Kinh tế học vĩ mô - Hạch toán thu nhập quốc dân

Sử dụng phổ biến nhƣ một thƣớc đo mức sống của một đất nƣớc.  Các thứơc đo GDP bình quân đầu ngƣời không cho thấy bất cứ điều gì về phƣơng thức phân phối hoặc sử dụng GDP thực sự, mà chúng chỉ là một mức bình quân thống kê.  Những nƣớc giống nhau về cấu trúc, thể chế, phân phối thu nhập, hoặc khi những so sánh đƣợc tạo ra trong phạm vi một nƣớc, thì GDP bình quân trên đầu ngƣời đƣợc xem nhƣ một thƣớc đo dùng để đo mức sống tƣơng đối.

pdf38 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1746 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học vĩ mô - Hạch toán thu nhập quốc dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN Nội dung  1- Các thước đo sản lượng.  2- Các thước đo thu nhập.  3- Các chỉ số phát triển thay cho GDP Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA). CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ TÍNH SẢN LƢỢNG QUỐC GIA. - Tổng sản phẩm quốc dân (GNP). - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). - Sản phẩm quốc dân ròng (NNP). - Sản phẩm quốc nội ròng (NDP). - Thu nhập quốc gia (NI). - Thu nhập cá nhân (PI). - Thu nhập khả dụng (DI). GDP (Gross Domestic product) Là giá trị bằng tiền của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng đƣợc sản xuất ra trên lãnh thổ một nƣớc, trong một thời kỳ nhất định. GDP - Đầu ra là giá trị thị trƣờng. - Bao gồm cả hàng hóa hữu hình (lƣơng thực, quần áo, xe ô tô) và dịch vụ vô hình (cắt tóc, dọn nhà, bác sĩ). - Chỉ ghi lại những giá trị hàng hóa cuối cùng.  Hàng hóa và dịch vụ trung gian là HH và DV dùng làm đầu vào cho quá trình sản xuất và được sử dụng hết 1 lần vào quá trình SX như nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm và các dịch vụ mua ngoài như vận tải, bưu điện, ngân hàng dùng vào sản xuất. GDP  Gồm cả hàng hóa và dịch vụ sản xuất hiện thời, không tính hàng hóa đã sản xuất trong quá khứ.  Đo lường giá trị của sản xuất trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia.  Đo lường giá trị của sản xuất trong một khoảng thời gian cụ thể, thường là một năm hay một quí. GDP Cái gì được tính vào GDP? GDP gồm tất cả các khoản mục sản xuất trong nền kinh tế được bán hợp pháp trên thị trường. Cái gì không được tính vào GDP?  GDP loại trừ hầu hết khoản mục mà chúng được sản xuất và tiêu thụ tại nhà và không đem ra bán trên thị trường  Nó cũng loại trừ những khoản mục sản xuất và bán trái phép, như là thuốc lậu. GNP (Gross National Product). Là giá trị bằng tiền của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một nƣớc sản xuất ra, trong một thời kỳ nhất định. 1-CÁC THƢỚC ĐO VỀ SẢN LƢỢNG GDP Việt Nam bao gồm: - Gía trị bằng tiền của tất cả hàng hĩa và dịch vụ cuối cùng do ngƣời VN sản xuất tại Việt Nam. - Giá trị bằng tiền của tất cả hàng hĩa và dịch vụ cuối cùng do cơng dân nƣớc khác đến Việt Nam sản xuất = Thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu. GNP Việt Nam bao gồm: - Giá trị bằng tiền của tất cả hàng hĩa dịch vụ cuối cùng do cơng dân VN sản xuất tại Việt Nam. - Giá trị bằng tiền của tất cả hàng hĩa dịch vụ cuối cùng do cơng dân Việt Nam đến nƣớc khác sản xuất = Thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu. GNP = GDP + NIA NIA = Thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu - Thu nhập từ yếu tố N/khẩu. 1.2.Vấn đề giá cả trong cách tính sản lượng quốc gia.  