Bài giảng Chọn mẫu

Chọnngườitrảlờikhikhảosátmộttổchức. Phương pháp chọnmẫuvàkíchthướcmẫu trong nghiên cứucơbản/lý thuyết.

pdf39 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 5870 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chọn mẫu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỌN MẪU Khái niệm và quá trình chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất Xác định cỡ mẫu Khái niệm và quá trình chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất Xác định cỡ mẫu VÌ SAO PHẢI CHỌN MẪU ??? Tiết kiệm chi phí Tiết kiệm thời gian Nghiên cứu trên mẫu nhiều lúc chính xác hơn Rất cần thiết trong những khảo sát dẫn đến sự phá hoại hoặc thay đổi thuộc tính của đối tượng. Tổng thể Phần tử Phần tử (element): đơn vị mà nhà NC cần quan sát và thu thập dữ liệu (cá nhân, hộ gia đình, tổ chức,…) Tổng thể (population): tập hợp tất cả phần tử được định nghĩa là thuộc phạm vi NC. Tổng thể nghiên cứu (study population): tập hợp các phần tử mà thực tế cĩ thể nhận dạng và lấy mẫu. ` Đơn vị lấy mẫu (sampling unit): một hay một nhĩm các phần tử để từ đĩ thực hiện việc lấy mẫu trong mỗi giai đoạn của quá trình chọn mẫu. ` Khung mẫu (sampling frame): Danh sách các đơn vị lấy mẫu cĩ sẵn để phục vụ cho việc lấy mẫu. Xác định tổng thể NC và phần tử Xác định khung mẫu Xác định kích thước mẫu Xác định phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu Khái niệm và quá trình chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất Xác định cỡ mẫu Chọn mẫu xác suất Chọn mẫu phi xác suất • Biết trước xác suất xuất hiện của các phần tử vào trong mẫu • Quá trình chọn mẫu tuân theo quy luật tốn, khơng thể tự ý thay đổi • Các thơng số của mẫu cĩ thể dùng để ước lượng/ kiểm nghiệm các thơng số của tổng thể Chọn mẫu xác suất Chọn mẫu phi xác suất • Nhà NC chọn các phần tử vào mẫu khơng theo quy luật ngẫu nhiên • Khơng biết xác suất xuất hiện của các phần tử. Chọn mẫu tùy thuộc vào nhà nghiên cứu. • Khơng thể dùng các thơng số của mẫu để ước lượng/kiểm nghiệm các thơng số của tổng thể. Chọn mẫu xác suất • Ngẫu nhiên đơn giản (simple random) • Hệ thống (systematic) • Phân tầng (stratified random) • Theo nhĩm (cluster) Chọn mẫu phi xác suất • Lấy mẫu thuận tiện (convenience) • Lấy mẫu phán đốn (judgment) • Lấy mẫu theo lớp (quota) • Lấy mẫu theo mầm (snow ball) Về độ chính xác của hai phương pháp chọn mẫu: “There is no guarantee that the results obtained with a probability sample will be more accurate than those obtained with a non-probability sample. What the former allows the researcher to do is to measure the amount of sampling error likely to occur in the sample. This provides a measure of the accuracy of the sample result. With non-probability sampling no such error measure exists” (Kinnear & Taylor, p.207). Chọn mẫu xác suất • Ngẫu nhiên đơn giản (simple random) • Hệ thống (systematic) • Phân tầng (stratified random) • Theo nhĩm (cluster) Chọn mẫu phi xác