hơn là những học sinh kém năng lực, bởi vì lợi ích biên
(MB) của việc đầu tư vốn cho những học sinh này cao hơn.
Một số quan điểm không đồng ý với quan điểm này. Bởi vì, điều
đó sẽ dẫn tới việc mất công bằng trong xã hội, đa số cho rằng CP
nên đảm bảo chi tiêu công bằng cho giáo dục. Nhưng khi các
khoản chi tiêu cho giáo dục đã được chia đều, những người có khả
năng và điều kiện gia đình thuận lợi hơn sẽ có lợi hơn.
Khi chúng ta phân bổ kinh phí giáo dục (từ GDP) cho những người
kém khả năng hơn, thì tổng sản phẩm quốc gia sẽ giảm dần bởi vì
do MB (MB) của những người kém khả năng hơn sẽ nhỏ hơn. Ở
đây lại có sự đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng.
b) Hỗ trợ của CC cho các trường tư
Miễn thuế thu nhập đối với phụ huynh học sinh trong trường hợp
đóng học phí cho con em đang học tại các trường tư.
Bất lợi:
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
51
+ Một là: con đường này đã dẫn đến tình trạng CP không trợ cấp cho người
nghèo vì họ không có thu nhập cao để đóng thuế, và hơn nữa họ thường
không đủ khả năng cho con đi học, hoặc học ở các trường tư;
+ Hai là: nó làm cho các khoản chi của CP vào giáo dục tư không rõ ràng.
Chứng phiếu vào trường mỗi học sinh có thể được cấp một chứng
phiếu và có thể sử dụng nó vào bất kỳ trường tư nào đó. CP sẽ chuyển
một khoản tiền nhất định cho các học sinh nói trên.
+ Tạo ra sự cạnh tranh trong giáo dục giữa các trường công và trường tư,
điều này sẽ khuyến khích sự cải tiến chất lượng đào tạo của các trường.
+ Hạn chế: Các trường có được phép cho học sinh lưu ban hay không?
trường công có phải là nơi tiếp nhận các học sinh không được nhận vào
các trường khác hay không? có được phép đuổi học sinh không? Có thể
khen thưởng những trường giữ và đào tạo được các học sinh bị kỷ luật
của các trường khác chuyển đến hay không?
c) Trợ giúp cho giáo dục đại học
Hệ thống trợ giúp đại học gây ra mâu thuẫn giữa công bằng và hiệu
quả.
Bởi vì, thu nhập trung bình của các gia đình có con đi học đại học, cao
đẳng thường cao hơn so với các gia đình không có con đi học đại học,
cao đẳng.
Trợ giúp cho học sinh học đại học, cao đẳng vô hình đang trợ giúp
cho các gia đình khá giả. Chính sách giảm nghèo không được thực thi
trong trường hợp này và vẫn tạo sự mất công bằng trong xã hội.
Chương trình cho sinh viên vay có nhược điểm là:
+ Sinh viên không có khả năng vay (tín chấp hoặc thế chấp), họ sẽ
không được vay, những sinh viên này thường là con nhà nghèo.
+ Khả năng hoàn trả của sinh viên sau khi ra trường có rất nhiều
rủi ro cho các chương trình này. Vì vậy, các tổ chức tín dụng
TN hầu như không dám làm.
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
52
Chương VI
LÝ THUYẾT VỀ THUẾ
6.1.1 Năm tính chất cơ bản của hệ thống thuế
- Hiệu quả kinh tế của hệ thống thuế;
- Tính đơn giản của hệ thống thuế về mặt hành chính;
- Tính linh hoạt của hệ thống thuế;
- Tính trách nhiệm về mặt chính trị;
- Tính công bằng;
6.1.2 Hậu quả kinh tế (ảnh hưởng dưới góc độ kinh tế)
a) Thuế ảnh hưởng đến hành vi mọi người trong xã hội
b) Thuế ảnh hưởng đến tài chính
c) Thuế gây méo mó cho thị trường
d) Thuế ảnh hưởng đến cân bằng tổng thể
6.1.3 Chi phí hành chính
Chi phí hành chính của một hệ thống thuế phụ thuộc:
Một là, phương tiện ghi chép phục vụ cho việc quản lý của cơ quan
thuế và nội bộ;
Hai là, tính phức tạp của hệ thống thuế;
Ba là, chi phí chuyển thu nhập hoặc thay đổi chi tiêu làm cơ sở đánh
thuế của các đơn vị cá nhân;
Bốn là, phụ thuộc vào từng loại thuế.
6.1.4 Tính linh hoạt
Tự động ổn định
Khó khăn về chính trị khi thay đổi thuế suất
Tốc độ điều chỉnh:
+ Thể hiện nhịp độ thực hiện những thay đổi trong luật thuế và “độ trễ”
trong việc thu tiền thuế.
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
53
+Nếu các giao động trong nền kinh tế diễn ra nhanh thì độ trễ có thể làm
giảm hiệu lực, bởi vì doanh thu thuế bao giờ cũng đi sau tốc độ tăng trưởng
hoặc suy thoái của một nền kinh tế.
6.1.6 Tính công bằng và các cơ sở để đánh thuế
Công bằng theo chiều ngang
Các cá nhân về mọi mặt như nhau được đối sử ngang bằng nhau.
Công bằng theo chiều dọc
Một số người có khả năng nộp thuế cao hơn những người khác. Nguyên tắc
này đặt ra 3 vấn đề cần giải quyết:
- Một là: Về nguyên tắc cần xác định được ai là người phải nộp thuế cao
hơn;
- Hai là: Nếu một số người có khả năng nộp thuế cao hơn thì cao hơn là bao
nhiêu?