Giá thị trƣờng ( Market Price)  Giá yếu tố sản xuất (factor cost)  Giá hiện hành  Giá cố định 1.2.Vấn đề giá cả trong cách tính sản lượng quốc gia. - Giá thị trƣờng phản ảnh đúng đắn giá trị tƣơng đối của các loại hàng hóa vì ngƣời tiêu dùng căn cứ vào giá thị trƣờng để quyết định hành vi ứng xử của mình. - Giá thị trƣờng dùng để tính sản lƣợng quốc gia. Giá các yếu tố sản xuất phản ánh chi phí thực của quốc gia để sản xuất sản phẩm. Chỉ tiêu tính theo giá yếu tố sản xuất = chỉ tiêu tính theo giá thị trường – thuế gián thu GDP thực và GDP danh nghĩa  GDP danh nghĩa sử dụng giá cả hiện hành để đánh giá hàng hĩa và dịch vụ của nền kinh tế.  GDP thực sử dụng giá cố định trong năm gốc để đánh giá sản lượng hàng hĩa và dịch vụ của nền kinh tế. 1.2.Vấn đề giá cả trong cách tính sản lượng quốc gia. GDP danh nghĩa bị tác động bởi sự thay đổi mức giá => không dùng để tính tốc độ tăng trƣởng kinh tế. GDP thực phản ánh năng lực của nền kinh tế trong việc thỏa mãn nhu cầu và nguyện vọng của ngƣời dân => là chỉ tiêu đánh giá phúc lợi kinh tế. GDP thực dùng để tính tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 P Q P Q P Q Lúa 1200 10 1500 10 2400 20 GDP danh nghĩa 12000 15000 48000 GDP thực 12000 12000 24000 1-CÁC THƢỚC ĐO VỀ SẢN LƢỢNG Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) GDP danh nghĩa  Chỉ số điều chỉnh GDP =------------------------- x 100 GDP thực Là chỉ tiêu đƣợc các nhà kinh tế sử dụng để theo dõi mức giá bình quân trong nền kinh tếá. 1-CÁC THƢỚC ĐO VỀ SẢN LƢỢNG  1.3-GDP trên đầu người.  Sử dụng phổ biến nhƣ một thƣớc đo mức sống của một đất nƣớc.  Các thứơc đo GDP bình quân đầu ngƣời không cho thấy bất cứ điều gì về phƣơng thức phân phối hoặc sử dụng GDP thực sự, mà chúng chỉ là một mức bình quân thống kê.  Những nƣớc giống nhau về cấu trúc, thể chế, phân phối thu nhập, hoặc khi những so sánh đƣợc tạo ra trong phạm vi một nƣớc, thì GDP bình quân trên đầu ngƣời đƣợc xem nhƣ một thƣớc đo dùng để đo mức sống tƣơng đối. GDP và phúc lợi kinh tế.  GDP phản ánh sản xuất, thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế để mua hàng hóa và dịch vụ.  GDP bình quân đầu ngƣời không phải là chỉ tiêu hoàn hảo về phúc lợi. GDP không phải là chỉ tiêu hoàn hảo về phúc lợi.  GDP tính luơn sản phẩm và dịch vụ đƣợc sản xuất trong thời gian ngƣời lao động nghỉ ngơi  GDP bỏ qua giá trị của các hoạt động xảy ra bên ngồi thị trƣờng.  GDP chƣa loại trừ chi phí thiệt hại do xử lý mơi trƣờng.  Khơng đề cập đến phân phối thu nhập do GDP tính theo bình quân đầu ngƣời. Biểu đồ voøng chu chuyeån Doanh nghiệp Hộ gia đình Thi truong cac nhan to SX Thị trƣờng hàng hoá và dịch vụ Chi tiêu Doanh thu Tiền lương, tiền thuê, lợi nhuận Thu nhập Hàng hoá và dịch vụ được bán Hàng hoá và dịch vụ được mua Lao động, đất đai, tư bản Đầu vào cho sản xuất Sơ đồ chu chuyển luồng tiền tệ. 1.4-Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường 4.1- Theo phương pháp sản xuất.  