suất • Lấy mẫu thuận tiện (convenience) • Lấy mẫu phán đốn (judgment) • Lấy mẫu theo lớp (quota) • Lấy mẫu theo mầm (snow ball) Chọn mẫu xác suất • Ngẫu nhiên đơn giản (simple random) • Hệ thống (systematic) • Phân tầng (stratified random) • Theo nhĩm (cluster) Chọn mẫu phi xác suất • Lấy mẫu thuận tiện (convenience) • Lấy mẫu phán đốn (judgment) • Lấy mẫu theo lớp (quota) • Lấy mẫu theo mầm (snow ball) Chọn mẫu xác suất • Ngẫu nhiên đơn giản (simple random) • Các phần tử được chọn vào mẫu cĩ xác suất là như nhau và biết trước • Dùng bảng ngẫu nhiên để chọn phần tử cho mẫu • Ưu điểm: Đơn giản nếu cĩ 1 khung mẫu đầy đủ • Nhược điểm: Khĩ khả thi khi tổng thể lớn Chọn mẫu xác suất • Hệ thống (systematic) • Chọn ngẫu nhiên một điểm xuất phát (starting point), dựa vào bước nhảy (sampling interval) để xác định các phần tử tiếp theo từ khung mẫu. • Đây là phương pháp sử dụng phổ biến hơn phương pháp ngẫu nhiên đơn giản. Chọn mẫu xác suất • Hệ thống (systematic) •Ưu điểm: khơng cần khung mẫu hồn chỉnh. • Nhược điểm: Mẫu sẽ bị lệch khi khung mẫu xếp theo chu kỳ và tần số bằng với bước nhảy Chọn mẫu xác suất • Phân tầng (stratified random) • Tổng thể được chia ra nhiều tầng theo nguyên tắc: “cùng tầng đồng nhất, khác tầng dị biệt”. • Để chọn phần tử trong mỗi tầng: cĩ thể dùng phương pháp hệ thống. • Số phần tử trong mỗi tầng được xác định theo tỷ lệ hoặc khơng theo tỷ lệ với kích thước tổng thể. Chọn mẫu xác suất • Phân tầng (stratified random) • Phân tầng ngẫu nhiên theo tỷ lệ: Số phần tử trong mỗi tầng tỷ lệ với quy mơ của mỗi tầng trong tổng thể. • Phân tầng ngẫu nhiên khơng theo tỷ lệ: Sử dụng khi độ phân tán các phần tử trong mỗi tầng khác nhau đáng kể. Số phần tử trong mỗi tầng được chọn phụ thuộc vào độ phân tán của biến quan sát trong các tầng. Chọn mẫu xác suất • Theo nhĩm (cluster) • Tổng thể được chia làm nhiều nhĩm (mỗi nhĩm mang tính đại diện cho tổng thể) và tuân theo nguyên tắc: “cùng nhĩm dị biệt, khác nhĩm đồng nhất”. • Các nhĩm sẽ được chọn một cách ngẫu nhiên để tạo thành mẫu. Chọn mẫu xác suất • Theo nhĩm (cluster) • Cĩ thể phân nhĩm nhiều bước: tiếp tục chọn nhĩm con trong nhĩm và các phần tử trong nhĩm con, v.v. (multi–stage cluster sampling) • Chọn mẫu theo khu vực (area sampling): một dạng của chọn mẫu theo nhĩm, với các nhĩm được chia theo khu vực địa lý. Ví dụ: Chọn mẫu phi xác suất • Lấy mẫu thuận tiện (convenience) • Chọn phần tử dựa trên sự thuận tiện, dễ tiếp cận, dễ lấy thơng tin. • Nhược điểm: Khơng xác định được sai số lấy mẫu và khơng thể kết luận cho tổng thể từ kết quả mẫu. • Sử dụng phổ biến khi bị giới hạn về thời gian và chi phí. Ví dụ: Chọn mẫu phi xác suất • Lấy mẫu phán đốn (judgment) • Nhà nghiên cứu tự phán đốn sự thích hợp của các phần tử để mời họ tham gia vào mẫu. • Đặc điểm giống như chọn mẫu thuận tiện, nhưng nếu khả năng/ kinh nghiệm phán đốn tốt sẽ cho mẫu tốt hơn thuận tiện. Ví dụ: Chọn mẫu phi xác suất • Lấy mẫu theo