- Ba là: Và căn cứ nào để đánh thuế?
6.1.7 Quan điểm về các chỉ tiêu đánh thuế
Khả năng nộp thuế dựa vào phúc lợi xã hội
Khó khăn:
- Khái niệm phúc lợi thay đổi đối với từng cá nhân và rất đa dạng.
- Không thể đo lường toàn bộ và chính xác phúc lợi của mỗi cá nhân, dẫn tới
bất công bằng trong hệ thống thuế
Tiêu dùng là cơ sở để đánh thuế
- Đánh thuế các cá nhân dựa vào cái họ nhận được (tiêu dùng) chứ không
phải cái họ đóng góp cho xã hội (thu nhập).
- C = I – S trong đó I là thu nhập, C là tiêu dùng S là tiết kiệm
- Nên miễn thuế cho tiết kiệm hay không? khoản thu từ tiết kiệm như tiền
lãi, thu trên vốn, cổ tức không?
Bất công bằng, giả sử hai người có thu nhập như nhau nhưng một người tiết
kiệm để cho giai đoạn về hưu thì lại bị đánh thuế nhiều hơn.
Quan điểm lấy lợi ích làm cơ sở để đánh thuế
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
54
- Thuế theo tỉ lệ lợi ích mà họ nhận được qua dịch vụ CC. - - Thuế có thể
đơn giản như “thù lao” dịch vụ CC (ví dụ, thuế xăng dầu, phí cầu để tài trợ
cho đường sá là phương pháp gắn lợi ích với thuế.
- Thuế dựa trên lợi ích có hai khó khăn lớn: thứ nhất, xác định lợi ích trong
một số trường hợp không đơn giản (ví dụ, quốc phòng); thứ hai, là chúng
gây ra méo mó trong sử dụng.
Thuyết lợi ích (phúc lợi xã hội bằng tổng lợi ích cá nhân)
- Thuế phải bằng MUi của thu nhập và bằng nhau với mọi cá nhân.
- Nếu độ hữu dụng cận biên của cá nhân A (MUA) lớn hơn độ hữu dụng cận
biên của cá nhân B (MUB) như vậy việc giảm thuế của A và tăng thuế của B
sẽ làm tăng phúc lợi xã hội.
- Bớt đi một đồng của người giàu làm mất đi ít hơn về lợi ích so với một
đồng của người nghèo. Thuyết lợi ích là cơ sở để đánh thuế luỹ tiến.
- Thuế suất luỹ tiến đã làm giảm sự cố gắng cuả các cá nhân; và kết quả là
việc tăng thuế suất đã làm giảm tổng thu về thuế của CP.
Theo ý tưởng này thuế suất sẽ tối ưu khi thoả mãn phương trình sau:
∆MUA ∆MUB ∆MUn
-------- = --------- = ... --------
∆IA ∆IB ∆In
Trong đó:
∆MUi là sự thay đổi hữu dụng cận biên của cá nhân i
∆Ii là sự thay đổi thu nhập của cá nhân i
Nếu cung lao động rất co giãn theo thuế suất thì việc tăng thuế suất thu nhập
đối với nhóm này sẽ đem lại rất ít doanh thu thuế. Cho nên, không nên đánh
thuế nặng với nhóm người này.
Thuyết Rawls về thuế
- Thuyết Rawls quan tâm tới người bị thiệt. Chính sách thuế hoặc các chính
sách xã hội khác để tăng tối đa phúc lợi của người bị thiệt.
- Thuyết Rawls chưa đủ bình đẳng. Sự thay đổi làm cho một người có lợi
hơn, còn những người khác không ảnh hưởng gì vẫn có thể là thay đổi mà
xã hộ không mong muốn nếu người được lợi hơn đó là người giàu.
- Sự chênh lệch của cải có thể là lý do gây ra căng thẳng cho xã hội (lý
thuyết con thuyền chung).
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
55
6.2 Phạm vi ảnh hưởng của thuế
6.2.1 Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường cạnh tranh
a) Ảnh hưởng chung & tác động của độ co giãn cung, cầu hàng hoá
Hình 34. Tác động của thuế đến giá và lượng HH tiêu dùng
Tam giác mầu hồng gọi là lượng mất trắng của xã hội do thuế (tam giác
Harberger - ĐH Chicago).
Lượng cầu sụt vì hai nguyên nhân. Thứ nhất, khi giá tăng người tiêu dùng
sẽ thay thế bằng HH khác (ảnh hưởng thay thế đến cầu). Thứ hai, khi giá
tăng làm cho thu nhập cuả người tiêu dùng giảm (ảnh hưởng của thu nhập).
Vì sao giá không tăng đúng bằng khoản thuế (1.000 đồng)? Do ảnh hưởng
của độ co giãn của cả cung và cầu của từng loại hàng hoá.
Tỉ lệ mà người tiêu dùng và người sản xuất phải gánh chịu mức thuế tuỳ
thuộc vào độ co giãn của cung và cầu của từng loại hàng hoá.
QT Qo
Giá
1000 Đ
S
SThuế
PThuế=
4.500
P* =4.000
Pcông ty
sau thuế =
3.500
Thuế 1000
đồng
ET
E
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
56
Hình 35. Người tiêu dùng chịu toàn bộ thuế cung hoàn toàn co giãn hoặc
đường cầu hoàn toàn không co giãn.
