Bài giảng Chương 2: Cung, cầu và giá cả thị trường
a. Viết hàm cầu sp X, co giãn của cầu tại mức giá P = 70 b. Viết hàm cung sp X, co giãn của cung tại mức giá P = 50
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 2: Cung, cầu và giá cả thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 1
KINH TẾ HỌC VI MÔ
Chương 2
CUNG, CẦU VÀ GIÁ
CẢ THỊ TRƯỜNG
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 2
I. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm:
TT là một cơ chế mà trong đó những người S
và những người D tương tác với nhau để xác định P
và lượng hh (P. Samuelson)
2. Các cấu trúc thị trường
Thị trường CTHH; Thị trường ĐQHH; TT CTMTĐQ
3. Phân loại thị trường
THEO ÑÒA LYÙ: TT CAØ MAU
THEO SAÛN PHAÅM: TT TIEÂU, ÑIEÀU
THEO HAØNH VI CUÛA DN: CAÏNH TRANH HH, KHOÂNG HOAØN HAÛO, ÑOÄC
QUYEÀN.
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 3
II. CẦU THỊ TRƯỜNG (Demand)
1. Khái niệm:
Biểu cầu:
Giá (Price - P) Lượng cầu (Quantity - Q)
2 16
3 14
4 12
5 10
2. Luật cầu:
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 4
3. Đồ thị cầu
P
Q
(D)
P
0
2
4
6
0 5 10 15 20
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 5
QD = f (P, Py, I, Po, Tas,.)
Trong các mô hình lý thuyết thì hàm cầu
thường được biểu diễn dưới dạng tuyến tính như sau:
QD= f(P) hay P = aQD + b
4. Hàm số cầu
6
5. Các yếu tố làm thay đổi đường cầu
Sự di chuyển dọc theo đường cầu
Sự dịch chuyển đường cầu
P
Y
D0
O
A
B
Sự di chuyển, dịch chuyển của cầu
D1
D2
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 7
*. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
Giá cả của hàng hóa (P)
Thu nhập (I - Income)
Giá của hàng hóa liên quan (Py)
Sở thích của người tiêu thụ (Tas-Taste)
Quy mô thị trường
Kỳ vọng (P, I)
..
8
6. Sự co giãn của cầu
a. Hệ số co giãn của cầu theo giá (ED)
ED là chỉ số thể hiện % thay đổi của QD so với %
thay đổi của P (các nhân tố khác không đổi).
D
D D
x
D D
D
D
D
Q
P
P
Q
P P
Q Q
P
Q
E *
/
/
%
%
D
D
=
D
D
=
D
D
=
D D
) / ( *
1
%
%
Q P
a P
Q
E
D
D
D
=
D
D
=
D
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 9
*. Phương pháp tính hệ số co giãn điểm
P0
Q0
0
0*
Q
P
P
Q
E
x
x
d
=
(D)
A (Q0, P0)
P
Q
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 10
**. Phương pháp tính hệ số co giãn khoảng
P1
P2
Q1 Q2
x
x
x
x
d
Q
P
P
Q
E *
D
D
=
(D)
P
Q
A
B
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 11
Phân loại hệ số co giãn của cầu theo giá
Giá trị tuyệt đối của ED
ED > 1 : cầu co giãn nhiều
ED < 1 : cầu co giãn ít
ED = 1 : cầu co giãn đơn vị
ED = 0 : cầu hoàn toàn không co giãn
ED = ∞ : cầu hoàn toàn co giãn
***. Quan hệ giữa P và tổng doanh thu (TR)
ED > 1: nghịch biến
ED < 1 : đồng biến
ED = 1 : TR không đổi
12
b. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập (EI)
EI là chỉ số thể hiện % thay đổi của QD khi I dân cư
thay đổi một % (các nhân tố khác không đổi).
Phân loại sản phẩm
EI > 0 : x là hàng hóa bình thường
EI > 1 : x là hàng hóa cao cấp
EI < 1 : x là hàng hóa thiết yếu
EI < 0 : x là hàng hóa thứ cấp
D
D D
I
Q
I
I
Q
I I
Q Q
I
Q
E *
/
/
%
%
D
D
=
D
D
=
D
D
= D D
13
c. Hệ số co giãn chéo của cầu (Exy)
Exy là % thay đổi của QD của mặt hàng này (X) so với
% thay đổi P của mặt hàng khác (Y) có liên quan (các
nhân tố khác không đổi).
x
y
y
x
yy
xx
y
x
xy
Q
P
P
Q
PP
QQ
P
Q
E *
/
/
%
%
D
D
=
D
D
=
D
D
=
Quan hệ giữa SP X & Y
Exy > 0 : X & Y là hhthay thế
Exy < 0 : X & Y là hhbổ sung
Exy = 0 : X & Y là hhkhông liên quan
14
7. Cầu cá nhân và cầu thị trường
P Cầucá nhân A (QA) Cầucá nhân B (QB) Cầuthị trường
P1 7 13 20
P2 5 10 15
P P P
Q Q Q
DA DB D
Cầu cá nhân A Cầu cá nhân B Cầu thị trường
P2
P1
5 10 15 7 13 20
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 15
II. CUNG THỊ TRƯỜNG (Supply)
1. Khái niệm
2. Luật cung
Biểu cung
Giá (Price - P) QS (Supply - S)
2 0
3 6
4 12
5 18
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 16
3. Đồ thị
P
Q
(S)
P
Q 0
2
4
6
0 5 10 15 20
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 17
QS = f (P, C, Tec, Tax, ...)