lớp (quota) • Dựa vào một số thuộc tính kiểm sốt xác định một số phần tử sao cho chúng đảm bảo tỷ lệ của tổng thể và các đặc trưng kiểm sốt. • Sử dụng phổ biến nhất trong thực tiễn nghiên cứu. • Cĩ thể dùng một hoặc nhiều thuộc tính kiểm sốt như tuổi, giới tính, thu nhập, loại hình DN, v.v. Ví dụ: Chọn mẫu phi xác suất • Lấy mẫu theo mầm (snow ball) • Chọn ngẫu nhiên những người phỏng vấn ban đầu, những người tiếp theo được chọn dựa trên sự giới thiệu của người trước. ỴSử dụng thích hợp khi: tổng thể ít, khĩ nhận ra các đối tượng cần thu thập thơng tin. Ví dụ: Khái niệm và quá trình chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất Xác định cỡ mẫu Xác định sai số e chấp nhận được giữa ước lượng của mẫu và tổng thể Xác định độ tin cậy α muốn cĩ trong ước lượng mẫu nằm trong sai số e Xác định giá trị Z tương ứng với độ tin cậy muốn cĩ đã quyết định Ước tính độ lệch chuẩn của tổng thể Dùng cơng thức thống kê tương ứng Tính cỡ mẫu Bước 1 Bước 5 Bước 4Bước 6 Bước 3Bước 2 Trường hợp tính theo biến liên tục (4 bước) ` Bước 1: Xác định sai số e cho phép: phụ thuộc vào độ nhạy của kết quả quyết định đối với biến ước lượng đang khảo sát. (Thường 1/10-2/10 của đơn vị đo nhỏ nhất) ` Bước 2: Xác định độ tin cậy α muốn cĩ (thường chọn 95% Ỉ Z=1.96) ` Bước 3: Ước tính độ lệch chuẩn của mẫu (s) bằng một trong 3 cách sau: ◦ Tiến hành nghiên cứu thí điểm, sử dụng độ lệch chuẩn của kết quả nghiên cứu thí điểm. ◦ Dựa vào kết quả của những nghiên cứu trước đĩ cĩ mẫu tương tự ◦ Sử dụng cơng thức theo quy tắc 3 σ: 6 MinMax −=δ ` Bước 4: Sử dụng cơng thức tính mẫu: ` Nếu n>10% tổng thể thì tính lại theo cơng thức: 2 2)*( e SZn = 222 22 ** ** ZSeN SZNn += Ví dụ: ` Bài tốn cỡ mẫu trong khảo sát bình quân mỗi tháng người dân Tp.HCM chi tiêu bao nhiêu tiền cho thực phẩm. ` Bài tốn cỡ mẫu trong khảo sát sự thỏa mãn của khách hàng với thang đo 1-7 Trường hợp tính theo tỷ lệ của mẫu ` Z và e: Xác định tương tự như trên ` Cỡ mẫu được tính theo cơng thức: èe Zqpn 2 **= Nếu n >10% tổng thể: Trong đĩ: ` p: ước lượng tần số xuất hiện của hiện tượng ` q = 1-p Ước lượng sơ bộ giá trị p ? 22 2 *** *** ZqpeN ZqpNn += Ví dụ: Bài tốn cỡ mẫu trong khảo sát xem bao nhiêu % số hộ Tp.HCM cĩ internet. Cỡ mẫu trong chọn mẫu phi xác suất ` Quyết định chọn mẫu phi xác suất thường được thực hiện một cách chủ quan. ` Yếu tố then chốt cho việc lựa chọn là thời gian và tài chính. Những lưu ý khi xác định cỡ mẫu ` Khảo sát một và nhiều yếu tố/biến. ` Tỷ lệ hồi đáp. ` Phương pháp phân tích dữ liệu. ` Sai lệch liên quan đến việc chọn mẫu gồm sai lệch do chọn mẫu (do tính đại diện của mẫu) và sai lệch khơng do chọn mẫu (xảy ra trong quá trình phỏng vấn, hiệu chỉnh, nhập data,..). Chọn người trả lời khi khảo sát một tổ chức. Phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu trong nghiên cứu cơ bản/lý thuyết. CHỌN MẪU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong4_120714062123_phpapp01_73.pdf