Giá
1000 Đ
S
SThuế PThuế
P*
ET
E
QT Q
Thuế
D
Giá
1000 Đ
S
SThuế
PThuế
P*
ET
E
QT = Q
D
Thuế
A
B
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
57
Hình 36. Người sản xuất chịu hoàn toàn gánh nặng thuế nếu đường cung
hoàn toàn không co giãn và đường cầu hoàn toàn co giãn
Kết luận: Khi CP ra một loại thuế hoặc xem xét thay đổi thuế suất ở một
ngành nào đó, cần chú ý tới đối tượng chịu thuế (mục đích đánh vào ai) và
độ co giãn của cung và cầu đối với loại HH đó.
Đường cung trước thuế
Giá
1000 Đ
P* = PThuế
QT = Q
S
D
Đường cung trước và sau
khi đánh thuế
Giá
1000 Đ
P* = PThuế
QT
Đường cung sau thuế
Q0
E E0
Thuế
D
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
58
b) Ảnh hưởng của thuế ở cấp hãng sản xuất
Hình 37. Thuế ảnh hưởng đến hãng sản xuất
Khi CP đánh thuế (t), MC của hãng sẽ tăng MC+t, lúc đầu hãng chỉ sản xuất
tại Q’, nhưng khi tất cả các hãng cùng giảm sản lượng xuống Q’, vậy giá sẽ
tăng lên Pthuế cân bằng mới xảy ra tại Pthuế và QT, ở đó giá mới bằng MC + t
c) Ảnh hưởng cuả thuế thu nhập và thuế lương đến cung của lao động
Cung lao động
Giá
1000
Đ
PThuế
P*
Q’ Q0 QT
MC
MC + t
Thuế
E
O
Lương
1
SL. Lao động
2
3
W1
W2
W3
Q1 Q2max Q3
Ảnh hưởng của thu
nhập lớn hơn ảnh
hưởng của thay thế
(nghỉ ngơi, giải trí)
Ảnh hưởng của thu nhập bằng ảnh
hưởng của thay thế (nghỉ ngơi, giải trí)
Ảnh hưởng của thu
nhập nhỏ hơn ảnh
hưởng của thay thế
(nghỉ ngơi, giải trí)
0
Hình 38A: Ảnh hưởng của thu nhập và thay thế tới cung lao động trên thị
trường
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
59
Không có gì khác biệt giữa sự ảnh hưởng của thuế đến các HH thông thường
và lao động.
Ai là thực sự phải nộp thuế phụ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu về lao
động đối với tiền lương (giá lao động).
Cung lao động ít co giãn (tương đối dốc) thì hầu như gánh nặng thuế mà CP
đưa ra lại rơi và công nhân, bất kể hệ thống pháp luật quy định thuế ra sao.
(Hình 38A)
Hình 38B. Tác động của thuế với cung về lao động
Tăng thuế tiền lương có hai tác động:
- Tác động thu nhập dẫn đến các cá nhân bị thiệt, vì bị thiệt cho nên cá nhân
tiêu dùng ít đi và làm việc nhiều giờ hơn;
- Tác động thay thế do thu giảm đi (W- t). Vì tiền lương bị giảm cho nên cá
nhân có động cơ làm việc ít đi.
+ Khi tiền lương giảm mà số giờ làm việc giảm đi có nghĩa tác động thu
nhập đã bị chi phối bởi tác động thay thế (thu nhập bị thay thế bởi sự nghỉ
ngơi, giải trí).
+ Ngược lại, khi thuế làm tiền lương giảm mà số giờ lao động tăng lên thì
hiện tượng tác động thay thế đã bị chi phối ảnh hưởng của thu nhập
SL. Lao động
Lương trước thuế
Lương trước thuế
Đường cung lao động
Số giờ
lao động
Giờ lao
động trước
thuế
Giờ lao
động sau
thuế
Lương
A
B
C
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
60
+ KL: áp dụng thuế thu nhập ảnh hưởng đến số giờ lao động như thế nào
còn phụ thuộc vào cung lao động đang ở đâu.
d) Tác động thu nhập và thay thế của thuế
0 Qcung LĐ ban đầu
Hình 39. Tác động của thuế đến cung lao động và tiêu dùng
Ảnh hưởng của thuế lao động (E E’); do tiền lương thấp hơn mà động cơ
làm việc của cá nhân giảm đi, họ tăng giờ nghỉ ngơi giảm giờ lao động (E’
E*). Cuối cùng sau cả ảnh hưởng của thu nhập và thay thế kết quả ảnh
hưởng của thuế là sự cân bằng xảy ra tại E*.
E* dưới E, bởi vì thu nhập giảm. Nhưng E* có thể nằm bên phải cuả E (tăng
cung lao động) hoăc bên trái của E (giảm cung lao động tuỳ thuộc vào độ co
giãn của cung lao động với tiền lương.
Hay nói cách khác là tuỳ thuộc vào hai ảnh hưởng thu nhập và thay thế cái
nào mạnh hơn.
- Trong trường hợp ảnh hưởng của thu nhập lớn hơn ảnh hưởng của sự thay
thế thì E* sẽ nằm bên trái của E. Ngược lại,
Lao động
E
Ảnh hưởng THU
NHẬP của thuế
làm chuyển
đường NS
Ảnh hưởng
THU NHẬP
VÀ THAY
THẾ của thuế
làm chuyển
đường NS
Tiêu
dùng
A
B
C
E
E’
E*
U1
U2
Lượng HH tiêu dùng khi
chưa có thuế lương
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
61
6.2.2 Phạm vi ảnh hưởng cuả thuế trong môi trường độc quyền và cạnh
tranh
a) Ảnh hưởng cuả thuế trong thị trường độc quyền nói chung
Hình 40A. Ảnh hưởng của thuế đối với sản lượng và giá của nhà độc quyền
Thuế làm giảm sản lượng sản xuất ra và làm tăng giá (Hình 40a). Trong thị
trường cạnh tranh, giá tăng đối với người tiêu dùng thường là một lượng
thấp hơn thuế, mức độ tăng giá phụ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu.
b) Tác động của thuế với nhà độc quyền phụ thuộc và dạng của đường
doanh thu cận biên (MR)
Thứ nhất: Đường cung hay doanh thu cận biên (MR) càng dốc thì sự thay
đổi giá và sản lượng khi đánh thuế càng nhỏ. Nếu đường MR thẳng đứng thì
không có sự thay đổi về sản lượng và giá; lúc này người sản xuất chịu toàn
bộ thuế. (ví dụ, cung đất hay các bức tranh của Van Gogh).