GDP = ∑ VAi i=1 VAi = Xuất lƣợng của doanh nghiệp i – Chi phí trung gian của doanh nghiệp i. Các công đọan SX Giá trị giao dịch Giá trị gia tăng 1-Người nông dân trồng lúa bán cho người làm bột 1.600 đ 1.600 đ 2-Người làm bột bán bột cho ông chủ bánh mì 3.700 đ 2.100 đ 3-Ông chủ bánh mì làm bánh mì và bán ra siêu thi 7.900 đ 4.200 đ 4-Ở siêu thị bánh mì được bán cho người tiêu dùng 10.000 đ 2.100 đ Tổng cộng 23.200 đ 10.000 đ GDP được tính như sau:  VA1 = 1.600 – 0 = 1.600 đ  VA 2= 3.700 – 1.600 = 2.100 đ  VA 3= 7.900 – 3.700 = 4.200 đ  VA 4= 10.000- 7.900 = 2.100 đ => GDP = 1600 + 2100 +4200 + 2100 = = 10.000 đ 1.4-Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường 1.4.2-Theo phương pháp chi tiêu. GDP = C + I + G + X – M Trong đó:  C : Tiêu dùng của hộ gia đình.  I : Đầu tƣ tƣ nhân. Tổng đầu tƣ (I) – Khấu hao (De) + Đầu tƣ ròng  G : Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ.  X : Xuất khẩu.  M : Nhập khẩu. NX = xuất khẩu ròng = Xuất khẩu - nhập khẩu. Thành phần của GDP  Tiêu dùng Consumption (C). Chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ của các hộ gia đình.  Đầu tư Investment (I). Chi tiêu cho mua máy mĩc thiết bị, hàng tồn kho, xây dựng nhà xưởng và gồm cả xây dựng những ngôi nhà mới. Thành phần của GDP  Chi tiêu chính phủ (G). Chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ của cơ quan địa phương , trung ương. Nó không gồm việc trả tiền bồi thường bởi vì chúng không có nguồn gốc trao đổi cho hàng hóa hay dịch vụ sản xuất trong hiện thời.  Cán cân thương mại (NX), Xuất khẩu trừ nhập khẩu. 1.4-Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường  1.4.3- Tính theo phƣơng pháp phân phối. GDP = De + W + R + i + Pr + Ti  Khấu hao (De).  Tiền lƣơng (W).  Tiền thuê (R).  Tiền lãi (i).  Lợi nhuận (Pr).  Thuế gián thu (Ti). Lợi nhuận chia làm ba phần : + Lợi nhuận nộp cho chính phủ nhƣ thuế thu nhập doanh nghiệp, nộp phạt, đóng góp vào quỹ công ích, + Lợi nhuận không chia. + Lợi nhuận chia cho cá nhân. 1.5-Sản phẩm quốc nội ròng (NDP- Net Domestic Product)  Phản ánh lƣợng giá trị mới sáng tạo, đƣợc sản xuất ra trên lãnh thổ một nƣớc. NDP = GDP - De NDPmp = GDPmp - De NDPfc = GDPfc - De 1.6- Sản phẩm quốc dân ròng NNP (Net National Product)  Phản ánh giá trị mới sáng tạo, do công dân một nƣớc sản xuất ra. NNP = GNP – De 2-CÁC THƢỚC ĐO THU NHẬP 2.1-Thu nhập quốc dân NI (National Income) Phản ánh mức thu nhập mà công dân một nƣớc tạo ra, không kể phần tham gia của chính phủ dƣới dạng thuế gián thu. NI = NNPmp – Ti = NNPfc 2-CÁC THƢỚC ĐO THU NHẬP. 2- Thu nhập cá nhân PI (Personal Income). Phản ánh phần thu nhập thực sự đƣợc phân chia cho các cá nhân trong xã hội. PI = NI – Pr* + Tr Trong đó Pr* là lợi nhuận giữ lại và nộp cho Chính phủ 2-CÁC THƢỚC ĐO THU NHẬP.  3-Thu nhập khả dụng DI (Disposable Income). Thu nhập cuối cùng mà hộ gia đình có khả năng sử dụng. DI = PI – Thuế cá nhân Thu nhập khả dụng = tiêu dùng + tiết kiệm. DI = C + S 3-CÁC CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN THAY CHO GDP.  GPI (Genuine Progress Indicator– chỉ số phát triển thực)  ISEW (Index of Sustainable Economic Welfare – chỉ số phúc lợi kinh tế bền vững).  SNBI (Sustainable Net Benefit Index – chỉ số lợi ích ròng bền vững).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflương mỹ thùy dương C2-Hạch toán thu nhập quốc dân.pdf