Trong các mô hình lý thuyết thì hàm cung thường
được biểu diễn dưới dạng tuyến tính như sau:
QS= f(P) = a.P+b, hoặc
P = f(QS) = a.QS + b
4. Hàm số cung
18
5. Các yếu tố làm thay đổi đường cung
Sự di chuyển dọc theo (S)
Sự dịch chuyển đường (S)
P
Y
O
A
B
Sự di chuyển, dịch chuyển (S)
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 19
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
Giá cả của hàng hóa (P)
Chi phí sản xuất (C - Cost)
Trình độ công nghệ (Tec-Technology)
Chính sách của NN (Tax)
Số lượng nhà sản xuất
..
20
6. Hệ số co giãn của cung theo P (ES)
ES là chỉ số thể hiện % thay đổi của QD so với
% thay đổi của P (các nhân tố khác không đổi).
S
S S
S Q
P
P
Q
P P
Q Q
P
Q
E *
/
/
%
%
D
D
=
D
D
=
D
D
= S S
***. Phân loại hệ số co giãn của S theo P
ES > 1 : Cung co giãn nhiều
ES < 1 : Cung co giãn ít
ES = 1 : Cung co giãn đơn vị
ES = 0 : Cung hoàn toàn không co giãn
ES = ∞ : Cung hoàn toàn co giãn
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 21
*. Phương pháp tính hệ số co giãn điểm
P0
Q0
0
0*
Q
P
P
Q
E
x
x
s
=
(S)
A
P
Q
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 22
**. Phương pháp tính hệ số co giãn khoảng
P2
P1
Q1 Q2
x
x
x
x
s
Q
P
P
Q
E *
D
D
=(S)
P
Q
A
B
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 23
IV. CUNG - CẦU VÀ GIÁ CÂN BẰNG
a. Cân bằng cung – cầu
(S)
P
Q
(D)
P > 50
P < 90
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 24
IV. CUNG - CẦU VÀ GIÁ CÂN BẰNG
a. Cân bằng cung – cầu
PE = 90
QE
(S)
E
P
Q
(D)
P > 90
P < 90
25
b. Sự thay đổi trang thái CB (E)
P
E1
Q
E2
D2
D1
S1
E3
P1
P2
P3
Q2 Q1 Q3
E4
E2: (S)o đổi, (D)đổi E3: (S)đổi, (D)0 đổi
E4: (S)đổi, (D)đổi
S2
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 26
Toùm taét keát quaû P
E
vaø Q
E
S
0 ñoåi
S
taêng
S
giaûm
D
0 ñoåi
P vaø Q
giöõ nguyeân
P
giaûm ;
Q
taêng
P
taêng ;
Q
giaûm
D
taêng
P
taêng ;
Q
tăng P0 roõ; Qtaêng Ptaêng ; Q0 roõ
D
giaûm
P
giaûm ;
Q
giaûm
P
giaûm
;
Q
0 ro
õ P
0 ro
õ
;
Q
giaûm
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 27
Ví dụ: cung, cầu và giá hàng hóa
Giá (Price - P) Lượng cầu Lượng cung
2 16 0
3 14 6
4 12 12
5 10 18
1. Viết phương trình đường cầu (D), đường cung (S)
2. Xác định mức giá và số lượng cân bằng trên thị trường (vẽ đồ thị)
3. Tính ED, ES tại mức giá cân bằng.
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 28
c. Sự can thiệp của NN
*. Kiểm soát P **. Kiểm soát cung- cầu
- Psàn - Thuế
- Ptrần - Hạn ngạch
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 29
BÀI TẬP: Cung và cầu sp X được
cho ở bảng sau:
P 120 100 80 60 40 20
QD 0 100 200 300 400 500
QS 750 600 450 300 150 0
a. Viết hàm cầu sp X, co giãn của cầu tại mức giá P = 70
b. Viết hàm cung sp X, co giãn của cung tại mức giá P = 50
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 30
BÀI TẬP 2: TN ở TP. HCM
tăng từ 110.000đ/th lên 130.000đ/th.
Lượng thịt bò bán tăng từ
2100kg/th lên 3.000kg/th với mức P
k0 đổi.
A.Tính co giãn cũa thịt bò theo thu nhập.
B. Giả sử năm tới Tn tăng lên 160.000đ/th. Độ
co giãn của thịt bò ở câu a vẫn còn gtri. Tính
lượng cầu về thịt bò năm tới.
ThS. PHAN THI KIM PHUONG 31
BÀI TẬP 3: Cho hàm cung và cầu
sp lúa mỳ ở Mỹ như sau: Qs = 1800 +
240P; Qd = 3550 – 266P trong đó cầu
nội địa là Qd1 = 1000 – 46P
a. Giả sử cầu lúa mỳ giảm đi 40% nông dân
Mỹ bị ảnh hưởng ntn về giá cả và tổng doanh
thu?
b. Để khác phục tình trạng trên CP Mỹ quy
định giá lúa mỳ 3USD/giạ, muốn thực hiện được
sự can thiệp này CP phải làm gì?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_hoc_vi_mo_cung_cau_va_gia_ca_thi_truong_0916_9039.pdf