Thứ hai: Nếu đường MR nằm ngang, thì mức độ chịu thuế của người sản
xuất và người tiêu dùng phụ thuộc vào dạng của đường cầu.
S.Lượng
Thay đổi giá
P, MC,
MR MC + t
MC
PT
P
D
MR
Thuế
QT QĐQ
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
62
Thay đổi giá
P, MC,
MR MC + t
MC
PT
P
D
MR
Thuế
QT QĐQ
S.Lượng
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
63
c) So sánh thuế giá trị và thuế sản lượng trong thị trường độc quyền
Sản lượng
S¶n l−îng
Ảnh hưởng cuả thuế giá trị (quy định bằng tỉ lệ phần trăm của giá trị) và
ảnh hưởng của thuế cụ thể (một khoản cố định trên một đơn vị sản
phẩm) khác nhau hoàn toàn.
MC
QT Q0
Doanh thu
thuế
Giá
hàng
hoá
Cầu
trước
thuế
MR
trước
thuế Cầu
sau
thuế
MR
sau
thuế
Giá
hàng
hoá
Doanh thu
thuế
Cầu
trước
thuế
Cầu
sau
thuế
MR
sau
thuế
MR
trước
thuế
QT Q0
Thuế giá trị đối
với nhà độc
quyền
Thuế
HHtheo sản
lượng bán
ra
MC
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
64
Nguyên nhân: thuế giá trị làm giảm doanh thu cận biên (MR) một lượng
nhỏ hơn thuế dựa trên mỗi đơn vị sản lượng bán ra.
Thuế dựa trên mỗi đơn vị sản lượng bán ra làm giảm MR đúng một lượng
bằn-g thuế.
Nhà độc quyền định sản lượng bán ra tối đa hoá lợi nhuận bằng doanh
thu cận biên (MR). Khi áp dụng thuế giá trị, nếu người mua hàng trả
giá P cho một loại HH nào đó thì người sản xuất sẽ nhận được P*(100
–t). trong đó: t là tỉ lệ phần trăm thuế. Vì vậy thuế là một hàm của giá.
Tác động của thuế lúc này làm cong đường cầu và MR (phần B) , chứ
không làm dịch chuyển đường cầu (phần A). Thuế giá trị làm giảm
doanh thu cận biên của nhà độc quyền một khoản bằng (100 –t)*MR.
Tức là làm giảm lượng bán ra của nhà độc quyền một khoản (100 –
t)*MR cho nên MR giảm một lượng ít hơn thuế có nghĩa là với cùng
một tỉ lệ thuế thì lượng bán ra của nhà độc quyền trong trường hợp
đánh thuế giá trị sẽ giảm một lượng nhỏ hơn.
Trong khi đó, thuế lại dựa vào giá bán ra của nhà độc quyền mà như
chúng ta đã biết, giá bán ra của nhà độc quyền bao giờ cũng cao hơn
so với doanh thu biên của họ. Do đó phần doanh thu thuế thu theo giá
trị bán ra sẽ lớn hơn theo đơn vị sản lượng bán ra.
Nhưng quản lý thuế theo số lượng bán ra thường dễ dàng hơn quản lý giá
cả, đặc biệt là khi các hãng bán nhiều loại hàng hoá. Nếu những HH
này bị đánh thuế giá trị với thuế suất khác nhau, thì các HH có giá trị
cao sẽ ghi giá thấp hơn nhằm trốn thuế.
6.3 Những nhân tố tác động đến phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
6.3.1 Ảnh hưởng của thuế khi có cân bằng từng phần và cân bằng tổng
thể
Khác biệt quan trọng giữa thuế trong một ngành duy nhất và thuế ảnh
hưởng tới nhiều ngành (Partial Equilibrium ).
Hầu như các loại thuế có ảnh hưởng cùng một lúc tới nhiều ngành
Phân tích tác động của thuế công ty đòi hỏi phải phân tích sự cân bằng
trong TOÀN BỘ nền kinh tế, chứ không phải chỉ phân tích ở các DN
bị đánh thuế (General Equilibrium ).
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
65
6.3.2 Ảnh -hưởng và tác động tới ngắn hạn và dài hạn của thuế
Ảnh hưởng ngắn hạn:
Trong giới chính trị có nhiều người có cái nhìn thiển cận cho các lợi ích
trước mắt, mà không thấy được những ảnh hưởng lâu dài của các
chính sách có tầm vĩ mô.
Họ chỉ quan sát và thấy được những ảnh hưởng và lợi ích trong ngắn hạn,
trung hạn mà không thấy được các ảnh hưởng trong dài hạn.
Toàn bộ hậu quả thuế không phải do họ dự kiến, không dự kiến được.
Nhưng trong thực tế, hậu quả của thuế ảnh hưởng cả trong ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn.
VD: ảnh hưởng ngắn hạn của thuế tiền tiết kiệm rất nhỏ. Nhưng về lâu dài,
thuế này sẽ không khuyến khích tiết kiệm và làm giảm dự trữ về vốn. Giảm
dự trữ vốn sẽ dẫn tới giảm nhu cầu về lao động (và năng suất lao động),
giảm nhu cầu về lao động sẽ dẫn tới giảm tiền lương. Cuối cùng, ảnh hưởng
lâu dài của thuế lên tiết kiệm (hay vốn) là ảnh hưởng tới thất nghiệp mặc dù
trong ngắn hạn thì thuế tiết kiệm không ảnh hưởng tới thất nghiệp.
6.3.3 Những thay đổi gắn với chính sách
Từ công thức trên nếu CP tăng một thuế suất của một ngành nào đó hoặc
là giảm thuế suất ở một ngành nào đó, hoặc là giảm vay, và hoặc là
tăng chi tiêu lên.
Không thể đơn giản đặt câu hỏi là chuyện gì sẽ xảy ra khi CP tăng thuế
thu nhập?
Phải làm rõ xem thuế thu nhập có kéo theo giảm thuế khác không, tăng
chi tiêu của CP, giảm vay của CP hay không?
Tăng thuế có thể dẫn đến giảm mức tổng cầu và làm giảm thu nhập quốc
dân (khi thu nhập quốc dân được quyết định bởi tổng cầu).
Tổng quát, chi tiêu của CP có thể ảnh hưởng đến tiền lương và giá, giống
như ảnh hưởng của thuế.
Chi tiêu của CP (hay còn gọi
là giới hạn NS) =G
Tổng
thuế
Vay or Cho vay
(thâm hụt thặng dư
NS)
+
-
=
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
66
Việt Nam nợ nước ngoài 32,5 tỷ USD
So với GDP 2012, nợ nước ngoài chiếm 60%, tăng so với con số 39%
của năm 2009 và cao nhất kể từ năm 2006
6.4 Thuế và hiệu quả kinh tế trong tiêu dùng
Các loại thuế ⇒ ảnh hưởng đến hành vi kinh tế của người tiêu dùng.
Thuế chuyển các nguồn lực từ các cá nhân vào tay CP. Kết quả, là các cá
nhân phải thay đổi hành vi theo hướng nào đó.
Nếu họ không điều chỉnh công việc họ làm thì họ phải giảm lượng tiêu
dùng của mình xuống. Họ phải làm việc nhiều hơn, hưởng thời gian
giải trí ít đi, và tiêu dùng ít đi.
6.4.1 Tác động của thuế do người tiêu dùng chịu
a) Tác động đến hữu dụng của người tiêu dùng
Rượu
E
E
A
Gạo
N
S
N’
NS- NS trước
thuế
NS- NS sau thuế
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
67
Hình . Cân bằng hữu dụng của người tiêu dùng sau khi CP đánh thuế rượu.
b) Ảnh hưởng tới tiêu dùng hiện tại, tương lai, và tác động của thuế
Tiêu dùng ít đi trong hiện tại 1 đồng, người tiêu dùng có thể có 1*(1+r) cho
tiêu dùng trong tương lai.
W = W0 + W1 tổng tiền lương hiện tại và tương lai, r là tỉ lệ lãi suất.
Nếu tiết kiệm ⇒ chấp nhận tiêu dùng ít hiện tại và nhiều trong tương lai và
ngược lại.
Tiêu dùng
tương lai
(1+r)C = CTL
Tiêu dùng
hiện nay C
Đường NS hiện tại và tương
lai
W W1
E
Vay
W0 C0
B
Đường thoả dụng hiện tại
và tương lai
Tiêu dùng
tương lai
(1+r)C = CTL
Tiêu dùng
hiện nay C
Đường thoả dụng hiện tại
và tương lai
Đường NS hiện tại và tương
lai
W W1
E
Tiết
kiệm
W0 C0
A
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
68
Hình Tác động của thuế lương và thuế lãi thu nhập.
Thuế lương làm dịch chuyển đường NS (NS) xuống song song với đường cũ
(hình 42). Thuế lãi thu nhập làm cho phần tiêu dùng trong tương lai bị giảm
đi so với tiêu dùng trong hiện tại. Do đó, thuế lãi thu nhập khuyến khích tiêu
dùng hiện tại hơn là tiết kiệm để tiêu dùng trong tương lai.
S
Tiêu dùng hiện nay
Tiêu dùng
tương lai
E
E’
E*
W
C1
C1
*
W0 C0
NS trước thuế
NS sau thuế lương và lãi
thu nhập
F
Tiêu
dùng
tương lai
NS trước thuế lương
NS sau thuế lương
NS sau thuế lương & thuế
lãi thu nhập
W
W’
Tiêu dùng hiện tại
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
69
Hình . Tác động của thuế lãi thu nhập đến hành vi tiêu dùng
Thuế lãi thu nhập làm đường NS chuyển xuống, độ hữu dụng của người tiêu
dùng chuyển từ E đến E’, nhưng do tác động thay thế khuyến khích tiêu
dùng hiện tại nhiều hơn tương lai, người tiêu dùng sẽ vẫn tiêu dùng ở mức
chi tiêu C0 và giảm lượng chi tiêu trong tương lai từ C1 xuống còn C1* .
Khoản tiết kiệm W0 – C0 không thay đổi. Sự thay đổi tiêu dùng giữa E’ và
E* sẽ gây ra sự mất trắng cho xã hội là E*F.
c) Đo phần bị mất trắng do thuế
P
Để tính được diện tích tam giác ABC, từ cách tính độ co giãn của cầu theo
giá là:
Nếu chúng ta thay sự thay đổi của giá (∆P) từ công thức rên bằng thuế (t) ta
có:
∆Q/Q ∆P
Ep= -------- ⇒ ∆Q = ----- Q*Ep
∆P/P P
t
∆Q = CB = --- Q*Ep
P
Thuế
Đường cầu
Đường cung
A
B C
P4
P1
Q4 Q1
P2
P3
Q2 Q3
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
70
Diện tích tam giác ABC = CB*t/2, thay CB vào ta có diện tích tam giác
ABC = 1/2*t2/P* Q*Ep.
Chú ý: - t là thuế trên một đơn vị sản phẩm, nếu thuế suất trên giá trị sẽ là t’
= t/P; thay vào công thức trên ta có thể tính được sự mất mát nếu ban hành
thuế theo giá trị hàng hoá.
- Trong thực tế có một công thức gắn sự mất trắng với thu thuế:
Mất trắng/Thu thuế = 1/2*t/P *Ep
Giá
I
2t F K
t
G
Hình . Sự mất trắng tăng nhiều hơn tăng thuế suất (vì sao không tăng thuế
suất luỹ tiến đều?)
Sự mất trắng tăng hơn 2 lần (∆ACE) so với (∆BCD) nếu tăng thuế suất lên 2
lần. Tỉ lệ tăng sự DWL do tăng thuế sẽ nhanh hơn so với tỉ tăng thuế.
Không nên đánh quá nặng thuế vào một ngành nào đó (trừ thuế tiêu thụ đặc
biệt)
Giá
t
A
B C D
A
B
C
D E
Q1 Q2 Q3
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
71
Hình . Sự mắt trắng do tăng thuế phụ thuộc vào độ co
giãn của cầu
DWL phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đó độ có giãn của cầu hàng hoá,
dịch vụ đó có ý nghĩa quan trọng. Cầu hàng hoá, dịch vụ càng co giãn thì
việc tăng thuế suất càng làm mất mát cho xã hội nhiều hơn (Hình 46).
6.4.2 Tác động của thuế do người sản xuất phải chịu
Nếu đường cung nằm ngang (hoàn toàn co giãn). Do đó, gánh nặng thuế
hoàn toàn do người tiêu dùng chịu.
Trong ngắn hạn, hầu hết các đường cung đều dốc lên, hay nói cách khác là
cung co giãn. Điều đó đồng nghĩa với gánh nặng của thuế một phần rơi vào
người sản xuất.
Hình 47A. Mất trắng do thuế đánh vào người sản xuất
Ban hành thuế (t) làm cho giá mà người sản xuất nhận được là P-t. Tổng
thăng dư của người sản xuất khi chưa có thuế là tam giác DBP, sau thuế CP
sẽ thu được khoản P-t CAP, người sản xuất mất đi khoản P-t CBAP, ABC là
DWL.
Trong trường hợp cung HH-DV ít co giãn thì sự mất trắng của người sản
xuất và xã hội sẽ nhỏ hơn (Hình 47B).
A
B
C
P
P-t
D
A
B
C
P
P-t
D
Cung co giãn ít
Cung co giãn
nhiều
Hình 47B. DWL
của người sản xuất
khi cung ít co giãn
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
72
6.4.3 Tác động thuế đến người sản xuất và tiêu dùng chịu
Thuế ⇒ Nguồn thu chính của NS
⇒ Phân phối lại thu nhập xã hội từ khu kinh tế
thị trường sang khu vực kinh tế CC.
⇒ Một công cụ điều hành nền kinh tế của Chính
phủ.
⇒ Đánh đổi giữa tính hiệu quả của kinh tế với
sự công bằng
6.5 Cơ cấu thuế tối ưu
6.5.2 Cơ cấu tối ưu của thuế thu nhập
Không sử dụng thuế có thuế suất luỹ tiến đều vì tạo ra DWL lớn.
Sự mất trắng liên quan với hệ thống thuế gắn với quy mô của thuế suất
cận biên.
Thuế suất tối ưu phải là thuế suất mà sự giảm độ hữu dụng do tăng thu
một đồng từ các nhóm lao động là như nhau (hình 53C).
Cung lao động của các nhà quản lý, chuyên môn, điều hành có độ co giãn
thấp hơn những người lao động thông thường thì những người có thu
nhập cao này phải bị đánh thuế nặng hơn so với những nhóm người
lao động thông thường khác.
P*
PS
PTD
A
B
C
E
QA QD Q*
S
D
Thuế
t
D’
Giá
P
Sản
lượng
P0
D
Hình 48.
Ảnh
hưởng
của thuế
đến người
tiêu dùng
và người
sản xuất
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
73
6.5.3 Phân phối lại thông qua thuế hàng hoá
CP có nên sử dụng hệ thống thuế hàng hoá?
Thuế HH có hiệu quả hơn thuế thu nhập không?
Hệ thống thuế này có đạt được mục tiêu phân phối tương tự thuế thu
nhập không?
Mất mát xã hội có được giảm đi hay không?
Hệ thống thuế sử dụng cả thuế HH và thuế thu nhập có hiệu quả hơn khi
chỉ sử dụng hệ thống thuế thu nhập?
a) Tính phi hiệu quả của thuế hàng hoá
Nếu chúng ta có một hệ thống thuế thu nhập được xây dựng tốt, thì việc
bổ sung thuế HH có thể chỉ phải nên bổ sung chút ít vào khả năng
phân phối lại thu nhập.
Xây dựng một hệ thống thuế thu nhập là một việc làm rất quan trọng.
Nạn trốn thuế thu nhập đã phổ biến tới mức là, cách phân phối lại duy
nhất hữu hiệu chỉ có thể thông qua đánh thuế các loại HH do người
giàu tiêu thụ.
b) Các loại ý kiến phản đối thuế HH phân biệt
Thứ nhất: Đánh thuế phân biệt như vậy rất phức tạp về mặt hành chính,
sự phân biệt các loại HH tiêu dùng khác nhau rất khó khăn, chi phí tốn
kém, và tạo ra sự bất bình đẳng.
Thứ hai: Nó mở ra khả năng để một số nhóm sử dụng hệ thống thuế để
phân biệt đối sử với các nhóm khác.
c) Thuế Ramsey
Frank Ramsey, 1920s, không quan tâm tới phân phối lại, mà chỉ quan tâm
xác định hiệu quả Pareto. Thuế Ramsey, là thuế tỉ lệ thuận với tổng nghịch
đảo các độ co giãn của cung và cầu.
t 1 1
-- = k ----- + -----
P Ep
d Ep
s
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
74
Trong đó: k là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào tổng lượng thu nhập mà CP muốn
tăng lên; t là thuế suất trên một đơn vị đánh thuế; p là giá HH sau thuế; Ep
d
là độ co giãn của cầu; Ep
s là độ co giãn của cung.
d) Cơ cấu thuế tối ưu có cầu phụ thuộc lẫn nhau
Thuế thu nhập là thuế gây ra méo mó cho nền kinh tế vì nó làm cho các
cá nhân có các quyết định không đúng liên quan đến khối lượng lao
động mà họ cung cấp.
Để sửa chữa những nhược điểm này nếu CP đánh thuế hàng bổ sung đối
với giải trí và trợ cấp hàng bổ sung cho việc làm. Bằng cách đó, chúng
ta có thể giảm được mất mát do thuế thu nhập mang lại. Ví dụ, đánh
thuế thêm đối với các mặt hàng giải trí, thể thao đồng thời trợ cấp
thêm vé tháng cho CBCNV sau khi đánh thuế thu nhập.
6.6.4 Thuế tối ưu và hiệu quả sản xuất
Các loại thuế hàng tiêu dùng làm thay đổi tỉ lệ thay thế cận biên
(MRSXY) và tỉ lệ chuyển đổi cận biên cuả cá nhân (MRTXY).
H.Hoá Y
H.Hoá X
Đường hữu
dụng trước
thuế
Đường hữu
dụng sau thuế
E*
E’
PPF
Hình 55. Ảnh
hưởng cân
bằng của đánh
thuế hàng hoá
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
75
6.6.5 Mất trắng do thuế xuất - nhập khẩu
a) Thuế xuất khẩu
P
S
Q
1 2
PW
Pd
Q1 Q2
3
Phần mất phúc lợi
của người sản xuất
trong nước
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
76
b) Thuế nhập khẩu
Giá
s
Q1 Q2 Q3 Q4
Lúc đầu do giá thấp, cầu là Q4, nhưng cung chỉ có Q1, khoảng thiếu hụt là Q4
– Q1. CP nhập khẩu khoảng thiếu hụt này, nhưng do đánh thuế nhập khẩu
(tariff), giá tăng từ A đến B, do giá cao cung trong nước tăng từ Q1 đến Q2.
đồng thời do thuế, lượng nhập khẩu giảm Q4 đến Q3.
Giá tăng làm cho khoản thặng dư của người tiêu dùng (CS) bị mất đi ABFH.
Bởi vì do tăng giá người sản xuất được lợi phần ABCJ; CP thu được khoản
doanh thu thuế là KCFG; mất mát của người tiêu dùng không chuyển cho
người sản xuất và cũng không cho CP là JCK + GFH. Mất trắng này coi như
phần phi hiệu quả cuả chính sách thuế nhập khẩu đối với bên ban hành thuế
nhập khẩu.
Tài liệu tham khảo
Joseph E. Stiglitz. 1988. Economics of the Public Sector. Second edition. W.W. Norton
& Company. New York. London
Giá trước thuế
Giá + thuế
D
S
B I C
J K G
F
H A
Hình . Ảnh
hưởng thuế
nhập khẩu đến
phúc lợi xã hội
E
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
77
Nguyễn Văn Song (2005). Kinh tế Công Cộng. Nhà xuất bản Nông nghiệp
Nguyễn Văn Song (2006). Kinh tế Tài nguyên & Môi trường. Nhà xuất bản Nông nghiệp
Việt Nam vay nợ thêm 300.000 tỷ đồng trong năm 2013
(Dân trí) - Nợ công của Việt Nam được Chính phủ thừa nhận là đang tăng nhanh
qua các năm do việc huy động và sử dụng vốn vay chưa hợp lý, còn dàn trải, trong
khi dự án được Chính phủ bảo lãnh cho vay lại gặp khó khăn, làm tăng nghĩa vụ nợ
dự phòng
>> Nợ quốc gia “đội thêm” 1%, nhiều khoản nợ tăng gấp đôi
Báo cáo về tình hình sử dụng vốn vay, quản lý nợ công của Chính phủ do Bộ trưởng Tài
chính Đinh Tiến Dũng ký để gửi đến Quốc hội nêu con số, năm 2013 tổng số vốn vay nợ
công, gồm vay Chính phủ, vay được bảo lãnh Chính phủ và vay của chính quyền địa
phương ước đạt 513.720 tỷ đồng, tăng 23,4% so với thực hiện năm 2012.
Tổng số dư nợ công đến ngày 31/12/2013 ở mức 1,9 triệu tỷ đồng, bằng 53,4% GDP.
Trong đó dư nợ Chính phủ ở mức 1,488 triệu tỷ đồng, bằng 41,5% GDP.
Những con số này, kể cả số tuyệt đối và quy ra tỷ lệ đều vượt lên so với báo cáo kiểm
toán năm của Kiểm toán Nhà nước đưa ra về năm 2012. Cụ thể, tính ở thời điểm lùi lại 1
năm so với thống kê của Chính phủ, đến 31/12/2012, tổng dư nợ công hơn 1,6 triệu tỷ
đồng, bằng 55,7% GDP (năm 2011 là 54,9% GDP). Trong đó, nợ của Chính phủ là gần
1,3 triệu tỷ đồng (chiếm 77,91% nợ công); nợ được Chính phủ bảo lãnh 340.000 tỷ đồng
(chiếm 20,82%); nợ của chính quyền địa phương 20.886 tỷ đồng (chiếm 1,27%).
Dư nợ nước ngoài của quốc gia ở thời điểm chốt năm 2012 là 1,2 triệu tỷ đồng (tương
đương 58,2 tỷ USD), bằng 41,1% GDP (năm 2011 là 44,5% GDP).
Như vậy, số nợ quốc gia của Việt Nam vẫn đang không ngừng tăng lên qua các năm.
Chính trong báo cáo này, Chính phủ nhìn nhận là dư nợ công tăng nhanh qua các năm. So
với năm liền trước thì dư nợ công năm 2011 tăng 24,8%, năm 2012 tăng 17%, và năm
2013 tăng 17,4%.
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
78
Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng báo cáo tỉ mỉ hơn, trong tổng số 1,9 triệu tỷ đồng đi
vay, có 104 dự án được cấp bảo lãnh vay nước ngoài trong đó có 23 dự án đã kết thúc trả
nợ, còn 81 dự án vẫn đang trong giai đoạn được bảo lãnh.
Các dự án này chủ yếu thuộc các lĩnh vực điện, hàng không, xi măng, dầu khí
Năm qua, Chính phủ tiếp tục cấp bảo lãnh cho 8 chương trình dự án vay vốn từ các tổ
chức tín dụng nước ngoài và phát hành trái phiếu quốc tế với tổng trị giá 3.161 triệu
USD, gồm dự án mua máy bay A321 trị giá 421 triệu USD; tổ hợp bauxite - nhôm Lâm
Đồng 300 triệu USD, bảo lãnh phát hành trái phiếu quốc tế cho Công ty Mua bán nợ và
tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) theo đề án tái cơ cấu Vinashin trị giá 627
triệu USD
Tổng số vốn vay nước ngoài được bảo lãnh Chính phủ giải ngân trong năm 2013 là hơn
52.000 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2012. Tổng trị giá vốn vay được bảo lãnh Chính
phủ đang có xu hướng tăng nhanh, năm sau cao hơn năm trước và đạt mức tăng bình
quân gần 50%/năm.
Về việc chi trả nợ của Chính phủ, báo cáo nêu con số 103.700 tỷ đồng trong cân đối ngân
sách của năm. Con số này, theo Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng, vẫn đảm bảo trong giới hạn
quy định của Việt Nam là dưới 25% thu ngân sách nhà nước và nằm trong giới hạn an
toàn theo thông lệ quốc tế.
Liên quan đến nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ năm 2014, báo cáo cho biết con số là
208.883 tỷ đồng, bao gồm: trả nợ trong nước 159.683 tỷ đồng và trả nợ nước ngoài
49.200 tỷ đồng.
Theo Bộ trưởng Dũng thì Việt Nam đã thực hiện vay mới để đảo một phần nghĩa vụ nợ
đến hạn năm 2014, chủ yếu là đảo nợ gốc đối với các khoản trái phiếu Chính phủ trong
nước để xử lý rủi ro tái cấp vốn do kỳ hạn trái phiếu ngắn.
Về việc sử dụng vốn vay, người đứng đầu ngành Tài chính báo cáo, khoản vay trong
nước là 367.000 tỷ đồng, trong đó để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước là 197.000 tỷ
đồng, phát hành trái phiếu cho đầu tư là 100.000 tỷ đồng và đảo nợ khoảng 70.000 tỷ
đồng.
Kinh Tế Công Cộng - Bài giảng(cập nhật 27/8/2014) GS. TS. Nguyễn Văn Song
79
Hạn mức vay trong nước được Chính phủ bảo lãnh tối đa là 70.492 tỷ đồng, còn hạn mức
vay thương mại nước ngoài của các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng được Chính phủ bảo
lãnh là 2.800 triệu USD.
Nói về nguyên nhân mức nợ công vẫn không ngừng tăng, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng
thừa nhận việc huy động và sử dụng vốn vay chưa hợp lý, phân bổ sử dụng vốn vay còn
dàn trải và tập trung vào việc tăng quy mô mà chưa đề cao hiệu quả. Hiện nay, vốn vay
chủ yếu là để bổ sung cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ngày càng gia
tăng, chiếm khoảng 30% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội, song hiệu quả đầu tư chưa cao
(ICOR năm 2013 ở mức 5,62).
Mặt khác, trong thời gian gần đây, xu hướng dự án được Chính phủ bảo lãnh/cho vay lại
gặp khó khăn trả nợ gia tăng, làm tăng nghĩa vụ nợ dự phòng của Chính phủ, đồng thời
tiếp tục tạo ra tâm lý dựa dẫm vào sự bảo đảm của ngân sách nhà nước của các doanh
nghiệp được bảo lãnh.
Ngoài ra, hiện nay Việt Nam đã bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, nên
huy động vốn vay ODA đang có xu hướng giảm dần với thời hạn ngắn hơn, lãi suất cho
vay tăng lên dẫn đến nghĩa vụ trả nợ công, nợ Chính phủ có xu hướng gia tăng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_cong_cong_3015.pdf